Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tong ket hoa hoc 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.81 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TỔNG KẾT HÓA HỌC LỚP 8. I /Nguyên tử. 1.Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện. Nguyên tử là hạt mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm. 2.Hạt nhân tạo proton và nơtron 3.Trong mỗi nguyên tử, số proton (p,+) bằng số electron (e,-). 4.Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.. II/Kiến thưc cần nhớ. Vật thể (tự nhiên và nhân tạo) (Tạo nên từ nguyên tố hóa học). Đơn chất (Tạo nên từ một nguyên tố). Hợp chất (Tạo từ hai nguyên tố trở lên). Kim loại Phi kim Hợp chất vô cơ Hợp chất hữu cơ (Hạt hợp thành là nguyên tử, phân tử) (Hạt hợp thành là phân tử) _Photpho _ Natri, _Cacbon điôxit, _Glucozơ,axit đỏ,khí nitơ, khí magie,sắt,… Canxi cacbonat, axetit,tinh clo,…không Dẫn được axit clohiđric… bột… điện và nhiệt. dẫn điện nhiệt (trư than chì…). III/Định luật bảo toàn khối lượng. 1. Định luật :“ Trong môt phản ứng hóa học, tổng khối lương của các sản phẩm bằng tổng phối lượng của các chất tham gia phản ứng’’. 2.Áp dụng: Trong một phản ứng có n chất, kể cả phản ứng và phản phẩm, nếu biết khối lượng của(n-l) chất thì tính được chất còn lại.. IV/Mol..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1.Mol là lượng chất có chứa (6.1023 ) nguyên tử hay phân tử chất đó. 2.Khối lượng mol của 1 chất là khối lượng của N nguyên tử hay phân tử chất đó, tính bằng gam, có trị số bằng nguyên tử khối hoặc phân tử khối. 3.Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi Nhưng phân tử chất đó. Ở đktc, thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4 lít.. V/Chuyển đổi khối lượng , thể tích và lượng chất. 1.Công thức chuyển đổi lượng chất (n) và khối lượn chất (m): n=m:M (mol) m=n .M (g) M=m:n (g/mol) (M: KL mol của chất, n: số mol , m: KL chất) 2. .Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và thể tích của chất khí (V)đktc: n=V:22.4 (mol) V=22.4 .n (lit) (n: số mol chất khí , V: thể tích chất khí ở đktc). VI/Tỉ khối của chất khí. 1. Công thức tinh tỉ khối của : a. Khí A đối với khí B: b. Khí A đối với không khí:. dA/B=MA:MB dA/kk=MA:29. VII/Tính theo công thức hóa học. 1. Biết công thức hóa học của hợp chất, hãy xác định thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất: %mx=(mx x 100%): Mhợp chất (mx: khối lượng nguyên tố, M: KL hợp chất chứa nguyên tố) 2.Biết thành phần các nguyên tố, hãy xác định công thức hóa học của hợp chất: Thí dụ Một hợp chất có thành phần các nguyen tố theo KL là: 40% Cu ;20% S và 40% O. Em hãy xác định công thức hóa học của hợp chất đó. Biết hợp chất có KL là 160 g/mol. Các bước tiến hành: - Tìm KL của mỗi nguyên tố có trg 1 mol hợp chất: mCu=160.40:100=64 (g); mS=160.20:100=32(g); mO=160.40:100=64(g) - Tìm số mol nguyên tử của 1 nguyên tố có trg 1 mol hợp chất: nCu=64:64=1 (mol); nS=32:32=1 (mol) ; nO=64:16=4 (mol).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -. Suy ra trg 1 phân tử hợp chất có : 1 nguyên tử Cu ; 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O. Công thức hhọc của hợp chất là :CuSO4.. VIII/ Oxit. 1. Định nghĩa. Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trg đó có 1 nguyên tố oxi 2. Phân loại. a) Oxit axit Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit. b) Oxit bazơ Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ 3. Cách gọi tên. Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit _Nếu kim loại có nhiều hóa trị: Tên gọi : Tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit _Nếu phi kim có nhiều hóa trị: Tên gọi : Tên phi kim + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim). (có tiền tó chỉ số nguyên tử oxi). Dùng các tiền tố (tiếp đầu ngữ ) để chỉ nguyên tử : mono nghĩa là 1, đi là 2, tri là 3,tetra la 4, penta là 5…. IX/ Phản ứng oxi hóa - khử. 1. Sự khử :Là sự tách oxi khỏi hợp chất 2. Sự oxi hóa: Là sự tác dụng của oxi với 1 chất. 3. Chất khử : Là chất chiếm oxi của chất khác. 4. Chất oxi hóa : Là chất nhường oxi cho chất khác. 5. Trong phản ứng của oxi với cacbon, bản chất của oxi cũng là chất oxi hóa. 6. Phản ứng oxi hóa-khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.. X/ Điều chế khí hiđro. 1. Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro được điều chế thành nhiều cách cho axit(HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm). 2. Thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí hay đẩy nước. Nhận ra khí H2 băng que đóm đang cháy..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> XI/ Axit – Bazơ – Muối . 1. Axit a) Kết luận : phân tử axit gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử lim loại. b) Công thức hóa học: gồm 1 hay nhiều nguyên tử H và gốc axit. c) Phân loại: Axit không có oxi và axit có oxi.  Axit không có oxi Tên gọi: Tên axit + tên phi kim + hiđric.  Gốc axit có oxi - Axit có nhiều nguyên tử oxi: Tên axit : axit + tên của phi kim + ic - Axit có ít nguyên tử oxi: Tên axit : axit + tên phi kim + ơ 2. Bazơ a) Kết luận : Phân tử bazơ có 1 nguyên tử kim loai và 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH). b) Công thức hóa học: gồm 1 nguyên tử kim loại (M) và 1 hay nhiều nhóm hiđroxit –OH . Do nhóm –OH có hóa trị I nên kim loại coa hóa trị bao nhiêu thì phân tử bazơ có bấy nhiêu nhóm –OH :M(OH)nhưng,n= hóa trị của kim loại. c) Tên gọi : Tên bazơ : tên kim loại ( kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit. d) Phân loại :bazơ không tan và bazơ tan (kiềm) 3. Muối a) Kết luận : Phân tử muối có 1 hay nhiều nguyên tử lim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit. b) Công thức hóa học : gồm 2 phần kim lọa và gốc axit. c) Tên gọi : Tên muối : tên lim loại (kem hoa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) +tên gốc axit. d) Phân loại : hai loai  Muối trung hòa: Là muối mà trg gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.  Muối axit.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Là muối mà trg đó gốc axit còn nguyên tử hiđro H chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.Hóa trị của gốc axit bằng số nguyên tử H đã được thay thế bằng nguyên tử kim loại.. XII/Dung dịch. 1. Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch. 2. Chất tan là chất bị hòa tan trg dung môi. 3. Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của dung môi và chất tan. XIX/ Độ tan của 1 chất trg nước. 1. Độ tan (S) của 1 chất là số gam chất đó tan trg 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở 1 nhiệt độ xác định. 2. Nói chung độ tan của chất rắn sẽ tăng nếu tăng nhiệt độ . Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu giảm nhiệt độ và tăng áp suất.. XX/Nồng độ dung dịch. 1. Nồng độ % co biết số gam chất tan có trg 100 g dung dịch: C%=mct : mdd x 100% 2.Nồng độ mol cho biết số mol chất tan trg 1 lit dung dịch: CM= n :V (mol/l) -----------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×