Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng và thời vụ gieo trồng của một số dòng giống đậu tương trong điều kiện vụ hè thu và vụ xuân trên đất gia lâm hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 94 trang )

1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Cây đậu tơng (Glycine max. (L) Merrill.) là cây công nghiệp ngắn
ngày đợc trồng ở nhiều nớc trên thế giới nhờ giá trị nhiều mặt của nó và
đợc xem nh Vàng mọc từ đất, Cây đỗ thần.
Giá trị kinh tế chủ yếu của cây đậu tơng đợc quyết định bởi các
thành phần chứa trong hạt ®Ëu t−¬ng, gåm cã protein (38 - 42%), lipit (18 22%), hydratcacbon (30 - 40%), chÊt kho¸ng (4 - 5%) [11] Vì thế, đậu tơng
đứng hàng đầu trong 4 loại cây trồng (lúa mì, lúa nớc, ngô, đậu tơng) về
cung cấp lợng đạm. Protein đậu tơng có giá trị cao không những về hàm
lợng lớn mà còn có đầy đủ và cân đối các loại axit amin cần thiết đối với sự
tăng trởng và sức đề kháng của cơ thể.
Do đó, từ hạt đậu tơng có thể chế biến đợc nhiều loại thực phẩm khác
nhau nh đậu phụ, tơng chao, sữa đậu nành, cà phê đậu tơng, sôcola đậu
tơng, bánh kẹo, batê, thịt nhân tạo,...
Ngoài ra, khô dầu đậu tơng cũng đợc đánh giá cao trong công nghiệp
chế biến thức ăn gia súc, chiếm 60% giá trị toàn bộ thức ăn có đạm. Dầu đậu
tơng đợc sử dụng làm thực phẩm: Dầu rán, salat và làm mỡ thực vật, trong
công nghiệp dầu đậu tơng còn đợc dùng làm xi, sơn, mực in, xà phòng, chất
dẻo, cao su nhân tạo, thuốc trừ sâu,[1].
Đặc biệt, đậu tơng còn là cây trồng cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu cho đất
nhờ khả năng cố định nitơ của khí quyển thông qua bộ rễ cộng sinh với vi khuẩn
nốt sần Rhizobium japonicum và để lại trong đất 60 - 80 kg N/ha/vụ cha kể chất
hữu cơ có trong thân lá [15].
ở Việt Nam, đậu tơng còn là cây trồng luân canh, xen canh, gối vụ rất
quan trọng trong cơ cấu cây trồng, góp phần nâng cao năng suất, cải tạo đất và
nâng hệ số sử dụng bền vững tài nguyên đất đai.

1


Do lợi ích của cây đậu tơng đem lại rất đa dạng và điều kiện nhiệt đới


ẩm của nớc ta rất thích hợp cho cây đậu tơng phát triển. Cho nên, đậu tơng
xứng đáng là cây trồng hiện đại có nhiều triển vọng. Chính vì vậy mà năng
suất, diện tích và sản lợng đậu tơng ngày một tăng lên.
Bảng 1.1: Diện tích, năng suất và sản lợng đậu tơng ở Việt Nam
Năm
Chỉ tiêu
Diện tích (nghìn ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lợng (nghìn tấn)

2000

2001

124,1
12,0
149,3

140,3
12,4
173,7

2002

2003

158,6
13,0
205,6


166,5
13,5
225,3

* Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2004 [30]

Tuy nhiên, năng suất, diện tích và sản lợng đậu tơng của nớc ta còn
thấp so với một số nớc trên thế giới: Mỹ (khoảng 27 tạ/ha), Braxin (xấp xỉ 25
tạ/ha), Trung Quốc (17 tạ/ha),
Những biện pháp kỹ thuật có thể góp phần nhằm tăng năng suất đậu
tơng đó là sử dụng các giống mới cho năng suất cao, nghiên cứu thời vụ gieo
trồng, bón phân hợp lý,... Xuất phát từ thực tiễn sản xuất đậu tơng ở Việt
Nam nói chung và sản xuất đậu tơng vùng Gia Lâm - Hà Nội nói riêng chúng
tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh trởng và
thời vụ gieo trồng của một số dòng, giống đậu tơng trong điều kiện vụ hè
thu và vụ xuân trên đất Gia Lâm Hà Nội.
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
- Đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển, năng suất, khả năng chống
chịu của một số dòng, giống đậu tơng. Từ đó đề xuất đợc các dòng, giống
có triển vọng cho vụ hè thu và xuân để đa vào sản xuất thử.
- Xác định thời vụ gieo trồng thích hợp với giống ĐT12, D140 ở vụ xuân.
1.2.2. Yêu cầu
- Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái của các dòng, giống đậu tơng.

2


- Đánh giá khả năng sinh trởng, phát triển của các dòng, giống đậu tơng.
- Đánh giá khả năng chống chịu của các dòng, giống đậu tơng.

- Xác định các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng, giống
đậu tơng.
- Đánh giá ảnh hởng của thời vụ gieo trồng khác nhau tới khả năng
sinh trởng, phát triển và năng suất của giống ĐT12 và giống D140, từ đó xác
định thời vụ gieo trồng thích hợp cho vụ xuân.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. ý nghĩa khoa học
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái, đánh giá khả năng sinh trởng, phát
triển, khả năng chống chịu, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của
các dòng, giống đậu tơng là cơ sở khoa học khi đề xuất các dòng, giống làm
vật liệu chọn, tạo giống cũng nh đề xuất các dòng, giống có triển vọng để
phát triển trong sản xuất.
- Xác định thời vụ gieo trồng hợp lý cho hai giống ĐT12 và giống D140
có cơ sở khoa học.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ sung thêm những tài
liệu khoa học về cây đậu tơng phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy.
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn
Việc xác định các dòng, giống đậu tơng có triển vọng và thời vụ gieo
trồng thích hợp của giống ĐT12 và giống D140 thông qua kết quả nghiên cứu
của đề tài sẽ góp phần mở rộng diện tích và nâng cao năng suất đậu tơng ở
huyện Gia Lâm Hµ Néi.

3


2. Tổng quan tài liệu
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Yêu cầu sinh thái của cây đậu tơng
Địa lý: Đậu tơng đợc trồng từ xích đạo đến vĩ độ 550 Bắc và 550
Nam, từ vùng thấp hơn mực nớc biển cho đến những vùng cao trên 2000m so

với mặt nớc biển [64].
Nhiệt độ: Đậu tơng có nguồn gốc ôn đới, nhng không phải là cây
trồng chịu rét. Tổng tích ôn biến động từ 1600 20000C đối với giống chín
sớm và từ 3200 36000C đối giống chín muộn.
Nhiệt độ thích hợp nhất cho đậu tơng mọc nhanh là 300C, phạm vi nhiệt độ
tối thiểu và tối đa cho thêi kú mäc lµ 5 – 400C [48]. NhiƯt độ thích hợp nhất cho
đậu tơng sinh trởng là 22 270C [46]. Ngoài ra, nhiệt độ ảnh hởng sâu sắc đến
sinh trởng, phát triển và các quá trình sinh lý khác của cây đậu tơng [1]:
- Nhiệt độ thấp ¶nh h−ëng ®Õn ra hoa kÕt qđa. NhiƯt ®é 100C ngăn cản sự
phân hoá hoa. Dới 180C đà có khả năng làm quả không đậu.
- Nhiệt độ cao trên 400C ảnh hởng sâu sắc đến hình thành đốt, sinh trởng
lóng và phân hoá hoa.
- Nhiệt độ ảnh hởng rõ rệt đến sự cố định đạm nitơ của đậu tơng. Vi khuẩn
Rhizobium japonicum bị hạn chế trên 330C. Nhiệt độ 25 270C hoạt động của
vi khuẩn nốt sần tốt nhất. Nhiệt độ thích hợp cho quang hợp là 25 300C.
- Sự vận chuyển các chất trong cây càng chậm khi nhiệt độ càng thấp và
ngừng lại ở nhiệt độ 2 30C.
Độ ẩm: Đậu tơng là cây a ẩm [54], nhu cầu nớc của cây đậu tơng
thay đổi tuỳ ®iỊu kiƯn khÝ hËu, kü tht trång trät vµ thêi gian sinh trởng.
Đối với đậu tơng, nếu nhiệt độ không khí, quang chu kỳ có ảnh hởng
đến sinh truởng của cây thì chế độ ẩm là yếu tố khí hậu liên quan chặt chẽ đến
năng suất hạt. Nhu cầu nớc tăng dần khi cây lớn, độ ẩm đặc biệt cần thiết vào
thời kỳ mọc và thời kỳ hình thành quả. ThiÕu n−íc vµo thêi kú ra hoa lµm

