Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Tu van huong nghiep cho hoc sinh THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.03 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TƯ VẤN CÁ NHÂN VỀ KHÁM PHÁ, </b>


<b> </b>



<b> LỰA CHỌN VÀ PHÁT TRIỂN </b>



<b> NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC</b>


<b> (Tập huấn ngày 1 và 2 tháng 11 năm 2012)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> PHẦN ĐẠI CƯƠNG:</b>



<b>KHÁI QT VỀ CƠNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP</b>



<b>Chương trình nhân rộng tư vấn viên tại cơ sở</b>
<b>Các Kỹ Năng Tư Vấn cá nhân về nghề nghiệp</b>
<b>THCS Nghi Công – Nghi Lộc – Nghệ An</b>


<b>TUYỂN CHỌN </b>
<b>NGHỀ</b>


<b>TUYỂN CHỌN </b>
<b>NGHỀ</b>


<b>TƯ VẤN NGHỀ</b>
<b>(TƯ VẤN</b>


<b>HƯỚNG NGHIỆP)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Công tác hướng nghiệp trong Giáo dục</b>



<b>1. Khái niệm Hướng nghiệp trong Giáo dục:</b>




<i><b> </b></i>

Là hệ thống các biện pháp tiến hành trong và ngồi nhà trường để giúp


HS có kiến thức về nghề nghiệp và có khả năng lựa chọn nghề nghiệp


trên cơ sở kết hợp nguyện vọng, sở trường của cá nhân với nhu cầu


sử dụng lao động.



<b>2.Mục đích cơng tác hướng nghiệp trong nhà trường PT</b>

:



-

Định hướng nghề nghiệp



- Tư vấn chọn nghề (tư vấn hướng nghiệp)



Là sự điều chỉnh động cơ, hứng thú nghề nghiệp của thế hệ trẻ



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Công tác hướng nghiệp trong Giáo dục</b>



<b>3.Những biểu hiện tích cực của học sinh sau khi được </b>


<b>GDHN:</b>



- Có năng lực tự hướng nghiệp cho bản thân mình


- Trình độ kiến thức, kỹ năng được hình thành



- Khả năng thích ứng với hướng đi đã lựa chọn, khả năng tự tìm kiếm,


tự tạo việc làm phù hợp với thị trường lao động.



- Những phẩm chất được hình thành, phát triển.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Đánh giá công tác hướng nghiệp hiện nay</b>



-

Thiếu khung chính sách về giáo dục hướng nghiệp và tư vấn học




đường



- Bộ GD

đang thiếu hẳn một bộ phận tư vấn GD chuyên nghiệp.


Cịn cơng tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng thì cả


xã hội đang thiếu, nhưng chưa được quan tâm. Phụ huynh phó


mặc cho nhà trường, cịn nhà trường chưa có hành lang pháp lý


về hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh.



- Rất nhiều học sinh lúng túng trong việc chọn trường, chọn nghề.


Nhiều em học đến những năm cuối ĐH, CĐ cảm thấy thất vọng


với sự lựa chọn ban đầu của mình, tạo ra nhiều hệ lụy cho xã hội.


Ảnh hưởng sâu sắc đến chất lượng dạy và học ở các trường



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. </b>

<b> Mục tiêu Tầm nhìn về Hướng nghiệp của tỉnh </b>


<b> Nghệ An</b>



<b>Học sinh bậc trung học cơ sở </b>

(THCS) có khả năng:



– Khám phá bản thân



<b>Lựa chọn bạn học </b>

nào ở cấp trung học phổ thơng



– Có kế hoạch nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp trung học phổ


thơng/ có tự tin



– Năng lực để chọn các chương trình đào tạo nghề/trường nghề


phù hợp (học sinh không học tiếp lên THPT)



<b>Học sinh bậc trung học phổ thông </b>

(THPT) có khả năng:




– Khám phá

<b>"mình là ai”</b>

, hiểu thị trường lao động, các tác


động, đặc tính nghề.



