Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bai Giai Phuong trinh nghiem nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.95 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 8: Tìm số nguyên x, biết rằng x chia hết cho 11 còn 2x + 3 chia hết cho 25. Giải Do x chia hết cho 11 nên x có dạng x = 11u, 2x + 3 chia hết cho 25 nên ta có được 2x + 3 = 25v, thay x = 11u vào 2x + 3 ta có được 2(11u) + 3 = 25v ⇔ 22u − 25v = −3 Đặt v = −v 0 ta có được 22u + 25v 0 = −3 (1)     25v 0 ≡ −3(mod22)  3v 0 ≡ −3(mod22)  v 0 ≡ −1(mod22) 0 0 0 (1) trở thành ⇒ ⇒  u = −3 − 25v  u = −3 − 25v  u = −3 − 25v 22 22 22   v 0 = −1 + 22c ⇒  u = −3 − 25(−1 + 22c) = 1 − 25c 22   v = 1 − 22c 0 Thay v = −v ta được  u = 1 − 25c Bài 1: Tìm một nghiệm không tầm thường của các phương trình sau và viết công thức truy hồi xác định một dãy nghiệm xuất phát từ nghiệm đó. a/ x2 − 11y 2 = 1 b/ x2 − 5y 2 = 1 c/ x2 − 6y 2 = 1 Giải a/ x2 − 11y 2 = 1 Ta nhận thấy (x0 , y0 ) = (10, 3) là một nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của phương trình..   x =x x n 1 n−1 + dy1 yn−1 Theo công thức truy hồi (n ≥ 2) Ta có được dãy nghiệm  y =x y +y x n. 1 n−1. 1 n−1. xuất phát từ nghiệm ban đầu là (199, 60), (3970, 1197), . . . b/ x2 − 5y 2 = 1 Ta nhận thấy (x0 , y0 ) = (9, 4) là một nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của phương trình..   x =x x n 1 n−1 + dy1 yn−1 (n ≥ 2) Ta có được dãy nghiệm Theo công thức truy hồi  y =x y +y x n. 1 n−1. 1 n−1. xuất phát từ nghiệm ban đầu là (161, 72), (2889, 1292), . . .. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> c/ x2 − 6y 2 = 1 Ta nhận thấy (x0 , y0 ) = (5, 2) là một nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của phương trình..   x =x x n 1 n−1 + dy1 yn−1 (n ≥ 2) Ta có được dãy nghiệm Theo công thức truy hồi  y =x y +y x n. 1 n−1. 1 n−1. xuất phát từ nghiệm ban đầu là (49, 20), (485, 198), . . . Bài 9: Giải các phương trình sau: a/ x2 − 8y 2 = 4 b/ x2 − 8y 2 = −8 c/ x2 − 11y 2 = 5 d/ x2 − 3y 2 = 22 Giải a/ x2 − 8y 2 = 4 Xét phương trình Pell tương ứng x2 − 8y 2 = 1 ta nhận thấy rằng (a, b) = (3, 1) Ta xét −ca2 y ≤ max{cb ; } = 16 d 2. 2. Ta kiểm tra y = 1, 2, 3, 4 để xem với giá trị nào của y thì 4 + 8y 2 là chính phương. . Với y = 1 ⇒ 4 + 8.1 = 12 . Với y = 2 ⇒ 4 + 8.4 = 36 ⇒ x = 6 . Với y = 3 ⇒ 4 + 8.9 = 76 . Với y = 4 ⇒ 4 + 8.16 = 132 Vậy phương trình có một nghiệm cơ bản là (6,2) Tập ghiệm của phương trình là    x = 6; y1 = 2   1 xn = 3xn−1 + 8yn−1 (n ≥ 2)     y =x + 3y n. n−1. n−1. b/ x2 − 8y 2 = −8 Xét phương trình Pell tương ứng x2 − 8y 2 = 1 ta nhận thấy rằng (a, b) = (3, 1) Ta xét y 2 ≤ max{cb2 ; 2. −ca2 } = 16 d.