4


giảm tỷ lệ đậu quả, hạn vào thời kỳ quả mẩy làm giảm năng suất đậu tơng rất
lớn. Tổng lợng nớc cần cho cả vụ đậu tơng biến động từ 3000 - 3500m3/ha [7].
Vào thời kỳ cao điểm lợng nớc cần dùng là 7,6 mm/ngày, hệ số sử

dụng nớc từ 1500 - 3500 m3 cho việc hình thành 1 tấn hạt [16].
ánh sáng: Là yếu tố ảnh hởng sâu sắc đến hình thái cây đậu tơng vì
nó làm thay đổi thời gian nở hoa và chín, do đó ảnh hởng đến chiều cao cây,
diện tích lá và nhiều đặc tính khác của cây, bao gồm cả năng suất hạt.
Đậu tơng có phản ứng chặt chẽ với độ dài ngày, là một cây ngày ngắn
điển hình: Để ra hoa kết quả đợc, cây đòi hỏi phải có ngày ngắn, các giống
khác nhau phản ứng với độ dài ngày khác nhau.
Thời kỳ cây con (từ 1-2 lá thật) mẫn cảm nhất với ánh sáng ngày ngắn,
giảm dần ở giai đoạn nụ và hầu nh dừng lại ở giai đoạn ra hoa.
Nếu thời gian chiếu sáng 1 ngày ít hơn 12 giờ thì mäi gièng chÝn mn
cịng nh− gièng chÝn sím, sau khi mọc 25 - 30 ngày đều ra hoa trái lại trong
điều kiện ngày dài cây sẽ ra hoa muộn hơn, trong điều kiện ngày dài liên tục
cây sẽ sinh trởng dinh dỡng hầu nh vô tận và không ra hoa kết quả.
Độ dài ngày cũng ảnh hởng đến tỷ lệ đậu quả và tốc độ lớn của quả,
ngày ngắn tăng tỷ lệ đậu quả và tốc độ tích luỹ chất khô.
Sau khi ra hoa nếu gặp điều kiện ngày dài, nhiệt độ không khí cao, đậu
tơng có hiện tợng rụng quả và ít hạt.
Đất đai: Có thể trồng đậu tơng trên nhiều loại đất khác nhau, từ đất
sét, sét pha thịt, đất thịt, thịt pha cát, cho đến đất cát nhẹ. Tuy nhiên, đất
trồng đợc đậu tơng phụ thuộc lớn vào điều kiện khí hậu. Nói chung, đất
trồng hoa màu và thoát nớc tốt đều có thể trồng đợc đậu tơng tốt.
Đất có độ pH = 6 7 là thích hợp cho cây sinh trởng và hình thành
nốt sần. Trong điều kiện đất đai ở Việt Nam vì lợng mùn trong đất còn thiếu
trầm trọng (do rửa trôi) và cha đợc chú trọng đúng mức. Do đó, việc bón
nhiều phân hữu cơ cho đậu tơng sẽ làm tăng năng suất đậu tơng.

5


Nớc ta thuộc vùng Đông Nam châu á, nằm ở vĩ độ địa lý từ 8030N

(mũi Cà Mau) đến 23022B (mũi Đồng Văn - Hà Giang), khí hậu mang tính
nhiệt đới. Tuy vậy, do địa hình phức tạp và bị ảnh hởng của chế độ gió mùa
nên tính nhiệt đới bị biến đổi ở nhiều vùng và không ổn định qua các năm.
Song nhìn chung khí hậu Việt Nam lại có nền nhiệt cao, năng lợng bức
xạ mặt trời dồi dào, với lợng ma lớn (Hà Nội: 1600mm/năm, Tp Hồ Chí
Minh: 1948mm/năm) rất thích hợp cho cây đậu tơng sinh trởng, phát triển ở
hầu hết các vùng trong cả nớc.
Đối với khí hậu vùng Đồng bằng Bắc bộ đợc chia làm 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa đông tơng đối lạnh, thời kỳ lạnh nhất khoảng 3 tháng, tập
chung vào tháng 1. Trong đó mùa lạnh phân biệt 2 nửa mùa rõ rệt: Lạnh khô
từ tháng 10 đến tháng 12, độ ẩm không khí xuống 75 - 80%. Lạnh ẩm từ tháng
1 đến tháng 3, độ ẩm không khí cao 80 - 99%, trời có ma phùn và ít nắng.
+ Vào mùa hè, nền nhiệt độ tơng đối cao, nhiệt độ trung bình các
tháng: 250 - 280 C, lợng ma trên 1500mm, bÃo thờng xẩy ra và tập trung
vào tháng 8 - tháng 9.
Khí hậu vùng Đồng bằng Bắc bộ tơng đối thuận lợi cho sản xuất nông
nghiệp. Quanh năm có thể trồng trọt nhiều loại cây trồng nói chung và cây
đậu tơng nói riêng.
Nh vậy, xét về điều kiện khí hËu thêi tiÕt ë n−íc ta ®èi chiÕu víi
®iỊu kiƯn sinh thái của cây đậu tơng, về cơ bản đáp ứng nhu cầu cần thiết
của cây đậu tơng. Đặc biệt, ở miền Bắc, thời tiết luôn diễn biến phức tạp đÃ
tạo ra nhiều yếu tố bất lợi nh đầu vụ xuân quá khô và lạnh vào giai đoạn
nẩy mầm, cuối vụ hè thờng ma to kéo dài gây ngập úng, gẫy, đổ và làm
thối hạt đậu tơng, dẫn đến làm giảm năng suất đậu tơng. Song những yếu
tố bất lợi trên có thể khắc phục bằng cách chọn, tạo ra các giống đậu tơng
thích hợp với điều kiện thời tiết ở nớc ta từ tập đoàn giống phong phú hiện
có.

6



* C¬ së khoa häc trong viƯc bè trÝ thêi vụ trồng
Thời vụ là một trong những biện pháp kỹ thuật quan trọng quyết định
rất lớn đến năng suất đậu tơng. Đồng thời, cũng là biện pháp để phòng trừ
sâu bệnh hại. Việc bố trí thời vụ khác nhau sẽ chịu ảnh hởng của nhiều yếu
tố ngoại cảnh nh nhiệt độ, ánh sáng, lợng ma, sâu bệnh,
Để tạo ra năng suất cây trồng nói chung cây đậu tơng nói riêng thì
trong quá trình sinh trởng phát triển của quần thể luôn nằm trong mối quan
hệ dinh dỡng của quần xà sinh vật. Nghĩa là trong đó luôn diễn ra cuộc đấu
tranh về thức ăn và không gian sống, mỗi 1 loài sinh vật trong quần xà là 1
mắt xích thức ăn và mỗi loài sinh vật có thể là mắt xích của nhiều chuỗi thức
ăn khác. Trong đó cây xanh đợc coi là sinh vật sản xuất, là đầu mối của tất cả
các chuỗi dinh dỡng. Mối quan hệ bị chi phối bởi quy luật hình tháp sinh
thái, đó là trong chuỗi thức ăn, số lợng cá thể của mắt xích trớc bao giờ
cũng lớn hơn số lợng cá thể của mắt xích sau và chỉ có nh thế thì quần xÃ
mới tồn tại đợc.
Vì thế trong 1 mùa vụ, nếu trồng quá sớm hoặc quá muộn gặp điều kiện
thời tiết xấu làm cây sinh trởng kém dễ dàng mẫn cảm với nguồn bệnh xung
quanh, hoặc không né tránh đợc thời kỳ gây hại nặng nhất của sâu bệnh dẫn
đến số lợng cá thể nguồn bệnh phát triển mạnh hơn số lợng cá thể cây
trồng, kéo theo năng suất cây trồng giảm đáng kể.
Do đó phải bố trí thời vụ hợp lý tức là nhằm tạo ra những điều kiện tối
u về nhiệt độ, ánh sáng, lợng ma, dinh dỡng và hạn chế sâu bệnh hại phát
triển để cây trồng sinh trởng phát triển tốt đạt năng suất cao.
Theo Nguyễn Văn Lầm (1999) [20], thời vụ trồng không gọn đối với
một loài cây trồng sẽ kéo dài thời gian hiện diện của loại cây trồng đó trên
đồng ruộng, tạo điều kiện thuận lợi về thức ăn cho các loài dịch hại (đặc biệt
là loài dịch hại chuyên tính) sinh trởng phát triển. Để xác định thời vụ thích
hợp cho từng loại cây trồng ở mỗi địa phơng cần dựa vào ®iỊu kiƯn thêi tiÕt


