Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho trâu bò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 80 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp i
---------------------------

đờng công hoàn

Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đờng
làm thức ăn cho trâu bò

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Hà Nội - 2004

1


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và cha
hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đà đợc cám ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đà đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Đờng Công Hoàn

2


Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này tôi đà nhận đợc sự hớng dẫn và giúp đỡ tận tình của tiến sỹ


Nguyễn Xuân Trạch Khoa Chăn nuôi Thú y trờng Đại học nông nghiệp I
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà Trờng Đại học Nông nghiệp I, Khoa Sau đại học,
Khoa Chăn nuôi Thú y và các thầy giáo, cô giáo Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa, Phòng Phân tích thức
ăn đà giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Chăn nuôi Quốc gia, các anh, các chị, đồng nghiệp Bộ môn
Nghiên cứu Bò, Phòng Phân tích thức ăn đà tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu tại
Viện.
Xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân huyện Hạ Hoà, Trạm Khuyến nông Hạ Hoà đà dành thời
gian và điều kiện cho tôi đợc học tập.
Cuối cùng tôi muốn dành lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, bạn bè và những ngời đà động
viên và tạo điều kiên thuận lợi để tôi thực hiện luận án này.
Hà Nội, tháng 9 năm 2004
Tác giả luận văn

Đờng Công Hoàn

3


Danh mục các chữ viết tắt

ADF : Xơ còn lại sau khi xư lý b»ng dung m«i axit
ADL : Lig nin
BĐT

: Bột đậu tơng

BS

: Bột sắn


NDF : Xơ còn lại sau khi xư lý b»ng dung m«i trung tÝnh
NLM : Ngọn lá mía
NLS

: Nông lâm sản

RM

: Rỉ mật

VCK : Vật chÊt kh«
VSV

: Vi sinh vËt

4


1. Mở đầu
1.1. đặt vấn đề
Chăn nuôi là một trong hai ngành chính của sản xuất nông nghiệp cung
cấp sản phẩm quí cho xà hội nh: thịt, trứng, sữa... Đó là những sản phẩm có
hàm lợng dinh dỡng cao rất cần cho đời sống con ngời. Trâu bò là loài động
vật có dạ dày bốn túi có khả năng tiêu hoá tốt thức ăn thô xanh, tận dụng đợc
các nguồn phụ phẩm ngành trồng trọt và chế biến. Sản phẩm chính của chăn
nuôi trâu bò là thịt và sữa đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xà hội.
Để đàn bò tăng nhanh về chất lợng và số lợng Nhà nớc đà từng bớc
thực hiện dự án Sind hoá, cải tạo đàn bò vàng địa phơng có tầm vóc nhỏ, lai
tạo với một số bò ngoại có năng suất cao phù hợp với điều kiện khí hậu, hình

thức chăn nuôi hộ gia đình, chuyển dần hớng sản xuất từ kiêm dụng sang
chuyên thịt và chuyên sữa. Dinh dỡng là một chìa khoá để nâng cao giá trị sản
phẩm chăn nuôi. Nếu không đáp ứng nhu cầu dinh dỡng thì bò sữa, bò lai cũng
nh bò vàng ở địa phơng sẽ không phát triển đợc. Thức ăn lý tởng cho gia
súc nhai lại là cỏ xanh. Tuy nhiên, đồng cỏ ngày càng thu hẹp bởi sự gia tăng
dân số và mở rộng các hoạt động kinh tế khác. Đất nông nghiệp đợc dành u
tiên chủ yếu để sản xuất cây lơng thực và rau màu cho nhu cầu trực tiếp của con
ngời. Do vậy gia súc nhai lại càng phải phụ thuộc nhiều hơn vào các phụ phẩm
trồng trọt.
Ngành mía đờng ở nớc ta gần đây đà có bớc tiến đáng kể. Vụ sản xuất
kinh doanh mía đờng năm 2003-2004, diện tích mía cả nớc là 305.000 ha,
năng suất bình quân 47,5 tấn mía cây/ha, sản lợng mía cây đạt 14,5 triệu tấn.
Trong đó sản lợng mía ép công nghiệp đạt 10,6 triệu tấn, ép thủ công 3,9 triệu
tấn. Sản xuất đờng nguyên liệu chính từ cây mía, sản phẩm phụ lµ ngän mÝa, rØ
mËt chiÕm mét tØ lƯ rÊt lín. Ước tính sản lợng hàng năm ngọn lá mía khoảng 2
triệu tấn/năm, rỉ mật 350 ngàn tấn/năm.

5


Nâng cao khả năng tận dụng phụ phẩm ngành trồng trọt, chế biến công
nghiệp làm thức ăn gia súc là một hớng nghiên cứu quan trọng. Sản phẩm phụ
của ngành mía đờng là ngọn mía, rỉ mật, bà mía. Do thời vụ thu hoạch mía vào
mùa đông lúc cỏ và thức ăn xanh khác làm thức ăn chính cho trâu bò bị khan
hiếm nên các phụ phẩm này rất có nghĩa. Để nghiên cứu sử dụng phụ phẩm mía
đờng nhằm đáp ứng nhu cầu dinh dỡng cho trâu bò, chúng tôi tiến hành đề tài:
Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đờng
làm thức ăn cho trâu bò

1.2. Mục đích của đề tài

- Đánh giá hiện trạng sử dụng phụ phẩm mía đờng.
- Tìm ra giải pháp nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đờng làm
thức ăn nuôi bò bằng một số hình thức chế biến, bảo quản và phối hợp khẩu phần
khác nhau.

1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Xác định đợc thành phần hoá học, tỷ lệ tiêu hoá in- sacco, thử nghiệm
chăn nuôi bò thịt bằng thức ăn ngọn lá mía ủ chua.
- Cung cấp các dữ liệu cho ngời chăn nuôi tËn dông nguån phô phÈm
mÝa, øng dông tiÕn bé kü thuật phù hợp với điều kiện vùng trồng mía.

