Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.76 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CÂU 23. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động với phương trình tương ứng u1 = acosωt và u2 = asinωt. Khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 = 3,25λ. Trên đoạn S1S2 , số điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với u1 là: A. 3 điểm B. 4 điểm. C. 5 điểm. D. 6 điểm. B. Giải: Xét điểm M trên S1S2: S1M = d ( 0 ≤ d ≤ 3,25 ) 2 πd M u1M = acos(t ) S2 S1 λ π u2 = asinωt = acos(t ) 2 π π 2 πd 2 π (3 , 25 λ −d ) u2M = acos[t ] = acos(t + - 6,5) = acos(t + 2 2 λ λ 2 πd - 7) λ 2 πd u2M = acos(t + - ) λ Để M là điềm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với u1 thì u1M và u2M cùng pha với nhau và cùng pha với nguồn u1. Tức là phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: 2 πd * = 2k (*) ( với k nguyên) λ 2 πd ** - = 2k’ (**) (với k’ nguyên) λ Từ (*) và (**) .2k - = 2k’ -----> 2k - 1 = 2k’ Đẳng thức này không có nghiệm nguyên vì vế trái là một số lẻ, còn vế phải là một số chẵn Trên đoạn S1S2 , số điểm dao động với biên độ cực đại và cùng pha với u1 là 0 . Bài toán vô nghiệm.
<span class='text_page_counter'>(2)</span>