7


khí hậu, đặc điểm phát sinh và phá hại của dịch hại chính trên từng cây trồng
ở địa phơng cũng nh kinh nghiệm, tập quán trồng trọt lâu đời của nông dân
địa phơng. Vì thế theo tác giả, thời vụ gieo trồng thích hợp:
- Là thời vụ thuận tiện cho việc gieo trồng mà đảm bảo cho cây trồng
sinh trởng và phát triển tốt, cho năng suất cao.
- Là thời vụ phải tạo nên sự lệch pha giữa giai đoạn xung yếu của cây
trồng và sự phát triển của dịch hại.
- Là biện pháp canh tác phòng trừ dịch hại có hiệu quả. Biện pháp này
chỉ có hiệu quả khi áp dụng đồng loạt trên quy mô tơng đối rộng và nó mang
tính cộng đồng.
2.2. Cơ sở thực tiễn
Đậu tơng không những là nguồn cung cấp protein, vitamin, khoáng chất
cho ngời, thức ăn gia súc, nguyên liệu mà còn là mặt hàng xuất khẩu có giá trị
trên thế giới [5], [29]. Một số nghiên cứu gần đây đà phát hiện ra trong chế
phẩm đậu tơng có nhiều chất hạn chế gây bớu cổ, ức chế đợc bệnh ung th
và chất Phaftoestrogen có thể hạ thấp đợc mức cholesterol ở tỷ lệ 10% [10].
Trên cơ sở những hiểu biết về tầm quan trọng ngày càng cao về cây đậu
tơng thì việc mở rộng diện tích và tăng năng suất đậu tơng để đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng và cải thiện khẩu phần ăn của con ngời, làm thức ăn gia súc,
gia cầm và để xuất khẩu là việc làm cần thiết ở nớc ta. Trong điều kiện khí
hậu miền Bắc Việt Nam rÊt thn lỵi cho viƯc më réng diƯn tÝch và tăng năng
suất đậu tơng bằng cách trồng 3 vụ đậu tơng trong năm, đa cây đậu tơng
vào hệ thống luân canh với cây lúa nớc vừa góp phần cải tạo đất vừa làm tăng
thêm thu nhập cho ngời nông dân.
Cây đậu tơng là cây trồng có thời gian sinh trởng tơng đối ngắn so
với các cây lơng thực chính, nên đậu tơng là cây trồng luân canh, xen canh,
gối vụ rất quan trọng trong cơ cấu cây trồng góp phần nâng cao năng suất cây

trồng vụ sau, nâng cao hƯ sè sư dơng ®Êt. Theo nhËn xÐt ë nhiỊu vïng lu©n

8


canh cây đậu tơng với lúa, ngô hoặc trồng xen đậu tơng với ngô đều làm
tăng năng suất lúa, ngô. ở một số vùng Lục Ngạn (Bắc Giang), Bắc Hà (Cao
Bằng) cấy lúa sau trồng đậu tơng xuân năng suất lúa tăng từ 1 - 2 tạ/ha [7].
Hiện nay, cây đậu tơng đợc đa vào nhiều công thức luân canh cho
hiệu quả kinh tế cao:

Đậu tơng xuân - Lúa mùa sớm - Cây vụ đông.
Đậu tơng xuân - Lúa mùa sớm - Cày ải qua đông.

ở vùng Trung du, Đồng bằng Bắc bộ, đậu tơng xuân là vụ sản xuất
chính, chiÕm 60 - 65% diƯn tÝch ë miỊn B¾c ViƯt Nam và cũng là vụ cho tiềm
năng suất cũng nh sản lợng cao.
Đối với các chân đất cao, vàn ở vùng đồng bằng và trung du hầu hết
trồng đậu tơng hè, hoặc hè thu với 1 số công thức luân canh tăng vụ phổ biến:
Lúa xuân - Đậu tơng hè sớm - Lúa mùa muộn
Khoai lang xuân - Đậu tơng hè thu - Ngô đông
Ngô xuân - Đậu tơng hè thu - Ngô đông
Ngô xuân - Đậu tơng hè chính vụ - Cày ải
Lạc xuân - Đậu tơng hè - Ngô đông
Từ cuối những năm 1980, ở miền Bắc đà phát động phong trào trồng
đậu tơng đông tăng vụ. Vụ đông năm 1980 ở miền Bắc đà trồng đợc 3000
ha đậu tơng, năm 1981 diện tích trồng tăng lên 9000 ha. Theo Trần Đình
Long (1999) [36] thì tiềm năng phát triển sản xuất đậu tơng đông trên đất 2
vụ lúa ở vùng ở Đồng bằng Bắc bộ là rất lớn, trên 800.000 ha.
Việc tăng thêm 1 vụ đậu tơng đông, ngày càng khẳng định rõ vai trò

của cây đậu tơng, nó chiếm giữ 1 vị trí chiến lợc quan trọng trong nền kinh
tế nông nghiệp ở nớc ta đồng thời còn tạo thêm công ăn việc làm, tăng thêm
thu nhập cho ngời nông dân và có tác dụng cải tạo đất. Bên cạnh đó, việc
trồng đậu tơng ít tốn kém hơn các loại cây trồng khác. Hiện nay, ở một số
huyện thuộc tỉnh Hà Tây đà đa diện tích trồng đậu tơng đông lên 75 - 80%
nh ở Chơng Mỹ, Thờng Tín, Phúc Thọ, Đến nay, đậu tơng đà đợc

9


trồng ở hầu hết các tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng với diện tích mỗi
vụ là 30 - 50 nghìn ha và năng suất đạt 13 - 15 tạ/ha.
Hiện nay, các giống đậu tơng trồng phổ biến ở vụ đông của Đồng
bằng Bắc bộ là AK03, AK05, VX93, VX92, ĐT93, AK06, V74, ĐH4, DN42,
D140, D912. Tuy nhiên, vụ đậu tơng đông cũng gặp không ít khó khăn nh
hạn cuối vụ, cây ra hoa kết quả thờng gặp rét, thu hoạch phơi khó khăn và
cha có giống chịu rét để gieo trồng vào vụ muộn sau ngày 10 tháng 10 trên
đất cấy 2 vụ lúa. Để khắc phục các hiện tợng đó cần chọn, tạo ra các giống
đậu tơng có năng suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu với sâu bệnh thích hợp
với điều kiện thời tiết vụ đông ở nớc ta.
Đậu tơng đông đợc bố trí trồng trong một số công thức luân canh nh:
Lúa xuân - Lúa mùa sớm - Đậu tơng đông
Ngô xuân - Đậu tơng đông (đất bÃi)
Trong thực tế, ở nhiều nơi ngời dân thờng trồng đậu tơng không
đúng thời vụ do nhiều lý do khác nhau. Trong đó, do cha nắm vững đợc quy
trình kỹ thuật của giống, đồng thời dới tác động xấu của điều kiện ngoại
cảnh bất lợi nh lạnh khô ở giai đoạn nẩy mầm, ma to kéo dài vào thời kỳ
thu hoạch trong vụ xuân và hạn cuối vụ, cây ra hoa kết quả gặp rét trong vụ
đông, dẫn đến hiệu quả sản xuất đậu tơng thấp. Do đó, phải trồng đúng thời
vụ cho mỗi giống dựa vào các yếu tố nh giống, đất đai, điều kiện ngoại cảnh

và kỹ thuật canh tác của ngời dân.
2.3. Tình hình sản xuất đậu tơng trên thế giới và ở Việt Nam
2.3.1. Trên thế giới
Đậu tơng là cây trồng ngắn ngày có giá trị dinh dỡng và giá trị kinh tế
cao, đồng thời có phạm vi thích ứng rộng từ 480 vĩ độ Bắc đến 300 vĩ độ Nam
[11], có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau. Đậu tơng là một trong 8 cây
lấy dầu quan trọng (chiếm 97% sản lợng cây lấy dầu trên thế giới) [4].
Do nhu cầu sử dụng nguồn protein thực vật ngày càng cao, sản xuất đậu