6


2. Tỉng quan tµi liƯu
2.1. Sư dơng phơ phÈm mÝa đờng làm thức ăn gia
súc
2.1.1. Năng suất phụ phẩm mía đờng
Về mặt sinh học mía là cây có khả năng cho sinh khối lớn. Trong vòng
10-12 tháng 1ha mía có thể cho hàng trăm tấn mía cây và một khối lợng lớn lá
xanh, gốc rễ. Cây mía có khả năng tái sinh mạnh, trồng một lần có thể thu hoạch
nhiều vụ. Do khả năng thích ứng rộng nên có thể trồng mía ở nhiều loại đất khác
nhau (Nguyễn Huy ớc, 1999) [20].
ở miền Bắc, mía đợc trồng thành 2 vụ. Vụ đông xuân mía đợc trồng từ
tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Vụ thu trồng trong tháng 9 và thu hoạch từ 13-15
tháng tuổi, thờng thu hoạch từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Khi thu hoạch
mía phần ngọn đợc chặt bỏ lại ruộng, thân mía đợc ép lấy nớc, phần còn lại
là bà mía. Rỉ mật là một sản phẩm phụ cuối cùng của quá trình sản xuất đờng.
Khối lợng và chất lợng dinh dỡng của cây mía tăng theo khoảng cách
thu hoạch, với các giá trị tối u có thể đạt đợc với khoảng cách thu hoạch giữa

12 18 tháng. Đặc điểm này hoàn toàn trái ngợc với hầu hết các loại cỏ nhiệt
đới khác là những cây thờng có năng suất và chất lợng giảm xuống khi khoảng
cách giữa các lứa cắt tăng lên.
Hàm lợng vật chất khô (VCK) của mía trung bình là 30%, cao hơn hầu
hết các loại cỏ khác. Do vậy, chi phí cho thu hoạch, vận chuyển và chế biến tính
trên đơn vị VCK sẽ thấp hơn phần lớn các loại cỏ khác. Cây mía dễ tách thành
các thành phần khác nhau (nh nớc và bÃ) nên có thể cho phép sử dụng ở nhiều
dạng thức ăn khác nhau.

7


ở Việt Nam, mía đợc chế biến dới hai hình thức công nghiệp và thủ
công (hình thức công nghiệp chiếm 75%). Tuỳ vào hình thức chế biến mà số
lợng phụ phẩm cũng thay đổi khác nhau.

Mía cây

Mía cây (144)

Ngọn (28)
+ Lá bổi (16)

Thu hoạch

Thu hoạch

Ngọn + lá bổi

Thân


Thân (100)
BÃ ớt (29)
ép

ép


Cơ hay điện

Nớc mía

Đun

Chất đốt
Gạn lọc

Váng bọt

Gạn lắng/bốc hơi
Bánh cặn (3, 4)

Bốc hơi
Ly tâm

Rỉ mật (3)

Đờng kết tinh (11)

Đờng non


Sơ ®å 1: phô phÈm mÝa (nguån Preston 1991) [13]
Phô, phÕ phẩm của quá trình chế biến đờng theo phơng pháp thủ công và công
nghiệp. Số trong ngoặc là chỉ tỷ lệ tơng đối so với toàn cây mía (100)

2.1.2. Sử dụng ngọn lá mía làm thức ăn gia súc
Ngọn mía là phần trên của cây mía đợc chặt bỏ lại trªn ruéng sau khi thu

8


hoạch cây mía. Ngọn mía bao gồm 3 phần: lá xanh, bẹ lá và lõi. Thông thờng
khi thu hoạch mía làm đờng phần ngọn chiếm 10 - 12% tổng sinh khối cây mía
phía trên mặt đất. Theo lý thuyết thì lợng ngọn mía thu đợc từ mỗi ha mía
(khoảng 21 tấn) đủ để làm nguồn thức ăn xanh cho 2 bò (250 kg) (Nguyễn Xuân
Trạch, 2003)[18].
Ngọn lá mía (NLM) từ lâu đà đợc bà con nông dân sử dụng làm thức ăn
xanh cho trâu bò trong mùa thu hoạch. Bò vẫn duy trì đợc thể trạng và làm việc
khi ăn khẩu phần hoàn toàn là ngọn mía. Nếu ngọn lá mía đợc xử lý để nâng
cao hiệu quả tỷ lệ tiêu hoá chất xơ thì sẽ nâng cao đợc giá trị thức ăn. Tuy
nhiên, khi sử dụng NLM làm thức ăn hỗ trợ cho trâu bò tăng trọng thì cần phải
bổ sung thêm thức ăn tinh bột.
Ngọn mía có tỷ lệ tiêu hoá VCK thấp (54%) và tỷ lệ tiêu hoá protein càng
thấp (39%). Ngọn mía chứa một lợng đáng kể dẫn xuất không đạm thích hợp
cho việc lên men trong dạ cỏ cũng nh khi ủ chua.
Bảng 2.1: Thành phần hoá học và tỷ lệ tiêu hoá của
ngọn mía (Naseeven, 1989), dẫn theo Nguyễn Xuân Trạch [18]
Tỷ lệ tiêu hoá (%)
Thành phần


Tỷ lệ %
Cừu



VCK

29,0

54,3

53,9

CHC

91,5

56,2

55,1

Khoáng

8,5

-

-

Protein thô


5,9

33,7

41,1

Xơ thô

33,5

56,5

54,1

Mỡ thô

1,7

DSKN

50,3

56,2
56,6

9

57,8



Bảng 2.2: Thành phần cấu trúc trong chất hữu cơ của ngọn mía
(Naseeven, 1989), dẫn theo Nguyễn Xuân Trạch [18]
Thành phần

Tỷ lệ trong VCK (%)

Chất hữu cơ

90,4

93,7

92,1

NDF

63,3

67,0

65,2

NDS

36,7

33,0

34,9


ADF

43,1

37,7

40,4

ADL

5,0

4,6

4,8

Xenluloza

38,1

33,1

35,6

Hemixenlulôza

20,2

29,3


24,8

*Hạn chế khi sử dụng ngọn lá mía tơi:
- Thành phần hoá học không cân đối, nghèo protein.
- Tính thời vụ: Mùa thu hoạch mía ồ ạt, ngọn lá mía dễ bị mốc.
- Vận chuyển thu hoạch: Vận chuyển đi xa làm tăng chi phí vì cồng kềnh,
thói quen của các nông hộ ít sử dụng, chỉ sử dụng một phần làm thức ăn xanh tại
chỗ.
- Việc xử lý và bảo quản ngọn mía ít đợc thực hiện do nông dân kiến
thức hạn chế. Việc ủ đòi hỏi phải có chi phí nhân công và hố ủ.
* Nâng cao khả năng sử dụng ngọn mía làm thức ăn cho gia súc nhai lại
Mặc dù ngọn mía có tính ngon miệng cao gia súc ăn đợc khá nhiều (1,7
2 kg VCK/100kg thể trọng), Nguyễn Xuân Trạch (2003) [18]. Tuy nhiên nếu
chỉ cho gia súc ăn phần ngọn mía thì chúng có thể giảm trọng lợng hay chỉ đủ
duy trì cơ thể. Do đó việc nghiên cứu nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía
có ý nghĩa rất lớn. Đặc biệt trâu bò trong mùa khô khi các mà nguồn thức ăn
xanh trở nên khan hiếm. Về nguyên tắc có 4 cách làm tăng khả năng sử dụng
ngọn mía làm thức ăn cho gia súc nhai l¹i:

10


- Cách 1: Chọn lựa những phần ngon cho gia súc ăn. Tuy nhiên cách này
không thực tế đối với chăn nuôi quy mô lớn.
- Cách 2: Bổ sung dinh dỡng để cân đối khẩu phần cho từng loại gia súc
ở mức kinh tế nhất. Đây là cách phức tạp đòi hỏi phải có kiến thức về dinh dỡng
và kinh tế.
- Cách 3: Xử lý để nâng cao tỷ lệ tiêu hoá của ngọn mía bằng các biện
pháp vật lý, hoá học và vi sinh vật học.

- Cách 4: áp dụng các biện pháp bảo quản để khắc phục tính mïa vơ trong
s¶n xt ngän mÝa.
* Bỉ sung dinh d−ìng
Bỉ sung dinh dỡng hợp lý là mấu chốt nhằm nâng cao năng suất của gia
súc nuôi bằng phụ phẩm mía. Theo Preston (1989), (dẫn theo Nguyễn Xuân
Trạch (2003) [18]), có hai nguyên tắc chính khi bổ sung dinh dỡng là:
- Đáp ứng nhu cầu dạ cỏ về nitơ lên men (amoniac), các vi chất dinh
dỡng (peptit, axit amin, khoáng và vitamin) góp phần tạo điều kiện cho một hệ
sinh thái dạ cỏ có hiệu lực cao (cung cấp một lợng nhỏ chất xơ dễ tiêu).
- Cung cấp các nguồn protein, tiền thân glucoza và axít béo mạch dài có
khả năng thoát qua sự phân giải dạ cỏ để cân bằng với các sản phẩm lên men
cuối cùng tuỳ theo nhu cầu sản xuất của gia súc.
Ngọn mía có hàm lợng protein tiêu hoá thấp do đó trớc tiên phải bổ
sung thêm một nguồn nitơ nào đó. Hạt bông, cám gạo, khô dầu, bà bia, bột cá và
urê có thể sử dơng lµm ngn bỉ sung N/protein khi cho gia sóc nhai lại ăn ngọn
mía tơi hay ủ chua.
Các vi chất dinh dỡng và hệ sinh thái dạ cỏ tốt có thể có đợc bằng cách
bổ sung các loại thức ăn xanh dễ tiêu hoá nh ngọn khoai lang, lá các cây họ đậu
nh lá cây keo dậu.
Cám gạo là một nguồn bổ sung dinh dỡng thoát qua rất tốt vì nó giàu axit
amin không thay thế, tinh bột và lipit. Các thức ăn bổ sung khác hay kết hợp giữa

11


các loại thức ăn bổ sung nh: khô dầu hạt bông, kết hợp ngô với bột cá đà cho
kết quả tốt.
Nguyên tắc bổ sung dinh dỡng thoát qua làm sao cho các chất dinh
dỡng nhạy cảm (axit amin, tinh bột, axit béo) phải tồn tại ở dạng khó bị tấn
công bëi VSV d¹ cá. Do vËy, bỉ sung rØ mËt, bột sắn là những chất dễ bị phân

giải ở dạ cỏ sẽ kém hiệu lực hơn bổ sung bột ngô nh là nguồn tiền thân glucoza.
Tuy nhiên, rỉ mật có thể dùng bổ sung thêm năng lợng cho gia súc có nhu cầu
sản xuất khá cao. Bổ sung rỉ mật ở mức 1- 1,5% thể trọng không làm ảnh hởng
đến tiêu hoá và thu nhận ngọn mía khi có đủ nguồn cung cấp N/protein trong
khẩu phần.
Việc bổ sung thêm thức ăn tinh để thoả mÃn toàn bộ nhu cầu dinh dỡng
là quá đắt đỏ cho nên gần đây ngời ta sử dụng bánh dinh dỡng chứa rỉ mật với
hàm lợng urê cao để bổ sung một phần N để có thể sử dụng ngọn mía nuôi bò
sữa.
* Xử lý ngọn mía
Ngoài việc sử dụng hợp lý thức ăn bổ sung thích hợp, ngời ta cũng đÃ
nghiên cứu các phơng pháp xử lý nhằm nâng cao giá trị dinh dỡng của ngọn
mía, đặc biệt là phơng pháp kiềm hoá, tuy nhiên kết quả thu đợc (Naseeven,
(1989) trích Nguyễn Xuân Trạch (2003) [18]), tỷ lệ tiêu hoá VCK của ngọn mía
không bổ sung, ngän mÝa + urª, ngän mÝa + rØ mËt và ngọn mía + urê+ rỉ mật
lần lợt là: 49,9; 48,4; 60,1 và 52,4%. Kết quả cho thấy xử lý urê không làm tăng
tỷ lệ tiêu hoá VCK của ngọn mía nh đối với xử lý rơm. u điểm của xử lý urê
làm tăng hàm lợng protein thô để tối u hoá của VSV dạ cỏ. Hơn nữa xử lý urê
là một phơng pháp tốt để bảo quản ngọn mía đợc lâu dài vì amoniac sinh ra có
tác dụng chống mốc rất mạnh.
2.1.3. Sử dụng rỉ mật làm thức ăn gia súc
Rỉ mật là sản phẩm cuối cùng trong quá trình sản xuất đờng. Cứ 100 tấn