<i><b>Để từ đó:</b></i>



– Có thể xác định được các mục tiêu nghề nghiệp



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Phần I:</b>



<b> Các lý thuyết về hướng nghiệp</b>



<b> </b>

<b>- Các bước cần làm trong công tác </b>



<b> hướng nghiệp</b>



<b> - Khung phát triển nghề nghiệp </b>


<b> </b>



<b>- Mơ hình lập kế hoạch nghề</b>



<b>- Cung cấp dịch vụ hướng nghiệp</b>


<b>- Lý thuyết hệ thống</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> A - Lý thuyết </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Khung </b>
<b>Năng </b>
<b>Lực Của </b>
<b>Học Sinh</b>
<b>Lý Thuyết </b>


<b>Hệ Thống</b>


<b>Mơ Hình Lập </b>
<b>Kế Họach </b>
<b>Nghề</b>
<b>Vịng </b>
<b>Nghề </b>
<b>Nghiệp</b>
<b>Kế </b>
<b>Họach </b>
<b>Nghề </b>
<b>Nghiệp</b>


<b>Lý Thuyết Cây </b>
<b>Nghề Nghiệp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Giải thích về các bước trong hướng </b>


<b>nghiệp</b>



• Mục tiêu: các em HS có kế hoạch nghề nghiệp



• Kế hoạch nghề nghiệp phải được xây dựng trên cơ sở


(khung) Năng lực nghề nghiệp của học sinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Khung năng lực cần có của học sinh</b>



<b>Khu Vực A: </b>

Nhận Thức Bản Thân


<b>Khu Vực B: </b>

Nhận Thức Nghề Nghiệp



<b>Khu Vực C: </b>

Xây Dựng Kế Hoạch Nghề Nghiệp




<b>Thang đánh giá năng lực Hướng nghiệp của học sinh</b>



<b>Lớp 9: </b>

Học kiến thức



<b>Lớp 10: </b>

Vận dụng kiến thức



<b>Lớp 11: </b>

Hiểu rõ và áp dụng kiến thức vào trường hợp riêng của


mình



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Mơ Hình Lập Kế Hoạch Nghề</b>



7 thành phần



<b>Thực hiện</b>


<b>Thực hiện</b>
<b>Bản </b>
<b>thân </b>
<b>Thị trường</b>
<b>tuyển</b>
<b>Những tác </b>
<b>động /ảnh </b>
<b>hưởng</b>


<b>3 bước tìm hiểu:</b>


•<b> Bản thân</b>


•<b> Thị trường tuyển dụng/ </b>


<b>lao động</b>


•<b> Những tác động/ảnh </b>
<b>hưởng</b>


<b>4 bước hành động:</b>


•<b> Xác định mục tiêu</b>


•<b> Ra quyết định</b>


•<b> Thực hiện</b>


•<b> Đánh giá</b>


<b>Có thể thực hiện theo bất cứ trật tự nào </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Lý Thuyết Cây Nghề Nghiệp</b>


<b>Lương </b>
<b>Cao</b>
<b>Cơ Hội </b>
<b>Việc </b>
<b>Làm </b>
<b>Công </b>
<b>Việc Ổn </b>
<b>Định</b>
<b>Nhiều </b>
<b>Người </b>
<b>Tôn </b>
<b>Trọng</b>

<b>Môi </b>
<b>Trường </b>
<b>Làm Việc </b>
<b>Tốt</b>


<b>G</b>

<b>iá</b>

<b><sub>Tr</sub></b>

<b>ị</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Vịng Nghề Nghiệp</b>



<b>Khám phá cơ hội</b>


Tìm hiểu, thử nghiệm, thu
hẹp lựa chọn và chọn một
cơ hội phù hợp


<b>Khám phá cơ hội</b>


Tìm hiểu, thử nghiệm, thu
hẹp lựa chọn và chọn một
cơ hội phù hợp


<b>Tìm hiểu bản thân</b>


Khám phá sở thích, giá trị,
tính cách, kỹ năng, tài sản
và nguồn lực


<b>Tìm hiểu bản thân</b>


Khám phá sở thích, giá trị,


tính cách, kỹ năng, tài sản
và nguồn lực


<b>Hành động</b>


Thực hiện kế hoạch, vừa
thực hiện vừa tìm hiểu và
đạt được mục tiêu


<b>Hành động</b>


Thực hiện kế hoạch, vừa
thực hiện vừa tìm hiểu và
đạt được mục tiêu


<b>Chọn lựa</b>


Lập kế hoạch và xác định
mục tiêu nghề nghiệp bạn
lựa chọn


<b>Chọn lựa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>B. Phần thực hành:</b>



<b>Học viên tổ chức thực hành thảo luận </b>


<b>theo nhóm – từ ví dụ trong tài liệu </b>


<b>TVV đã tiến hành đầy đủ các bước </b>



<b>trong tư vấn hướng nghiệp chưa?</b>

<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> </b>

<b>Phần II:</b>



<b>K</b>

<b>ỹ năng tư vấn và liệu pháp hướng </b>


<b>nghiệp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> I. K</b>

<b>Ỹ NĂNG TƯ VẤN </b>



<b> (Có tất cả 6 kỹ năng tư vấn)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> A – Lý thuyết: </b>