10


tơng trên thế giới cũng không ngừng tăng nhanh. Hiện nay, đậu tơng đợc
trồng ở hầu hết các nớc trên thÕ giíi nh−ng tËp chung chđ u ë khu vùc
ch©u Mỹ chiếm 79,03%, tiếp đến là khu vực châu á chiếm 23,15% [15].
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lợng đậu tơng trên thế giới
Năm

Diện tích (triệu ha)

Năng suất (tạ/ha)

Sản lợng (triệu tấn)

1995

62,50

20,31


126,98

1996

61,09

21,31

130,21

1997

66,95

21,57

144,41

1998

70,96

22,55

160,10

1999

72,10


21,88

157,80

2000

74,38

21,69

161,41

2001

76,74

23,02

176,74

2002

79,41

22,65

179,91

Nguồn: FAOSTAT, July, 2003


Nh vậy, diện tích trồng đậu tơng trên thế giới năm 2002 là 79,41 triệu
ha so với năm 1995 là 62,50 triệu ha, tăng 6,91%. Song song víi viƯc më réng
diƯn tÝch trång ®Ëu tơng thì năng suất đậu tơng bình quân trên toàn thế giới
hàng năm cũng tăng lên (năm 2002 là 22,65 tạ/ha đà tăng 2,34% so với năng
suất năm 1995 là 20,31 tạ/ha). Với việc không ngừng mở rộng diện tích và
nâng cao năng suất đà đa sản lợng đậu tơng trên toàn thế giới năm 2002
lên 179,91 triệu tấn, tăng 42,93 % so với năm 1995 là 126,98 triệu tấn.
Hiện nay, 4 nớc sản xuất đậu tơng lớn nhất thế giới là Mỹ, Brazil,
Argentina, Trung Quốc, các nớc này chiếm khoảng 90 - 95% tổng sản lợng
đậu tơng của thế giới. Trong đó, Mỹ là nớc sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu
đậu tơng lớn nhất.
Với diện tích hơn 29,54 triệu ha trồng hàng năm, Mỹ chiếm gần 2/3 sản
lợng đậu tơng trên thế giới, đến năm 2002 sản lợng đậu tơng của Mỹ đạt
78,67 triệu tấn, tăng 6,45 triệu tấn so với năm 2001. Hiện nay, Mỹ là nớc ®øng

11


đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu đậu tơng.
Bảng 2.2: Diện tích, năng suất và sản lợng đậu tơng
của một số nớc trên thế giới
ĐVT: Diện tích:triệu ha. Năng suất: tấn/ha. Sản lợng: triệu tấn

Tên nớc

Năm 2000

Năm 2001

Năm 2002


DT

NS

SL

DT

NS

SL

DT

NS

SL

Mỹ

29,32

2,46

72,22

39,30

2,65


75,06

29,54

2,66

78,67

Brazil

13,60

2,51

34,20

13,97

2,79

39,00

15,90

2,74

43,50

Arhentina


8,58

2,47

21,20

10,40

2,67

27,80

11,30

2,61

29,50

Trung Quốc

8,18

1,75

14,29

9,20

1,67


15,40

9,10

1,70

15,45

Nguồn: Số liệu thống kê Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ 2003

ở Brazil, từ giữa năm 1960, cây đậu tơng mới trở thành cây trồng quan
trọng, là nớc có diện tích trồng và năng suất đậu tơng lớn thứ 2 trên thế giới
sau Mỹ, diện tích trồng đậu tơng năm 2002 là 15,90 triệu ha tăng 2,3 triệu ha
so năm 2001. Về năng suất, năm 2002 đạt tới 2,74 tấn/ha với sản lợng là
43,50 triệu tấn.
Tiếp đến là Arhentina và Trung Quốc, trớc đây Trung Quốc đớc xếp ở
vị trí thứ 3 sau Mỹ và Brazil về sản xuất và cũng là nớc trồng đậu tơng từ rất
lâu. Nhng từ những năm 1999 trở về, Arhentina đà vợt Trung Quốc cả về diện
tích, năng suất và sản lợng. Năm 2002 diện tích trồng đậu tơng ở Arhentina là
11,3 triệu ha, trong khi đó Trung Quốc là 9,10 triệu ha. Đặc biệt về năng suất
đậu tơng của Arhentina cao hơn hẳn (đạt 29,50 tấn/ha năm 2002) trong khi
Trung Quốc chỉ đạt 15,45 tấn/ha năm 2002). Mặc dù Trung Quốc đứng hàng thứ
4, song hiện nay Trung quốc vẫn là nớc đứng đầu châu á về diện tích, năng
suất và sản lợng đậu tơng. Do dân số đông cùng với nhu cầu tiêu dùng trong
nớc tăng nên Trung Quốc từ một nớc xuất khẩu đà trở thành nớc nhập khẩu
đậu tơng.
Hiện nay, trên thế giới có khoảng trên 100 nớc trồng đậu t−¬ng nh−ng

12



không phải nớc nào cũng tự túc đợc nhu cầu đậu tơng trong nớc, phần lớn
các nớc đều phải nhập khẩu đậu tơng. Châu á mới sản xuất ra 1/2 số lợng
đậu tơng cần dùng. Hàng năm, châu á phải nhập khẩu 8 triệu tấn hạt đậu
tơng, 1,5 triệu tấn dầu, 1,8 triệu tấn sữa đậu nành. Trong những nớc nhập
khẩu đậu tơng ở châu á, các nớc nhập khẩu nhiều nhất là Trung Quốc, Nhật
Bản, Đài Loan, Triều Tiên, Indonesia, Malaysia, Philippin.
2.3.2. Tình hình sản xuất đậu tơng ở Việt Nam
Việt Nam có lịch sử trồng đậu tơng từ rất lâu và cách dùng hạt đậu tơng
để chế biến thành thức ăn đà thành tập quán quen thuộc của ngời dân Việt Nam.
Trớc kia, đậu tơng chỉ đợc trồng ở vùng núi cao (Cao Bằng, Lạng Sơn) sau đó
đợc trồng rải rác ở khắp các vùng trong nớc từ Bắc vào Nam.
Bảng 2.3: Tình hình sản xuất đậu tơng ở Việt Nam
Năm
1995

Diện tích
(Nghìn ha)
121,1

Năng suất
(Tạ/ha)
10,4

Sản lợng
(Nghìn tấn)
125,5

1996


110,3

10,3

113,8

1997

106,4

10,6

113,0

1998

129,4

11,3

146,7

1999

129,1

11,4

147,2


2000

124,1

12,0

149,3

2001

140,3

12,4

173,7

2002

158,6

13,0

205,6

2003

166,5

13,5


225,3

Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2004

Trớc cách mạng tháng 8 năm 1945 diện tích đậu tơng còn rất ít
32.200 ha, năng suất thấp 4,1 tạ/ha. Sau khi thống nhất đất nớc, diện tích
trồng đậu tơng của cả nớc đạt 39.954 ha, năng suất đạt 5,2 tạ/ha [4]
Năm 1980, diện tích trồng đậu tơng ở nớc ta là 40.000 ha, năng suất