12


mía cây thu đợc trung bình 3 tấn rỉ mật C. Rỉ mật C là rỉ mật cuối cùng thu
đợc sau 3 lần kết tinh đờng. Thành phần chính của rỉ mật là đờng sucroza,
glucoza, fluctoza và một số khoáng...
Thành phần chính xác của rỉ mật rất khó dự đoán vì nó phụ thuộc vào điều

kiện thổ nhỡng và thời tiết - khí hậu, giống mía và giai đoạn thu hoạch cũng
nh quy trình sản xuất đờng trong từng nhà máy. Do vậy rỉ mật thay đổi đáng
kể về thành phần dinh dỡng, mùi vị, màu sắc và độ nhớt. Bảng 2.3 cho thấy
biến động của các thành phần rỉ mật.
Bảng 2.3: Thành phần hóa học của rỉ mật mía
Thành phần

Trung bình (%)

Biến động (%)

Nớc

20

17-25

Sucroza

35

30-40

Glucoza

7

4-9

Fluctoza


9

5-12

Các chất khử khác

3

1-5

Các gluxit khác

4

2-5

Khoáng

12

7-15

Các chất chứa nitơ (N)

4,5

2-6

Các axit không chứa (N)


5

2-8

Sáp, sterol và photpholipit

0,4

0,1-1

Nguồn: Welfrom Vaf Binkley (1953), dẫn theo Nguyễn Xuân Trạch 2003[18].

Rỉ mật thờng đợc chia làm 3 thành phần: Đờng, chất hữu cơ không
đờng và khoáng. Đờng trong rỉ mật chđ u lµ sucroza chiÕm 44% rØ mËt mÝa,
66% rØ mật củ cải. Các chất hữu cơ không phải là đờng của rỉ mật bao gồm chủ
yếu là các loại gluxit nh tinh bột, hợp chất chứa nitơ và các axit hữu cơ. Tỉ lệ
protein trong rỉ mật thấp (3-5%). Khoáng của rỉ mật giàu Na, K, Mg, S, nên nó
đợc coi là thức ăn giàu khoáng so với nguồn thức ăn năng lợng thông thờng.
Rỉ mật đà đợc dùng làm thức ăn gia súc từ thế kỉ XIX, lúc ®ã ng−êi ta

13


dùng rỉ mật nh là một nguồn năng lợng và còn là một chất hút bụi. Cứ 1kg
VCK của rỉ mật C cho 2350Kcal năng lợng trao đổi trong khi ®ã 1kg VCK cña
®−êng sucroza cho 3680Kcal (Goh, 1981), dÉn theo Bùi Văn Chính và cộng sự
(1980- 1985), [2].
Rỉ mật thờng đợc dùng theo 3 cách:
- Chất cung cấp cacbohydrat lên men trong khẩu phần cơ sở ở động vật

nhai lại.
- Chất mang ngon miệng cho các chất dỡng khác nh (urê, khoáng) để bổ
xung vào khẩu phần giàu xơ.
- Nh là một nguồn vi khoáng nh: lu huỳnh, canxi, phốt pho.
Đối với gia súc nhai lại, rỉ mật dễ lên men nên khi bổ sung với khẩu phần xơ
thô cho trâu bò ăn sẽ có lợi cho việc sinh tổng hợp vi sinh vật dạ cỏ. Một số tài liƯu
cho thÊy khi sư dơng rØ mËt ë møc thÊp ảnh hởng của rỉ mật mang tính bổ sung
hơn là cạnh tranh và không gây cản trở đối với quá trình lên men khẩu phần có xơ
trong dạ cỏ. Rỉ mËt cã thĨ chiÕm tíi 20% VCK cđa khÈu phÇn bò thịt, 25-30%
VCK của khẩu phần bò sữa và 40% VCK của khẩu phần cừu mà không có ảnh
hởng đến năng suất của bò. Tuy nhiên, khi rỉ mật chiếm trên 50% VCK của khẩu
phần thì tỉ lệ tiêu hoá của tất cả các loại thức ăn cho ăn cùng rØ mËt sÏ gi¶m xng
th−êng chØ b»ng mét nưa tØ lệ tiêu hoá của chúng khi không cho ăn rỉ mật. (En
CarnaCion and Hughes-jones, 1981, dẫn theo Nguyễn Xuân Trạch, 2003) [18]
*ảnh hởng của thành phần xơ thô của ngọn mía tới khả năng tiêu hoá
Đặc trng của ngọn mía là hàm lợng xơ cao trên 30% vật chất khô. Chất
xơ chủ yếu trong ngọn mía là xenluloza, hemixenluloza và lignin. Giữa chúng có
mối liên kết hoá học tạo nên sự bền vững của màng tế bào thực vật.
- Xenluloza: là thành phần chính của tế bào thực vật, phân tử xenluloza có
mạch thẳng đợc tạo bởi các - D- gluloza bằng liên kết - 1,4 glucozit. Một
phân tử xenluloza có thể tới 15.000 đơn vị này. Xenluloza gồm nhiều chuỗi
thẳng ghép với nhau thành bó dài nhờ mạch nối hydrogen tạo thành các mixen
bền vững và rất khó tiêu hoá. Xenluloza chỉ hoà tan đợc trong dung dịch
amoniac của hydroxit đồng. Trong dạ cỏ loài nhai lại xenluloza đợc phân giải

14


nhê t¸c dơng cđa men xenlulaza do vi sinh vËt cộng sinh. Dới tác động của men
xenlulaza của vi khuẩn 80% xenluloza sẽ đợc phân giải thành 2 phân tử glucoza.