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ta kiểm tra y = 1, 2, 3, 4 để xem với giá trị nào của y thì −8 + 8y 2 là chính phương. . Với y = 1 ⇒ −8 + 8.1 = 0 . Với y = 2 ⇒ −8 + 8.4 = 24 . Với y = 3 ⇒ −8 + 8.9 = 64 ⇒ x = 8 . Với y = 4 ⇒ −8 + 8.16 = 120 Vậy phương trình có một nghiệm cơ bản là (8,3) Tập nghiệm của phương trình là:    x = 8; y1 = 3   1 xn = 3xn−1 + 8yn−1 (n ≥ 2)     y =x + 3y n. n−1. n−1. c/ x2 − 11y 2 = 5 Xét phương trình Pell tương ứng x2 − 11y 2 = 1 ta nhận thấy (10,3) là một nghiệm nguyên dương nhỏ nhất. Ta xét y 2 ≤ max{cb2 ; −. ca2 } = 45 d. Ta kiểm tra y = 1, 2, 3, 4, 5, 6 để xem với giá trị nào của y thì 5 + 11y 2 là chính phương. . Với y = 1 ⇒ 5 + 11.1 = 16 . Với y = 2 ⇒ 5 + 11.4 = 49 ⇒ x = 7 . Với y = 3 ⇒ 5 + 11.9 = 104 . Với y = 4 ⇒ 5 + 11.16 = 181 . Với y = 5 ⇒ 5 + 11.25 = 280 . Với y = 6 ⇒ 5 + 11.36 = 401 Vậy một nghiệm cơ bản củ phương trình là (7,2) Tập nghiệm của phương trình là    x = 7; y1 = 2   1 xn = 7xn−1 + 22yn−1 (n ≥ 2)     y = 2x + 7y n. n−1. n−1. d/ x2 − 3y 2 = 22 Ta xét phương trình Pell tương ứng x2 − 3y 2 = 1 nhận thấy một nghiệm nhỏ nhất 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nguyên dương là (2,1). Ta xét y 2 ≤ max{cb2 ; −. ca2 } = 22 d. Ta kiểm tra y = 1, 2, 3, 4 để xem với giá nào của y thì 22 + 3y 2 là chính phương. . Với y = 1 ⇒ 22 + 3 = 25 ⇒ x = 5 . Với y = 2 ⇒ 22 + 3.4 = 34 . Với y = 3 ⇒ 22 + 3.9 = 49 ⇒ x = 7 . Với y = 4 ⇒ 22 + 3.16 = 70 Vậy phương trình có hai nghiệm cơ bản là (5, 1), (7, 3) Tập nghiệm của phương trình đối với nghiệm cơ bản (5,1) là    x = 5; y1 = 1   1 xn = 5xn−1 + 3yn−1 (n ≥ 2)     y =x + 5y n. n−1. n−1. Tập nghiệm của phương trình đối với nghiệm cơ bản (7,3) là    x = 7; y1 = 3   1 xn = 7xn−1 + 9yn−1 (n ≥ 2)     y = 3x + 7y n. n−1. n−1. Bài 17: Giải phương trình x2 + x = 2y 2 Giải x2 + x = 2y 2 ⇔ 4x2 + 4x + 1 − 1 = 8y 2 2 2 ⇔ (2x  + 1) − 8y = 1 (1)  u = 2x + 1 Đặt  v=y. (1) trở thành u2 − 8v 2 = 1, nhận thấy (3,1) là một nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của phương trình.   