13


đạt 7 tạ/ha. Đến năm 1990 - 1992 diện tích trồng đậu tơng tăng lên 110.000 120.000 ha, năng suất tăng từ 8,5 - 9 tạ/ha [3]. Nh vậy, sau 10 năm diện tích
gieo trồng tăng gấp 3 lần và năng suất tăng 10%.
Diễn biến về diện tích, năng suất và sản lợng đậu tơng ở nớc ta năm
2003 tăng lên rất nhanh so với năm 2000. Năm 2003 diện tích trồng đậu tơng
của nớc ta là 166,5 nghìn ha, tăng lên 42,4 nghìn ha so với năm 2000, năng
suất đạt 13,5 tạ/ha, tăng 1,5 tạ/ha so với năm 2000. Riêng sản lợng đậu tơng
năm 2003 đạt 225,3 nghìn tấn, tăng hơn năm 2000 là 76 nghìn tấn.
Hiện nay, cả nớc đà hình thành 6 vùng chính sản suất đậu tơng, đó là
vùng Đông Nam Bộ có diện tích lớn nhất 26,2%, miền núi Bắc Bộ 24,7%,
Đồng bằng sông Hồng 17,5%, Đồng bằng sông Cửu Long12,4%. Tổng diện
tích 4 vùng này chiếm 60% diện tích trồng đậu tơng của cả nớc. Đậu tơng
trồng ở vụ xuân chiếm 14,2%, vụ hè thu 31,6%, vụ hè 2,68%, vụ thu đông
22,1%, vụ đông xuân 29,7%. Về sản lợng, riêng 3 vùng, Đồng bằng sông
Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 63,8% sản lợng đậu
tơng của cả nớc. Đặc biệt, Đồng bằng sông Cửu Long chỉ chiếm 12,4% diện
tích nhng lại chiếm 20,9% sản lợng đậu tơng của cả nớc và năng suất
bình quân cao nhất nớc 16 tạ/ha [4].

Để đẩy mạnh việc phát triển đậu tơng ở các vùng núi phía Bắc, Lào
Cai đà xây dựng mô hình trồng đậu tơng giống mới nguyên chủng trên diện
tích là 100 ha nhằm đáp ứng nhu cầu về giống tại chỗ cho các địa phơng, đặc
biệt trong vụ hè và hè thu, tỉnh tiếp tục triển khai trồng thêm 400 ha đậu tơng
[32]. Qua đó, diện tích trồng đậu tơng đợc mở rộng góp phần nâng cao năng
suất và sản lợng đậu tơng ở nớc ta.
Nh vậy, sản xuất đậu tơng ở nớc ta ngày càng phát triển. Từ đó cho
thấy vai trò quan trọng của cây đậu tơng đối với nhu cầu về đạm trong bữa ăn
hàng ngày của ngời dân. Nhng nhìn chung, năng suất đậu tơng ở nớc ta
còn rất thấp so với các nớc trong khu vực châu á và chỉ bằng 43% so với năng

14


suất bình quân trên thế giới.
Vì vậy, định hớng nghiên cứu phát triển đậu tơng trong giai đoạn
2001 - 2010 cđa n−íc ta nh− sau [25]:
- Chän c¸c gièng cã tiềm năng năng suất cao (cho vụ xuân) đạt từ 3 đến
4 tấn/ha để đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho ngời và làm thức ăn gia súc.
- Chọn giống có hàm lợng dầu cao đạt từ 20 - 25% (những giống hiện
nay mới đạt từ 18 - 22%).
- Chọn gièng cã thêi gian sinh tr−ëng cùc ng¾n d−íi 75 ngày để trồng
trong vụ hè giữa 2 vụ lúa.
- Chọn giống ngắn ngày 80 - 85 ngày cho vụ thu đông ở Đồng bằng Bắc bộ.
- Chọn giống đậu tơng có phẩm chất hạt tốt, khối lợng 100 hạt đạt
trên 30g, rốn trắng (các giống hiện có đạt từ 10 - 15 g/100 hạt, rốn đen) để
xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản với giá 600 - 800 USD/1 tấn hạt.
2.4. Một số nghiên cứu về chọn tạo giống đậu tơng trên thế giới và ở Việt Nam.
2.4.1. Những nghiên cứu ở nớc ngoài
Khi nghiên cứu phản ứng của các giống đậu tơng ngắn ngày cho thấy

nhân tố môi trờng có vai trò trội hơn trong sự biến đổi của các yếu tố cấu
thành năng suất và các tính trạng hình thái.
Sau khi ra hoa, nếu đậu tơng gặp điều kiện ngày ngắn, thời gian sinh
trởng không bị ảnh hởng nhng khối lợng chất khô toàn cây giảm. Tuy
nhiên, năng suất hạt trong trờng hợp này lại tăng đáng kể do ngày ngắn có
lợi cho tích luỹ chất khô vào hạt dẫn đến tăng số quả và khối lợng quả. Nếu
gặp điều kiện ngày dài khi có hoa, kết hợp nhiệt độ không khí cao sẽ làm tăng
hiện tợng rụng và lép quả đậu tơng [60].
Năng suất hạt có tơng quan thuận với ngày chín, chiều cao cây và khối
lợng hạt [63]. Đồng thời, cũng có một mối tơng quan thuận chặt giữa năng
suất hạt với số quả trên cây, chiỊu cao c©y, thêi gian 50% sè c©y ra hoa vµ thêi
gian sinh tr−ëng [50]. Nh−ng theo Kwon vµ céng sù 1(1972) [51] khi nghiªn

15


cứu tập đoàn giống đậu tơng lại cho rằng, năng suất hạt lại tơng quan
nghịch với thời gian sinh trởng và giai đoạn từ gieo đến ra hoa.
Năm 1972 Malhotra và cộng sự [52] đà xác định đợc hệ số tơng quan
thuận chặt giữa năng suất với số quả trên cây và số cành cấp 1, nhng giữa
năng suất với khối lợng 1000 hạt lại có mối tơng quan nghịch.
Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa các đặc tính di truyền với khả năng
thích ứng và năng suất hạt đà phát hiện ra rằng, phần lớn các giống trong sản
xuất ®Ịu cã l¸ chÐt réng, c¸c gièng cã l¸ chÐt rộng thờng cho năng suất cao
hơn các giống có lá chét hẹp. Hình dạng lá chét và số hạt trên quả do cùng 1
loại gen quy định. Cây có lá chét bình thờng, hình trứng thì quả thờng có 2 3 hạt. Cây có lá chét hẹp quả thờng có 3 đến 4 hạt, cây có lá chét hình bầu
dục quả thờng có 1 đến 2 hạt [44].
Tìm hiểu phản ứng của cây đậu tơng từ khi lá mầm xuất hiện với độ
dài chiếu sáng khác nhau thấy rằng thời gian sinh trởng sinh dỡng của cây
đậu tơng phụ thuộc vào độ dài chiếu sáng 8, 10, 12 và 14 giờ [61]

Hiện nay, nguồn gen đậu tơng trên thế giới đợc lu trữ chủ yếu ở 15
nớc là Đài Loan, Australia, Trung Quốc, Pháp, Nigieria, ấn Độ, Indonesia,
Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Nam Phi, Thụy Điển, Thái Lan,
Mỹ và Liên Xô với tổng số 45.038 mẫu giống [22].
Công tác nghiên cứu về chọn, tạo giống đậu tơng trên thế giới phát
triển tới mức đà tạo ra đợc những giống đậu tơng trên cơ sở bất dục (hÃng
giống Teweleseed), giống đậu tơng có khả năng trung tính với ánh sáng cho
phép trồng nhiều vụ trong năm và ở các vĩ độ khác nhau. Nhiều tập đoàn
giống đậu tơng đà đợc các tổ chức quốc tế khảo nghiệm ở rất nhiều vùng
sinh thái khác nhau với mục đích là thư nghiƯm tÝnh thÝch nghi cđa gièng ë
tõng ®iỊu kiƯn môi trờng khác nhau tạo điều kiện so sánh giống địa phơng
với giống nhập nội, thứ hai là đánh giá phản ứng của các giống trong điều kiện
môi trờng khác nhau.