- Hemixenlulaza: khác với xenluloza, hemixenluloza đợc hình thành từ
hetoropolyme. Hemixenluloza không hoà tan trong nớc nhng hoà tan trong
dung dịch kiềm và bị thuỷ phân dễ dàng hơn xenluloza. Khi bị thuỷ phân tạo
thành glucoza, futoza, mantoza, galactoza, arabinnoza và xiloza. (Lê DoÃn Diên
1975) [8] khi xử lý bằng kiềm hemixenluloza dễ bị tách khỏi xenluloza hoà tan
trong môi trờng dạ cỏ để rồi lên men hình thành axit béo bay hơi.
- Lignin: Là một hetero- polymer của phenol. Lignin thờng liên kết với
xenluloza và hemixenluloza trong vỏ tế bào thực vật. Lignin đợc cấu tạo từ 3
loại alcohol là coumazyl, coniferyl, và sinapil. Lignin không hoà tan trong nớc,
trong dung môi hữu cơ và trong axit đậm đặc. Lignin còn bền vững trong môi
trờng enzym của hệ vi sinh vật dạ cỏ. Dới tác dụng của dung dịch kiềm
bisulfitnatri, axít sulfurơ. Một phần lignin sẽ bị phân giải và chuyển vào dung
dịch. Trong tế bào lignin không tồn tại độc lập mà nó thờng liên kết với
hemixenluloza tạo thành phức chất ligno- hemixenluloza ở ngoài màng tế bào.
Phức chất này bị enzym của vi sinh vật phân giải nhng rất chậm vì vậy mà nó
cản trở quá trình phân giải xenluloza và các chất phía trong màng tế bào. Trong
thức ăn xơ lignin còn liên kết với protein bằng các mạch nối hoá trị. Các mối liên
kết hoá trị đó bền vững trong môi trờng axit dạ cỏ do đó nó làm giảm tỷ lệ tiêu
hoá dỡng chất có trong thức ăn xơ thô.
ở thực vật càng già thì sự lignin hoá càng tăng. Quá trình tích luỹ lignin
làm cho thành tế bào trở nên bền vững và cứng. Sự lignin hoá có ý nghĩa to lớn
trong việc làm bền vững các cơ quan chống đỡ của thực vật nhng lại gây khó
khăn trong việc tiêu hoá xơ ở dạ cỏ loài nhai lại. Lignin bị vi sinh vật phá vỡ
trong cả điều kiện yếm khí và hiếu khí. Lignin tích tụ một lợng cao chỉ trong
điều kiện nào đó, ví dụ nh trong điều kiện axít cđa chÊt than bïn. Lignin bÞ vi

15


sinh vật phá vỡ hoàn toàn ở trong tất cả các loại đất.

Vi sinh vật trong dạ cỏ phân hủy lignin chậm và nói chung thời gian thức
ăn lu lại không đủ dài cho quá trình phân giải lignin để tạo ra các chất dinh
dỡng cho con vật (Preston và Leng, 1991) [13].
Động vật nhai lại có thể tiêu hoá một lợng nào đó cây cỏ cha bị lignin
hoá thông qua sự lên men của vi sinh vật dạ cỏ, nhờ đó mà chúng đợc coi nh
là nguồn thức ăn. Một số tài liệu cho rằng nấm phá vỡ phức chất hemixenlulozalignin và lignin hoà tan, nhng thực tế không phân huỷ đợc lignin. Theo
Nguyễn Xuân Trạch (2003) [17], đến nay vÉn ch−a cã ý kiÕn vÒ thèng nhÊt vÒ tỷ
lệ tiêu hoá của lignin trong đờng tiêu hoá của động vật nhai lại. Theo một số tác
giả khác thì không có một loài nào trong các VSV phân lập đợc ở dạ cỏ có thể
lên men lignin.

2.2. Xử lý thức ăn xơ thô
Các loại thức ăn thô chất lợng thấp có đặc tính hoá học chung là hàm
lợng xơ cao và bị lignin hoá. Để nâng cao giá trị dinh dỡng đà từ lâu các nhà
nghiên cứu đà áp dơng c¸c biƯn ph¸p xư lý kh¸c nhau: xư lý vËt lý, xư lý ho¸
häc, xư lý sinh häc...
C¸c biƯn pháp này nhằm mục đích:
- Công phá các cấu trúc xơ thô trong thức ăn, giúp cho việc tiêu hoá đợc
dễ dàng.
- Kích thích vi sinh vật dạ cỏ hoạt động mạnh hơn nhờ tạo ra cho chúng
một môi trờng thích hợp hơn.
- Làm thức ăn hấp dẫn hơn đối với loài nhai lại, chúng sẽ tiêu hoá đợc
lợng lớn hơn, đồng thời cung cấp cho chúng thêm nhiều dỡng chất khác.
Thức ăn thô bị lignin hoá có giá trị dinh dỡng thấp nhng lại rẻ tiền,
nguồn nguyên liệu lớn. Mục đích của xử lý hoá học là phá vỡ các mối liên kết

16


giữa lignin và xenluloxa, hemixenluloza để làm cho xenluloza cũng nh

hemixenluloza vốn bị bao bọc bởi phức hợp ligno hemixenluloza, ligno
xenluloza dễ dàng đợc phân giải bởi vi sinh vật dạ cỏ. Xử lý hoá học có thể dùng
các tác nhân oxi hoá, axit hay kiềm.
Trong tất cả các phơng pháp hoá học thì xử lý kiềm đợc nghiên cứu sâu
nhất và có nhiều triển vọng trong thực tiễn. Các mối liên kết hoá học giữa lignin
và cacbohydrat bền trong môi trờng của dạ cỏ nhng lại kém bền trong môi
trờng kiềm (pH > 8). Lợi dụng đặc tính này các nhà khoa học đà sử dụng các
chất kiềm nh NaOH, NH4+, Ca(OH)2 để xử lý các phụ phẩm nông nghiệp nhiều
xơ, với mục đích phá vỡ mối liên kết giữa lignin với hemixenluloza và xenluloza
trớc khi chúng đợc sử dụng làm thức ăn cho gia súc nhai lại. Thuỷ phân các
mối liên kết này sẽ giúp cho vi sinh vật trong dạ cỏ tác động lên xenluloza và
hemixenluloza mạnh hơn dẫn đến tăng quá trình lên men tổng thể và tăng cờng
độ lên men.
Hiện nay một số biện pháp kiềm hoá sau thờng đợc áp dụng:
- Xử lý bằng NaOH
Phơng pháp xử lý phụ phẩm bằng NaOH có hiệu quả cao tăng tỷ lệ
tiêu hoá, tăng độ ngon miệng nhng hạn chế làm mất nhiều chất dinh dỡng hoà
tan. Nồng độ cao Na+ trong thức ăn xử lý, gây ô nhiễm môi trờng. Phơng tiện
và thao tác phức tạp, NaOH đắt tiền không sẵn có.
- Xử lý bằng urê hay amoniac
Nguyên lý của phơng pháp này là với sự có mặt của nớc và nhiệt urê sẽ
bị thuỷ phân bởi ureaza thành amoniac và cacbonnic.
Ureaza
CO(NH2)2 + 2H2O