u = 3u n n−1 + 8vn−1 Ta có tập nghiệm của phương trình (un , vn ) xác định bởi (n ≥ 2)  v =u + 3v n. với u là lẻ. Một dãy nghiệm của phương trình ban đầu là (8, 6), (49, 35), . . . Bài 5: Giải các phương trình sau: 4. n−1. n−1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> a/ x2 + 4y 2 = z 2 b/ x2 + 3y 2 = z 2 Giải a/ x2 + 4y 2 = z 2 Đặt u = 2y ta được phương trình X 2 + u2 = z 2 . Phương trình này có nghiệm là:    x = 2mn;   (1) y = m2 − n2 ;     z = m 2 + n2 ;.    x = m2 − n2 ;   hoặc(2) y = 2mn;     z = m2 + n2 ;. với m > n khác tính chẵn lẻ và (m, n) = 1 Với trường hợp (1) ta lấy dãy nghiệm (2x, 2u, 2z) và được ôột họ nghiệm của phương trình đã cho là:    x = 4mn;   y = m2 − n2 ;     z = 2(m2 + n2 ); Với trường hợp (2) ta có họ nghiệm của phương trình x2 + 4y 2 = z 2 là:    x = m2 − n2 ;   y = mn;     z = m2 + n2 ; b/ x2 + 3y 2 = z 2 Giả sừ (x, y, z) là một nghiệm nguyên thủy của phương trình x2 + 3y 2 = z 2 . Từ (x, y, z) = 1 suy ra (x, y) = (x, z) = (y, z) = 1. Ta có 3y 2 = z 2 − x2 = (z − x)(z + x) Vì (x, z) = 1 nên chỉ có hai trường hợp (z − x, z + x) = 1 hoặc (z − x, z + x) = 2 - Trường hợp (z − x, z + x) = 1 suy ra z và x không cùng tính chẵn lẻ và z − x hoặc z + x chia hết cho 3 nhưng không đồng thời z − x và z + x chia hết cho 3. Từ 3y 2 = (z − x)(z + x) suy ra hoặc z + x = 3a2 và z − x = b2 hoặc z + x = a2 , z − x = 3b2 với a, b ∈ N; a, b cùng lẻ; (a, b) = 1. Khi đó ta được nghiệm của phương trình là:  3a2 − b2   x = ;   2  y = ab;    3a2 + b2   z= ; 2 5.  a2 − 3b2   x = ;   2  hoặc y = ab;    a2 + 3b2   z= ; 2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Trường hợp (z − x, z + x) = 2 suy ra x, z cùng tính chẵn lẻ. Vì (x, y, z) = 1 nên khí đó x, z cùng lẻ, y chẵn. Đặt y = 2y1 ta được 12y12 = (z − x)(z + x) z−x z+x Giả sử z − x chia hết cho 3. Ta viết: y12 . 6 2 z−x z+x z−x z+x , ) = 1 ( vì nếu d = ( , ) thì d là ước của z − x Dễ thấy ( 6 2 6 2 và z + x do đó d = 1 hoặc 2. Nhưng nếu d = 2 thì z − x chia hết cho 4 (!)) Vậy phải có a, b ∈ N; (a, b) = 1; a, b khác tính chẵn lẻ:     x = b2 − 3a2   z − x = 6a2  ⇔ y = 2ab  z + x = 2a2     z = b2 + 3a2    x = b2 − 3a2   Tương tự vế z + x chia hết cho 3 ta có nghiệm: y = 2ab     z = b2 + 3a2 2  2 x(x − 1) x(x + 1) 3 Bài 13: Dựa và đồng nhất thức +x = và bài tập 17 chương II, 2 2 chứng minh rằng phương trình x2 + y 3 = z 4 có vô số nghiệm nguyên dương. . Giải Theo bài tập 17 chương 2, có vô số cặp nghiệm nguyên dương (x, y) sao cho x2 + x = 2y 2  2 x(x + 1) x(x − 1) x(x − 1) 2 + x3 = hay = y . Đặt z = thì theo đồng nhất thức 2 2 2  2 x(x + 1) ta được x2 + y 3 = z 4 . 2. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×