16


Mỹ là nớc luôn đứng đầu thế giới về diện tích và sản lợng đậu tơng
nhờ các phơng pháp chọn lọc, nhập nội, gây đột biến và lai tạo họ đà tạo
đợc những giống đậu tơng mới. Những dòng nhập nội có năng suất cao đều
đợc sử dụng làm giống gốc trong các chơng trình lai tạo và chọn lọc. Từ thí
nghiệm đầu tiên ở Mỹ đợc tiến hành vào năm 1804 tại Bang Pelecibuanhia,
đến năm 1893 ở Mỹ có trên 10.000 mẫu giống đậu tơng thu nhập đợc từ các
nơi trên thế giới. Giai đoạn 1928 - 1932 trung bình mỗi năm nớc Mỹ nhập
nội trên 1190 dòng từ các nớc khác nhau. Hiện nay, Mỹ đà đa vào sản xuất
trên 100 dòng, giống đậu tơng và đà tạo ra một số giống có khả năng chống
chịu tốt với bƯnh Phytopthora vµ thÝch øng réng nh− Amsoy 71, Lec 36, Clark
63, Herkey63. Hớng chủ yếu của công tác nghiên cứu chọn giống là sử dụng
các tổ hợp lai cũng nh nhập nội, thuần hoá trở thành giống thích nghi với
từng vùng sinh thái, đặc biệt là nhập nội để bổ xung vào quỹ gen. Mục tiêu

của công tác chọn giống ở Mỹ là chọn ra những giống có khả năng thâm canh
cao, phản ứng với quang chu kỳ, chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất
thuận, hàm lợng protein cao, dễ bảo quản và chế biến [54].
ấn Độ, tuy diện tích, năng suất và sản lợng đậu tơng không lớn bằng
Mỹ nhng diện tích trồng đậu tơng đạt 8% diện tích trồng đậu tơng của thế
giới và đứng hàng thứ năm về công tác nghiên cứu. Năm 1963 ấn Độ bắt đầu
khảo nghiệm các giống địa phơng và nhập nội tại trờng đại học tổng hợp
Pathga. Năm 1967 thµnh lËp tỉ chøc AICRPS (The all India covtdinated research
project on soybean và NRCS (National Research Centre for Soybean) đà tập
chung nghiên cứu về genotype và đà phát hiện ra 50 tính trạng phù hợp với điều
kiện khí hậu nhiệt ®íi, ®ång thêi ph¸t hiƯn ra c¸c gièng cã søc chống chịu cao
với bệnh khảm virus, tạo ra đợc một số giống có triển vọng nh: Birsasoil,
ĐS74-24-2, ĐS73-16. Năm 1985, 6 giống trong 32 giống đậu tơng triển vọng
có năng suất cao, nhạy cảm trên trung bình và ổn định ®ã lµ gièng HM93, PK7394, PK321, Bragg vµ SH1 ®· đợc Singh và Chaudhary xác định [56].

17


Brazil là nớc đứng thứ 2 trên thế giới về sản xuất đậu tơng. Năm 1976
gần 1500 dòng đậu tơng đà đợc trung tâm nghiên cứu quốc gia chọn, tạo ra.
Trong đó có 1 số giống có năng suất cao thích hợp với vùng đất có vĩ độ thấp
ở trung tâm Brazil nh Numbaira, IAC - 8, Cristalina. Năng suất cao nhất là
giống Cristalina đạt 3,8 tấn/ha. Trong thời gian tới, hớng nghiên cứu chủ yếu
của nớc này là chọn, tạo ra các giống đậu tơng có thời gian từ trồng đến ra
hoa là 40 - 50 ngày, từ trồng đến chín là 107 - 120 ngày và cho năng suất cao,
chất lợng hạt tốt và kháng bệnh nh giống BR79-1098, BR-10,...
Châu á đợc coi là khu vực sản xuất đậu đỗ quan trọng của thế giới. Do
vậy, các tổ chức Quốc tế, Viện Nông nghiệp Nhiệt đới Quốc tế, Trung tâm
nghiên cứu và phát triển rau màu châu á, ViƯn nghiªn cøu lóa Qc tÕ cïng
tham gia nghiªn cøu về đậu tơng để xác định và chọn tạo đợc các giống có

khả năng thích ứng rộng rÃi với điều kiện của các nớc trong khu vực.
Với giống đậu tơng nửa hữu hạn, hạt nhỏ G2120 do Trung tâm
nghiên cứu phát triển rau màu Đông Nam á chọn tạo ra đà đánh dấu một
bớc mới trong việc tạo ra giống có tiềm năng suất cao (7 tấn). Tuy nhiên,
những giống cho năng suất cao thờng mẫn cảm với sâu bệnh. Vì thế, một số
giống mới tiếp tục đợc tạo ra có khả năng chống chịu tốt với sâu bệnh nh
AGS 129, AGS 19, AGS 29 và các giống cho năng suÊt cao (trªn 5 tÊn/ha)
nh−: AGS 129, AGS 154,… [57]. Đặc biệt, vào năm 1980, Trung tâm nghiên
cứu phát triển rau màu Đông Nam á đà thiết lập hệ thống tuyển chọn đánh
giá đậu tơng và kết quả là 6 nớc sau đây đợc công nhận có 7 giống đậu
tơng mới.
Nớc

Tên giống

Đặc điểm

ấn Độ

KM-1

Năng suất cao, thích hợp với đất vụ trớc trồng lúa

Indonesia

Tawan

Năng suất cao và thích ứng với đất bạc màu

G 2120


Năng suất cao, thời gian sinh trởng ngắn hơn

18


Wilisa
Honduras Darco-1

giống Tawan G 2120
Năng suất cao, thời gian ngắn và chống bệnh đốm lá

Mỹ

Dowlingb

Chống bệnh rỉ sắt

Malaysia

T 30050

Năng suất cao

Taiwan

Kaohsiung Thích hợp trồng vào vụ xuân và vụ hè
No. 9

Trong khu vực châu á, Trung Quốc là nớc đứng đầu về sản lợng

(15,45 triệu tấn năm 2002) chiếm gần 10% tổng sản lợng thế giới. Mấy năm
gần đây Trung Quốc đà không ngừng ứng dụng các công nghệ khoa học mới
nhằm cải tiến các dạng cũ tạo ra các dạng mới có khả năng chống chịu tốt với
sâu bệnh và cỏ dại, phù hợp với khí hậu tiểu vùng và đồng thời chọn giống có
năng suất cao trên 2 tấn/ha.
Viện khoa học Nông nghiệp Đài Loan đà bắt đầu chơng trình chọn tạo
giống từ năm 1961 và đà đa vào sản xuất 1 số giống nh Kaohsing 3, Tai
nung 3, Tai nung 4,Các giống này (đặc biệt là Tai nung 4) đợc dùng làm
nguồn gen kháng bệnh trong các chơng trình lai tạo giống ở các cơ sở khác
nh Trạm thí nghiệm Marjo (Thái Lan), Trờng Đại học Philippin [14].
Theo Sumarno (1987) [58], khi nghiên cứu chọn giống đậu tơng ở
Indonesia cho biết nguyên nhân làm giảm năng suất đậu tơng ở Indonesia là
do: Giống địa phơng năng suất thấp, hạt giống kém chất lợng, làm đất và
phòng trừ cỏ dại kém, bị nhiễm sâu bệnh, quá nhiều nớc trong thời kỳ sinh
trởng hoặc khô hạn ở thời kỳ sinh thực, trồng đậu tơng trên đất không thích
hợp và đầu t thấp. Vì vậy, ngoài việc chọn tạo ra các giống đậu tơng có năng
suất cao thì giống đó đòi hỏi phải có thêm các yếu tố quan trọng khác đó là:
- Thích nghi với mức tối thiểu hoặc không cần làm đất và cỏ dại.
- Chín sớm: Các giống có thời gian sinh trởng ngắn ngày (75 ngày), chín
sớm để tránh khô hạn trong suốt thời kỳ sinh tr−ëng sinh thùc.