2NH3 + CO2
VSV

Enzym ureaza do vi khuÈn ureolytic s¶n sinh ra, vi khuẩn này có mặt


17


trong đất. Vi khuẩn ureolytic bền ở trong thức ăn, ẩm độ, hạn chế những vi sinh
vật có hại nh nấm mốc, vi khuẩn gây thối giữa.
Nhiệt độ: Nhiệt độ lý tởng cho việc phân giải urê là 30-400C, ở nhiệt độ
này hiệu quả xử lý đạt tối đa trong khoảng 1 tuần. Nhiệt độ càng thấp thì thời
gian xử lý sẽ bị kéo dài hơn. Khi thấy nguyên liệu ủ ngả màu, thờng là màu
vàng nhạt, cũng có khi mùi urê xông lên nồng nặc nếu không che phủ, cũng có
thể biến thành màu vàng sẫm hoặc nâu nếu để đống ủ nóng. Thức ăn xử lý bằng
urê có thể cho ăn ngay không nên phơi nắng làm sẽ làm hao mất khí amoniac.
Thức ăn xơ thô sau khi xử lý bằng urê/ NH3, đÃ:
- Mềm hơn, tăng tính ngon miệng cho gia súc.
- Tăng tỷ lệ tiêu hoá và hàm lợng protein
- Tăng hiệu quả kinh tế.
Phơng pháp kiềm hoá bằng urê dễ làm và thực hiện ở phạm vi rộng lớn.
Urê là một phân bón thông dụng, amoniac đợc sinh ra rất nhanh từ nhiệt độ cao
khi mà nó đợc trộn vào thức ăn xơ thô, ẩm. Thích hợp cho việc bổ sung vào các
phụ phẩm giàu xơ nh mía. Preston và Leng (1991) [13] cho rằng đối với những
ngời nông dân thì lấy amoniac từ urê bằng quá trình ủ ớt là thuận lợi hơn cả.
Các nhà khoa học khác nhau đặc biệt ở các nớc nhiệt đới đà có nhiều công trình
nghiên cứu về vấn ®Ị nµy nh− Rai vµ céng sù (1986) [30], Horton (1979) [27],
Jackson (1977) [28]… Cho r»ng sư dơng NH3 hay urê là phơng pháp đơn giản,
dễ thực hiện.
Một số các biện pháp khác để xử lý thức ăn xơ thô nh xử lý với vôi. Ưu
điểm của phơng pháp này là rẻ tiền sẵn có và bổ sung luôn một lợng canxi
nhất định. Nhng ngợc lại nhợc điểm của nó là dễ mốc, canxi tồn d, vị đắng
do nồng độ magiê cao. Một số hoá chất khác nh các loại axit và sulfuadioxit
hoặc hỗn hợp của những chất này. Tuy nhiên, phơng pháp này ít sử dụng vì


18


nguồn hoá chất xử lý không phổ biến.

2.3. Phơng pháp đ chua
2.3.1. Nguyªn lý đ chua
Thùc chÊt cđa viƯc đ chua thức ăn (còn gọi là ủ xanh hay ủ ớp) là xếp
chặt thức ăn thô xanh vào hố kín không có không khí. Trên nguyên lý nhờ vào
quá trình lên men yếm khí tạo ra trong khối thức ăn một lợng xít hữu cơ cấp
thấp (axit lactic) cần thiết để giảm độ pH tới mức có tác dụng ức chế mọi hoạt
động của vi sinh vật thối rữa.
Trong quá trình ủ có 3 hiện tợng xảy ra.
- Hô hấp hiếu khí: Dấu hiệu đầu tiên của ủ chua là nhiệt độ tăng lên do tác
dụng hô hấp của tế bào thực vật và một phần nào đó do tác dụng hô hấp của các
vi sinh vật hiếu khí và quá trình lên men. Nhiệt độ sau 5 giờ có thể lên tới 60700C. Sản phẩm của quá trình hô hấp này là nhiệt độ nớc và CO2 phân giải từ
các chất hữu cơ đặc biệt là hidrocacbon.
Hô hấp tế bào

Đờng + O2

Nấm men, nấm mốc

CO2 + H2O + nhiệt

Do đó khi ủ phải loại trừ đợc đến mức thấp nhất quá trình hô hấp hiếu
khí. Nhiệt độ tốt nhất cho lên men lactic trong khoảng 26,5-37,50C.
- Hô hấp yếm khí: Tế bào thực vật không chết ngay sau khi đà sử dụng hết
ôxy. Nhờ có quá trình hô hấp đặc biệt nên tế bào vẫn có thể sống thêm đợc một
thời gian nhất định, trong thời gian này lợng chất tích luỹ trong thức ăn vẫn tiếp

tục bị phân giải cho ra rợu và các axít hữu cơ. Những sản phẩm này tích lũy dần
trong tế bào cuối cùng làm cho tế bào bị chết. Lợng đờng và lợng nớc trong
thức ăn càng nhiều thì quá trình hô hấp yếm khí trong tế bào càng lâu nhng số
lợng axit hữu cơ sản sinh ra trong quá trình hô hấp này còn ít và cha rõ ràng
trong việc bảo tồn giá trị thức ăn.

19


- Lên men do vi sinh vật: Nấm và vi khuẩn hiếu khí là những vi sinh vật
chủ yếu có trong cây cỏ xanh, nhng trong điều kiện yếm khí chúng bị thay thế
bởi vi khuẩn có khả năng sinh trởng trong điều kiện thiếu oxy. Các vi khuẩn
này bao gåm vi khuÈn lactic, vi khuÈn clostridia vµ enterobacteria.
Vi khuÈn lactic thờng có trong cây cỏ đang sinh trởng với số lợng nhỏ,
nhng chúng tăng nhanh sau khi thu hoạch, đặc biệt là cây cỏ bị chặt nhỏ hay
làm nát. Khi ủ chua, vi khuẩn lactic tiếp tục tăng, chúng lên men phân giải
hydratcacbon dễ hoà tan trong cây cỏ để tạo thành các axit hữu cơ mà chủ yếu là
axit lactic, dẫn đến làm giảm độ pH môi trờng. Trong quá trình ủ chua, quá
trình thuỷ phân hemixelluloza cũng xảy ra, giải phóng đờng pentoza và đờng
này cũng có thể lên men để tạo thành axit lactic và axetic.
Các loài vi khuẩn thuộc loại lên men đồng chất (homofermentative) nh−
Lactobacillus plantarium, Pediococus pentosaceus, Enterococcuts faecalis biÕn
®ỉi:


Glucoza



Fructoza

Pentoza



2 axit lactic
2 axit lactic
axit lactic + axit acetic

Các loài vi khuẩn thuộc loại lên men dị chất (heterofermentative) nh
Lactobacillus brevis, leuconostoc mesenteroides biến ®æi:
Glucoza →

axit lactic + etanon + CO 2

3 Fructoza →

axit lactic +2 manitol + a. axetic + CO 2

Pentoza



axit lactic + a. axetic

Vi khuẩn Clostridia: Clostridia có mặt trong cây cỏ dới dạng bào tử và
chỉ phát triển dới điều kiện yếm khí. Clostridia phân giải axit lactic tạo thành
axit butilic, amin và amoniac.
Các loài phân giải đờng (Saccharolytic) nh Clostridium butyricum, C.
tyrobutyrycum biÕn ®ỉi:


20


2 Axit lactic

axit butylic + 2CO2 + 2H2

Các loài phân giải protein (Preteolytic) nh C. bifermentans, C.sporogenes
có thể khử amin hc khư cacboxil:
Khư amin:
A. glutamic → a.axetic + a. pyruvic + NH3
Lysin

→ a.axetic + a. butyric + NH3

Khö cacboxil
A. glutamic a. aminobutyric + CO
Histidin

histamin + CO2

ôxy hoá/ khö:
Alanin + 2 glyxin → 3 a. axetic + 3NH3 + CO2
Clostridia rất nhậy cảm đối với nớc và đòi hỏi thức ăn phải rất ẩm mới
hoạt động tốt. Khi thức ăn quá ẩm (VCK< 15%) thì thậm chí pH hạ xuống dới
4 vẫn có thể không ức chế đợc chúng.
Enterobacteria: Enterobacteria thờng có số lợng rất ít trong cây cỏ.
Chúng là những vi khuẩn yếm khí tuỳ tiện và có khả năng phân giải đờng dễ
tan để tạo ra axit axetic, etanon vµ hydro:
Glucoza → a. axetic + etanon + 2CO2 + 2H2

Ngoµi ra cịng gièng nh− Clostridia, chóng có khả năng khử cacboxil và
khử amin, sản xuất ra một lợng lớn amoniac. Độ pH thích hợp cho sự sinh
truởng của enterobacteria là 7,0 và thờng chỉ hoạt động mạnh ở các giai đoạn
đầu tiên lên men.
Để có khối ủ tốt cần tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic hoạt động vì chỉ có
vi khuẩn lactic thì độ pH mới hạ thấp nhanh đỡ tốn năng lợng. Còn các loại vi
khuẩn khác tuy có góp phần làm giảm độ pH nhng tốn năng lợng hơn và bản
thân chúng còn có khả năng phân giải cả axit lactic. Để biến ®ỉi 1 kg vËt liƯu
thµnh axit lactic, axit acetic vµ axit butyric cÇn thiÕt sư dơng 160 kcal, 1520 kcal

21


và 930 kcal.
2.3.2. Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng thức ăn ủ chua
- Thành phần nguyên liệu
+ Hàm lợng vật chất khô: Để ủ chua tốt, các nguyên liệu đem ủ phải
có độ ẩm 65 75%. Giá trị pH của thức ăn ủ chua phụ thuộc vào vật chất khô
ban đầu, vật chất khô càng thấp thì pH phải xuống càng thấp mới có tác dụng
bảo quản.
+ Hàm lợng đờng: Nếu hàm lợng đờng trong nguyên liệu quá thấp
thì quá trình lên men lactic không đủ để hạ pH xuống mức cần thiết để bảo quản
đợc thức ăn. Khi nguyên liệu ủ chua có hàm lợng nớc cao, đờng dễ tan thấp
dẫn đến chất lợng thức ăn ủ chua kém và không còn đờng dễ tan trong thức ăn
ủ chua.
+ Khả năng đệm: Nếu nguyên liệu có tính đệm cao thì việc giảm pH sẽ
khó khăn hơn. Ngợc lại khi khả năng đệm quá thấp, thức ăn dễ bị chua quá, làm
giảm khả năng thu nhận thức ăn của gia súc.
Khi chất lợng thức ăn nguyên liệu không đáp ứng đợc các yêu cầu
cho quá trình lên men lactic đợc tốt, một số biện pháp hỗ trợ sau đây có thể

áp dụng:
. Bổ sung đờng dễ lên men nh rỉ mật.
. Phơi héo sơ bộ đa độ ẩm về khoảng 70%.
. Bổ sung rơm, bà mía khô khi có vật chất khô quá thấp.
. Bổ sung thêm muối hoặc CaCO3 để đệm đề phòng cỏ ủ chua quá và tăng
áp suất thẩm thấu để giảm đợc sự mất mát vật chất khô.
. Bổ sung vi sinh vật lên men lactic.
. Bổ sung axit hữu cơ để hạ nhanh pH.
- C¸c yÕu tè kü thuËt

22


+ Thời gian ủ: Nếu thao tác ủ quá lâu để thức ăn tiếp xúc nhiều với không
khí thì hiện tợng hô hấp vẫn tiếp tục, không những làm mất chất dinh dỡng
(năng lợng dễ tiêu) mà còn sinh nhiệt, nhiệt cao trong hố ủ sẽ làm hỏng thức ăn.
+ §é kÝn khÝ: §iỊu kiƯn kh«ng cã kh«ng khÝ ë trong hố ủ là rất cần
thiết để thức ăn lúc đầu khỏi sinh nhiệt lợng cao và về sau vẫn giữ đợc
phẩm chất tốt. Muốn vậy, cần phải cho thức ăn vào hố theo từng lớp một,
nén thật chặt, nhất là các góc, để giảm thiểu những kẽ hở, không cho không
khí tồn tại trong hố ủ.
+ Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp trong hố ủ là 20 600C. Nếu ủ đợc vài
ngày mà nhiệt độ trong hố ủ lên cao là do thức ăn ủ không đợc nén chặt, hoặc
do nắp hố không kín để không khí lọt vào nhiều, hoặc do ánh sáng mặt trời trực
tiếp chiếu vào vách hố quá mạnh. Nhiệt độ trong khối thức ¨n đ cao sÏ lµm háng
thøc ¨n.
- Sư dơng thøc ¨n đ chua
Cã thĨ lÊy cho bß ¨n sau khi ủ 3 tuần. Gia súc ăn bao nhiêu thì lấy bấy
nhiêu, không nên để d lại bữa sau. Khi đà mở hố ủ nên cho ăn liên tục. Lúc đầu
gia súc ăn cha quen phải luyện cho gia súc quen dần, ăn từ ít đến nhiều trong