<b>Ba kỹ năng tư vấn đầu tiên</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Ba kỹ năng tư vấn đầu tiên</b>

<b> </b>



<b>Chương trình nhân rộng tư vấn viên tại cơ sở</b>
<b>Các Kỹ Năng Tư Vấn cá nhân về nghề nghiệp</b>
<b>THCS Nghi Công – Nghi Lộc – Nghệ An</b>


<b> 1 </b>

<b>- Hành vi quan tâm</b>



<b> 2 - Đặt câu hỏi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

• Lắng nghe – Khơng nên



– Giả vờ lắng nghe



– Liên tưởng đến bản thân


– Suy nghĩ cách trả lời




– Tìm cách giải quyết vấn đề



• Lắng nghe – Nên



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Lắng nghe –

<b>Phương pháp</b>


• Vẻ mặt



• Giọng nói



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

• Dùng câu hỏi để


– Khuyến khích



• Em kể cho thầy/cơ nghe hồi nhỏ em thích làm gì


đi?



– Lặp lại ý tưởng



• Vậy thì hiện tại em đang rất bối rối, khơng biết


mình nên làm gì trong tương lai phải khơng?


– Tóm tắt ý tưởng



• Nãy giờ em kể thầy/cơ nghe là em thích bên thiết


kế, nhưng gia đình thì muốn em theo ngành kinh


tế, và hiện tại thì em khơng biết nên làm gì.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b><sub>Câu hỏi mở</sub></b>

<sub>: bắt đầu bằng ‘Vì sao, khi </sub>


nào, cái gì, bằng cách nào, ở đâu…’



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

• Quan sát cảm xúc của học sinh




– Biết khi nào thì học sinh đang buồn, lo,


bức xúc, xúc động, vv.



• Phản hồi cảm xúc bằng



– Câu hỏi mở



• Hiện tại em cảm thấy ra sao?


– Câu hỏi đóng



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>B - Áp dụng</b>



<b>Rèn luyện 3 kĩ năng đầu tiên của TVV</b>


<b>- Quan tâm</b>



<b> - Đặt câu hỏi</b>



<b> - Phản hồi cảm xúc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Đóng vai</b>



• Học viên nghĩ đến ba vấn đề trong


cuộc sống mà họ có thể chia sẻ với



người khác (tình cảm, gia đình, con cái,


cơng việc, …)



• Giảng viên làm mẫu




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> </b>

<b>Ba kỹ năng tư vấn cuối cùng</b>



<b> </b>

<b>4 </b>

<b>- Đối mặt</b>



<b> 5 - Tập trung</b>



<b> 6 - Phản hồi ý tưởng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> A – Lý thuyết: </b>



<b>Ba kỹ năng tư vấn cuối cùng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

• Quan sát lời nói, hành động để nhận ra sự mâu thuẫn


(khơng đồng nhất) của học sinh trong lời nói, hành vi,


cảm xúc, và ý nghĩ.



– Học sinh nói rất thoải mái với quyết định học của


mình, nhưng sau đó kể rằng mất ngủ, stress/bị áp


lực, và lo rằng mình sẽ quyết định sai.



• Đối diện với học sinh về mâu thuẫn trên


– Tóm tắt



– Chỉ ra sự mâu thuẫn



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

• Cùng với học sinh tìm cách


– Đối diện



– Giải quyết




– Sống chung với mâu thuẫn



• Kỹ năng đối mặt rất quan trọng, vì nó giúp


– Cuộc nói chuyện thốt khỏi bế tắc



– Mở hướng cho học sinh


– Đi sâu vào cảm xúc



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

• Xác định thứ tự tập trung sao cho có


hiệu quả nhất, điều này giúp học sinh


khơng bị nhiễu, tìm hướng giải quyết


vấn đề.Vào học sinh trước rồi vấn đề


sau



– Vào gia đình (bối cảnh xã hội)



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

• Phản hồi ý tưởng của học sinh bằng cách


– Diễn dịch, tóm tắt lại



• Ngày hơm nay em đến đây vì chưa biết


mình nên làm nghề nghiệp gì trong tương


lai. Em muốn tìm hiểu thêm các ngành



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> B - Áp dụng</b>



<b>Rèn luyện 3 kỹ năng cuối cùng cùng của TVV:</b>


<b> - Đối mặt</b>



<b> - Tập trung</b>




<b> - Phản hồi ý tưởng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Đóng vai</b>



• Học viên nghĩ đến ba vấn đề trong cuộc


sống mà họ có thể chia sẻ với người



khác (tình cảm, gia đình, con cái, cơng


việc, …)



• Giảng viên làm mẫu



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Lưu ý:</b>



<b>THÁI ĐỘ CẦN THIẾT CỦA TƯ VẤN VIÊN </b>


<b>KHI TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

• Tập trung vào học sinh, lắng nghe em, giúp em


lắng nghe bản thân



• Bằng sự lắng nghe, phản hồi cảm xúc, đối mặt,


và phản hồi ý tưởng, chuyên viên tư vấn sẽ giúp


học sinh tìm ra cách giải quyết vấn đề cho bản


thân.