19


- Khả năng nẩy mầm: ở vùng nhiệt đới hạt đậu tơng nhanh chóng bị h
hỏng khi bảo quản ở điều kiện bình thờng. Hạt giống có khả năng nẩy
mầm tốt là rất quan trọng.
- Môi trờng cụ thể: Môi trờng ẩm ớt, nhiều ma, ánh sáng yếu và mây
mù thì yêu cầu làm đất đầy đủ và làm cỏ thờng xuyên giúp cho đậu tơng
phát triển. Trời khô ráo, nhiệt độ cao có thể trồng đậu tơng trên đất vừa

trồng lúa và cùng cạnh tranh dinh dỡng với cỏ. Vì thế, phải trồng những
giống thích hợp với môi trờng cụ thể để cho năng suất đậu tơng cao.
- Chịu pH thấp: Ngoại ô Java, hầu hết đất bị chua, (pH thấp từ 4,5 5), trồng
các giống đậu tơng cho năng suất cao ở vùng đất này là rất cần thiết.
- Chịu bóng: Cây đậu tơng trồng trên đất không thờng xuyên luân canh
với cây trồng khác, bóng tối có thể làm giảm 60% năng suất đậu tơng.
Cho nên phải chọn những giống đậu tơng trồng đợc trong bóng râm thì
cây mới sinh trởng phát triển và cho năng suất tốt.
- Giống chống chịu: Đậu tơng vùng ôn đới bị tấn công bởi rất nhiều loài côn
trùng nh chân chạy (Plusia chalcytes), bọ xít xanh, sâu khoang, sâu bore
đục quả đậu tơng (Etiella zinckenella), ruồi đục quả đậu tơng (Agromyra
phaseoli), xén tóc ăn lá đậu tơng (Phaedonia inclusa). Rất khó để chọn ra
những giống chống chịu đợc hầu hết các loại côn trùng. Nên chọn ra các
giống chống chịu với một vài loài nào đó là cả một quá trình lâu dài.
Về bệnh: Bệnh rỉ sắt là bệnh quan trọng, bệnh nặng có thể làm mất 75%
năng suất đậu tơng. Bệnh rỉ sắt sẽ không còn là vấn đề nghiệm trọng khi ta
luân canh với cây trồng khác không phải là cây họ đậu. Bệnh virus làm cho
cây có biểu hiện khảm vàng, còi cọc và mầm bị lụi. Bệnh do virus hại có thể
làm mất 100% năng suất đậu tơng. Việc chọn ra giống chống chịu với bệnh
rỉ sắt và bệnh virus đều quan trọng nh nhau.
2.4.2. Những nghiên cứu trong nớc
ở Việt Nam, công tác chọn tạo giống đậu tơng tập chung vào một số

20


hớng chính sau đây [4].
- Chọn giống thích hợp cho tõng thêi vơ gieo trång kh¸c nhau: MiỊn
Nam chän bé giống thích hợp cho 2 vụ là mùa khô và mùa ma. ở các tỉnh
phía Bắc, chọn bộ giống thích hợp cho cả 3 vụ xuân, hè đông.

- Xác định các bộ giống thích hợp cho các vùng sinh thái khác nhau.
- Chọn giống có năng suất cao.
Trong những năm qua công tác chọn tạo giống đậu tơng liên tục đợc
phát triển, nhiều giống đậu tơng mới đợc đa vào sản xuất. Đồng thời các
phơng pháp để chọn tạo ra các giống đậu tơng mới cũng rất phong phú nh
lai hữu tính, xử lý đột biến, chọn lọc cá thể, thu thập và nhập nội giống đậu
tơng, Nhng thành công lớn nhất phải kể đến là phơng pháp lai hữu tính.
Lai hữu tính là phơng pháp cơ bản để tạo ra các biến dị tổ hợp phục vụ cho
chọn lọc. Nhờ lai hữu tính mà có thể phối hợp đợc các đặc tính và tính trạng
có lợi, những u điểm tốt nhất của bố mẹ để tạo ra con lai theo các mục đích
khác nhau. Trong những năm qua đà có rất nhiều giống đậu tơng đợc tạo ra
bằng con đờng này nh AK04, ĐT92, ĐT93, VX93, Đ96-02, TL 57-(A-57),
ĐT80, D140, VN1, DT90,
Khoảng 10 năm trở lại đây, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đÃ
công nhận và áp dụng rộng rÃi trong sản xuất nhiều giống đậu tơng. Hiện đÃ
có 17 giống đợc công nhận là giống quốc gia, hàng chục giống đợc phép
khu vực hoá và hàng chục giống khác có triển vọng đang đợc khảo nghiệm
trong mạng lới khảo nghiệm giống quốc gia. Các giống này có thời gian sinh
trởng dới 100 ngày, cho năng suất cao, chất lợng tốt, hàm lợng protein có
thể đạt tới 47%, hạt to tròn đạt tiêu chuẩn quốc tế [23].
Từ năm 1991 - 1995, công tác chọn tạo giống đậu tơng ở các trờng
Đại học cũng nh các viện nghiên cứu Nông nghiệp đà đạt đợc những thành
tựu đáng kể đó là.
Vũ Đình Chính (1982) [2], bộ môn Cây Công Nghiệp - Trờng Đại Học

21


Nông Nghiệp I Hà Nội, đà sử dụng phơng pháp lai hữu tính từ tổ hợp lai DL02
x ĐH4 tạo ra giống D140. Năm 1995, D140 đợc đa vào thí nghiệm so sánh

giống chính quy. Kết quả là D140 có thể sinh trởng tốt ở cả 3 vụ trong năm,
thời gian sinh trởng 90 - 100 ngày, khả năng thích ứng rộng, tỷ lệ quả 3 hạt
cao, khối lợng1000 hạt lớn, mầu sắc đẹp, năng suất cao (18 - 19 tạ/ha).
Cũng trong thời gian này, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt
Nam (1995) [33] đà chọn tạo ra:
Giống đậu tơng ĐT80, đây là giống có thời gian sinh trởng trung
ngày, phản ứng với chu kỳ ánh sáng nên vụ hè thu 95 100 ngày, vụ xuân 90
100 ngày, vụ thu 80 85 ngày, sinh trởng mạnh nhất ở vụ hè, số quả trên
cây nhiều, năng suất trung bình 1,2 1,5 tấn/ha. Cứng cây, chống đổ, ra hoa
nhiều đợt, bộ rễ ăn sâu, rộng giúp cây trống đổ, chịu hạn. Thích hợp nhất là vụ
hè thu ë miỊn nói, cã thĨ trång trong vơ xu©n ë miền núi, trung du và đồng
bằng, nhân giống vụ đông ở trung du đồng bằng. Giống đà đợc công nhận là
giống quốc gia.
Giống đậu tơng AK05, giống có thời gian sinh trởng trung bình (90
95 ngày), sinh trởng khoẻ, chống bệnh khá, có tiềm năng năng suất cao, chịu
rét, phẩm chất tốt, mẫu mà đẹp đáp ứng đợc nhu cầu thị hiếu. Năng suất luôn
ổn định qua các năm, c¸c vïng sinh th¸i kh¸c nhau. AK05 ph¸t triĨn tèt trong
điều kiện vụ xuân và vụ đông. Giống AK05 đà đợc công nhận là giống quốc
gia tháng 1/1995.
Giống đậu tơng M103, cã thêi gian sinh tr−ëng trung b×nh 85 – 90
ngµy, sinh tr−ëng kháe, thÝch øng réng, cã thĨ gieo trồng 3 vụ trong năm
nhng thích hợp nhất ở vụ hè, năng suất có thể đạt 15 - 25 tạ/ha. Giống có hạt
to màu đẹp, phẩm chất tốt. Có thể gieo trồng trên nhiều loại đất khác nhau.
Giống đậu tơng VX 9-2, đây là giống có tiềm năng suất cao (trung bình
đạt 18 tạ/ha, có khả năng chống đổ và chống chịu sâu bệnh tốt đặc biệt là bệnh
rỉ sắt. VX 9-2 thích hợp cho vụ xuân và vụ thu đông ở vùng đồng bằng và trung