vòng 5- 7 ngày.
Nếu thức ăn ủ xanh có chất lợng tốt bò có thể ăn tới 5- 7 kg/100kg thể
trọng/ngày. Không nên cho gia súc ăn thức ăn ủ chua riêng mà cần trộn lẫn các
loại thức ăn khác. Khi ăn xong phải vệ sinh máng ăn sạch sẽ.
Cần tính hàm lợng các axit hữu cơ trong thức ăn ủ chua và khả năng
dung nạp axit đó của cơ thể bò. Thờng tính a. axetic 0,25g, a. butyric 0,42g,
a. lactic 0,7- 1,6g/kg thÓ trọng. Mức thức ăn chỉ nên bằng 1/3 lợng có thể dung
nạp của axit có ít nhất trong thức ăn. Trờng hợp tính chung thì lợng thức ăn ủ
xanh cung cấp ở mức không thể vợt quá 1 gam axit hữu cơ/kg thể trọng.
Để tăng cờng thức ăn ủ chua trong khẩu phần cần trung hoà bớt lợng
axit hữu cơ trong đó trớc khi cho ăn. Các chất thờng dùng để trung hoà là: vôi

23


bột 4- 6 g/kg thức ăn ủ xanh hay 14 lít dung dịch amoniac 25%/tấn (vừa có tác
dụng trung hoà axit vừa có tác dụng cung cấp nitơ).
2.3.3. Mất mát chất dinh dỡng trong quá trình ủ chua
Sự mất mát chất dinh dỡng có thể do 3 nguyên nhân gây ra đó là sự rơi
vÃi cây cỏ trong quá trình thu hoạch, vận chuyển, sự mất mát năng lợng trong
quá trình hô hấp của thực vật (oxy hoá) và quá trình lên men, ngoài ra còn do sự
mất mát chất dinh dỡng khi đầm nén đống ủ, một lợng dịch thực vật nhất định
cũng bị mất mát.
Nếu quá trình thu hoạch, thái nhỏ và ủ chua đợc tiến hành trong cùng
một ngày thì sự mất mát năng lợng do thực vật hô hấp là không đáng kể. Khi
cây cỏ sau khi thu hoạch bị phơi héo ngoài đồng, sự hao hụt về vật chất khô đÃ
xảy ra. Nếu cây cỏ bị phơi héo trong 5 ngày sự hao hụt vật chất khô lên tới 6%
và phơi héo 8 ngày sẽ lên tới 10%. Chất dinh dỡng bị mất là hydratcacbon dễ
hoà tan và protein. Ngoài ra hoạt động của các enzim trong cây cỏ và vi sinh vật,
khi có mặt oxy chúng sẽ phân hủy đờng và hình thành CO2 và nớc. Nếu đống

ủ đợc che phủ chậm, nguyên liệu ủ vẫn tiếp xúc với không khí thì quá trình oxy
hoá và sự phân huỷ của vi sinh vật có thể làm cho nguyên liệu bị thối và mất mát
đáng kể chất dinh dỡng.
Sự mất mát năng lợng do quá trình lên men của vi khuẩn lactic là tơng
đối thấp (thấp hơn 5%), trong khi đó quá trình lên men của vi khuẩn Clostridia
tạo thành CO2, hydro và amoniac thờng làm mất mát vật chất khô của thức ăn ủ
cao hơn quá trình lên men của vi khuẩn lactic.
Sự mất mát dịch cây cỏ khi bị đầm nén phụ thuộc vào tỷ lệ nớc trong cây
cỏ. Nếu cây cỏ có tỷ lệ nớc càng cao, khi đầm nén dịch thực vật càng bị mất
mát nhiều. Nếu đống ủ cha kịp che phủ mà gặp ma, sự mất mát dịch thực vật
do bị rửa trôi càng lớn hơn nhiều. Mặt khác càng làm tăng tỷ lệ nớc trong đống

24


ủ tạo điều kiện cho Clostridia phát triển rất dễ làm cho đống ủ bị thối, hoặc kém
chất lợng.
Sự biến đổi của sắc tố thực vật trong ủ chua: màu nâu nhạt trong ủ chua là
phản ứng giữa sắc tố thực vật với axit hữu cơ trong chlorophyll. Sự phân huỷ sắc
tố tiền vitamin A ( caroten) có liên quan đến nhiệt độ đống ủ và mức độ oxy
hoá. Khi cả nhiệt độ thức ăn ủ và mức độ oxy hoá quá cao sẽ làm tăng sự hao hụt
caroten trong thức ăn ủ chua. ủ chua có chất lợng tốt sự mất mát caroten
thờng dới 30%. Hàm lợng caroten mà thức ăn ủ chua tính trong 1 kg chất khô
biến động từ 123 697 mg. Nh vậy hàm lợng caroten trung bình trong thức ăn
ủ chua là 417 mg tính trong 1 kg vật chất khô. Tuy nhiên, nếu quá trình ủ chua
đợc tiến hành nhanh chóng trong 1 2 ngày và theo đúng quy trình kỹ thuật thì
quá trình mất mát chất dinh dỡng là không đáng kể (Bùi Đức Lũng và cộng sự,
1995)[12].

2.4. ảnh hởng của xử lý và ủ chua đến nâng cao

khả năng sử dụng ngọn lá mía
2.4.1. ảnh hởng của xử lý đến thành phần hóa học

2.4.1.1. ảnh hởng đến protein thô

* ảnh hởng của sự kiềm hoá bằng urê
Ngọn lá mía và thức ăn thô xanh khác với đặc tính chung là hàm lợng
protein thấp. Điều này đà dẫn đến các ý định cải thiện độ tiêu hoá thức ăn nhiều
xơ đặc biệt là bằng các chất chứa ni tơ. Tận dụng amoniac trong xử lý thức ăn
phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh:
- Tổng số nitơ trong thức ăn xơ th«.

25


×