• Mỗi người đều có khả năng tự giải quyết vấn đề


• Chun viên tư vấn khơng phải là siêu nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>II. Hai liệu pháp </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

1. Liệu pháp tập trung vào giải pháp:



- Sự khác biệt giữa tư vấn tâm lý và tư vấn


hướng nghiệp là phải cho giải pháp, dù nhỏ


đến mấy cũng phải có, và theo từng bước


một



- Cùng với học sinh lập ra kế hoạch



- Mục tiêu (từ mức độ quan trọng nhiều nhất đến ít


nhất)



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

2. Liệu pháp kể chuyện:



- Lắng nghe câu chuyện của học sinh từ đầu đến


cuối



- Lắng nghe cảm xúc và lắng nghe vấn đề thật ở


đằng sau



- Dùng sáu kỹ năng tư vấn để nghe học sinh kể


chuyện, hịng tìm hiểu



- Sở thích



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b> </b>

<b>So sánh giữa:</b>



<b> TƯ VẤN TUYỂN SINH </b>



<b> TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Tư vấn tuyển sinh và Tư vấn hướng nghiệp</b>



• Giống nhau:



– Quyết định ngành học và trường học



• Khác nhau: Tư vấn HN



– Quyết định ngành học và trường học để tiến tới


nghề nghiệp mơ ước



– Hiểu rõ vai trò của

<b>giá trị</b>

<b>ý nghĩa</b>

cuộc sống



+ Giá trị: điều gì quan trọng trong cuộc sống


+ Ý nghĩa cuộc sống: vì sao em sinh ra trên



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b> </b>

<b>Phần III:</b>



<b> </b>

<b>TIẾN TRÌNH TƯ VÁN HƯỚNG NGHIỆP</b>


<b> (</b>

<b>Năm giai đoạn tư vấn hướng nghiệp)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

1. Khởi đầu



2. Tập hợp dữ liệu


3. Thiết lập mục tiêu



4. Đặt ra nhiều giải pháp, đương đầu với điều phi lý


5. Kết thúc




<b>Chú ý: </b>

-

<i>5 giai đoạn này khơng nhất thiết phải hồn thành </i>


<i>trong 1 lần tư vấn</i>



-

<i>Có thể lặp đi lặp lại vài lần đối với 1 số giai đoạn</i>



-

<i>TVV không nên đưa ra giải pháp cụ thể mà khơi gợi khả </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>1. Khởi đầu</b>



– Hành vi quan tâm


– Đặt câu hỏi



– Phản hồi cảm xúc



<b>=> Kết quả mong đợi </b>



– Học sinh cảm thấy thoải mái khi được lắng


nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>2. Tập hợp dữ liệu </b>



– Thơng qua các câu hỏi mở và đóng, đối mặt,


phản hồi ý tưởng



<b>=> Kết quả mong đợi: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>3. Thiết lập mục tiêu chung</b>



– Em muốn điều gì xảy ra sau lần gặp này? Em


muốn điều gì xảy ra sau một tháng?




– Mục tiêu càng rõ ràng và chi tiết càng tốt



<b>=> Kết quả mong đợi: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>4. Hành động, đặt ra nhiều giải pháp – bài tập về nhà</b>



– Cùng đồng ý với HS bước kế tiếp cần làm để xây


dựng kế hoạch nghề nghiệp, ra bài tập cho học


sinh, chỉ rõ sự liên quan giữa bài tập và mục tiêu


– Nếu cần thì hỗ trợ học sinh phương tiện, thông tin,



mạng lưới làm việc để HS hồn thành bài


– Khuyến khích HS liên lạc lại



<b>=> Kết quả mong đợi:</b>



– HS thấy được bước kế tiếp



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>5. Kết thúc</b>



– Tóm tắt



– Kiểm tra cảm xúc (lúc đầu và bây giờ)


– Hẹn gặp lại



=>

<b>Kết quả mong đợi:</b>



– Nếu tất cả các giai đoạn được hoàn thành


xuất sắc, tin rằng học sinh có sự thay đổi




</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>HỌC VIÊN TIẾN HÀNH THỰC HÀNH</b>



</div>

<!--links-->

×