22



du miền Bắc.
Giống đậu tơng DT 84, là giống ngắn ngày (84 - 90 ngày), có khả
năng thích ứng rộng, có tiềm năng năng suất cao, cho năng suất thực tế trung
bình cao hơn các giống đậu tơng khác trong cïng thêi gian sinh tr−ëng tõ 10
– 30%, thÝch nghi tốt với điều kiện thời tiết bất thuận, chống chịu sâu bệnh
khá, chất lợng hạt giống tốt.
Giống đậu tơng AK 04, là giống có nhiều đặc điểm sinh lý của giống
cho năng suất cao, diện tích lá, hiệu suất quang hợp sau thời kỳ ra hoa đều
cao, khả năng vận chuyển tích luỹ chất khô về hạt tốt. Giống có năng suất cao,
thích hợp cho vùng thâm canh, khả năng chống đổ tốt.
Giống đậu tơng V48, giống có thời gian sinh trởng trung bình thích
hợp cho gieo trồng trong vụ đông và vụ xuân. V84 là giống có kiểu hình cây
gọn, bộ lá đẹp, sinh trởng khoẻ, chống đổ khá. Giống có tỷ lệ quả 3 hạt cao,
khối lợng hạt khá cao, do đó giống có tiềm năng năng suất cao.
Giống đậu tơng ĐT 93, giống có thể trồng và cho thu hoạch khá ở cả 3
vụ trong năm, thời gian sinh trởng ngắn ở cả 3 vụ. Vụ xuân và vụ đông cho
năng suất xấp xỉ AK 03, vụ hè thì năng suất hơn hẳn giống Lơ Hà Bắc. ĐT93
là giống có giá trị thơng phẩm cao.
Ngoài ra, còn có một số giống đậu tơng triển vọng nh TL57, DT90,
AGS 314, VN1.
Trong năm 1995 - 1996,Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt
Nam (1997) [34] đÃ:
Nhập nội một số giống đậu tơng rau, sản phẩm của đậu tơng rau là
quả xanh ở thời kỳ chín, hạt to, mềm, vị ngọt, nó đợc coi là một trong những
loại rau xanh ngon nhất ở Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc và Triều Tiên.
Đậu tơng rau trồng trong điều kiện miền Bắc nớc ta cho năng suất khá cao,
có giống đạt 6 -7 tấn quả có giá trị thơng phẩm/1ha (giống AGS333 đạt 7783
kg/ha). Màu sắc vỏ hạt, chiều dài quả 2 hạt, 3 hạt hầu hết các giống đều đạt

23



yêu cầu trên (4,5cm). Nhng chiều rộng quả 2 hạt, 3 hạt chỉ có 7 giống đạt
yêu cầu trong đó cã 3 gièng lµ AGS 331, AGS 334, vµ AGS 335 đạt trên 1,3
cm. Đa số các giống đậu đều có thời gian sinh trởng trung bình trên 90 ngày.
Thời gian từ mọc đến thu hoạch quả tơi từ 69 - 80 ngày, thời gian từ khi quả
đẫy hạt đến khi quả bắt đầu chín kéo dài rất thuận lợi cho thu hoạch quả xanh.
Các giống đậu rau đều cứng cây, chống đổ tốt, vỏ quả dày ít bị sâu đục quả.
Khảo sát một số chỉ tiêu về chất lợng và phẩm chất hạt trong tập đoàn 541
giống đậu tơng nhập nội từ 26 nớc, 4 châu (á, âu, Phi, Mỹ) đà cho kết quả:
- Qua khảo sát 5 chỉ tiêu (Khối lợng 1000 hạt, khối lợng hạt khô/cây,
hàm lợng đạm, hàm lợng dầu và thời gian sinh trởng) chúng đều có hệ số
tơng quan nhỏ (nghĩa là tơng quan không chặt).
- Trong 3 chỉ tiêu về phẩm chất hạt đậu tơng (khối lợng 1000 hạt,
hàm lợng đạm, hàm lợng dầu) nên chú ý chọn theo khối lợng 1000 hạt là
chính sẽ có hiệu quả cao hơn.
- Khi chọn các chỉ tiêu về chất lợng hạt phải quan tâm đến chế độ
chăm sóc và yếu tố ngoại cảnh tác động.
- ĐÃ chọn ra 11 giống hạt to, 10 giống ngắn ngày, 10 giống năng suất
hạt/cây cao, 9 giống hàm lợng đạm cao và 10 giống hàm lợng dầu cao.
Những giống này có thể sử dụng theo từng chỉ tiêu hoặc làm bố mẹ lai tạo ra
các giống tổng hợp nhiều đặc tính quý.
- Giới thiệu 3 giống đậu tơng có phẩm chất hạt cao là Murayutaka,
Enrei và M103.
Theo Trần Đình Long (1999) [36] thì tiềm năng phát triển sản xuất đậu
tơng đông trên đất hai vụ lúa ở vùng Đồng bằng sông Hồng là rất lớn. Chỉ
tính riêng các tỉnh thuộc vùng này và một phần nhỏ thuộc vùng Trung du khu
Bèn cị diƯn tÝch lóa mïa trªn 800.000 ha. Nếu chỉ đa 50% diện tích này vào
cấy lúa mùa sớm thì mỗi vụ có thể trồng đợc khoảng 400.000 ha đậu tơng
đông. Nh vậy, ngoài 2 vụ lúa còn tăng thêm đợc 1 vụ đậu tơng và thu đợc


24


sản lợng trên 560.000 tấn đậu tơng sản phẩm hàng hoá, góp phần đa vụ
đông trở thàng vụ sản xuất chính, tăng thu nhập cho nông dân và phá thế độc
canh cây lúa ở vùng đất trũng Đồng bằng sông Hồng.
Trong năm 1998, từ 52 mẫu giống đậu tơng (bao gồm các giống đậu
tơng đợc trồng phổ biến trong sản xuất và các mẫu giống nhập nội từ Trung
tâm nghiên cứu rau màu châu á), Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt
Nam đà phân lập đợc 2 giống đậu tơng GC 86004-9 và AGS129. Đây là 2
giống kháng đợc bệnh đốm chấm vi khuẩn (vụ hè) và bệnh gỉ sắt, có tiềm
năng năng suất cao. Cũng trong thời gian trên, bộ môn Di truyền và Miễn
Dịch thực vật của viện cũng tạo ra đợc giống đậu tơng ĐT 99-1. Đây là
giống có đặc tính sinh trởng khoẻ, thời gian sinh trởng ngắn, có khả năng
kháng 1 số bệnh hại chính trên cây đậu tơng. Đặc biệt, giống có thể trồng
đợc cả 3 vụ trong năm [36].
Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (2000) [37], tiếp tục đạt
đợc một số thành tựu mới:
Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Đậu đỗ giới thiệu giống đậu tơng
AK06. Đây là giống đậu tơng ngắn ngày thời gian sinh trởng trung bình tõ
85 - 98 ngµy cã thĨ trång 3 vơ trong năm. AK06 cho năng suất cao và ổn
định ở vụ Xuân đạt 23,5 tạ/ha, vụ hè 24,2 tạ/ha, vụ Động đạt 17,0 tạ/ha.
AK06 nhiễm nhẹ với các loài sâu bệnh, chống chịu khá với điều kiện thời
tiết bất lợi, thích ứng rộng trên các hệ thống canh tác ở vùng Đồng bằng
sông Hồng.
Trung tâm tài nguyên di truyền Thực vật đà đánh giá tập đoàn đậu
tơng trong ngân hàng gen cây trồng theo mùa vụ gieo trồng và giới thiệu các
nguồn gen cho chọn tạo giống và sản xuất. Kết quả là đà phân đợc 4 nhóm
thời gian sinh trởng theo các mùa vụ khác nhau là nhóm cực sớm, nhóm chín

sớm, nhóm chín sớm trung bình, và nhóm chín trung bình. Phân lập đợc 9
giống đậu tơng kháng bệnh gỉ sắt và 87 giống kháng bệnh virus.

25


×