Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

huyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG:ĐH THỦ DẦU MỘT KHOA:KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN. Bài thơ:. Tác giả:Xuân Quỳnh. SV:Hoàng Thị Vân 1 Lớp:PL1152A1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I.Giới thiệu chung. 1.Tác giả Tên thật Nguyễn Thị Xuân Quỳnh ( 1942- 1988) - Quê : La Khê – một làng nghề dệt lụa nổi tiếng ở Hà Tây ( nay thuộc Hà Nội) -Tuổi thơ nhiều thiệt thòi: mẹ mất sớm, không được ở gần cha. -. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gia đình Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Qua phần tiểu dẫn anh(chị) hiểu gì về cuộc đời nhà thơ Xuân Quỳnh?. Cuộc đời bất hạnh, thiếu may mắn trong tình yêu nhưng không chấp nhận sự an bài do số phận mà tiếp tục vươn lên để tìm nguồn hạnh phúc mới. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác - Sóng được sáng tác năm 1967 trong một chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền, in trong tập Hoa dọc chiến hào. b. Đề tài và chủ đề: - Đề tài: tình yêu. - Chủ đề: Mượn hình ảnh sóng để diễn tả tình yêu của người phụ nữ. Sóng là ẩn dụ cho tâm hồn người phụ nữ đang yêu – một hình ảnh đẹp và xác đáng. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc. 2.Khái quát chung về bài thơ. a. Âm điệu bài thơ b. Hình tượng sóng. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a. Âm điệu của bài thơ: - Âm điệu của bài thơ Sóng là âm điệu của những con sóng ngoài biển khơi. - Âm điệu của bài thơ được tạo bởi hai yếu tố chính: + Thể thơ năm chữ. + Phương thức tổ chức ngôn từ, hình ảnh. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b. Hình tượng sóng:. - Ý nghĩa tả thực: miêu tả chân thực, sinh. động ,có tính cách. - Ý nghĩa biểu tượng: Tính cách, tâm trạng và khát vọng của nhân vật trữ tình em. => Hình tượng sóng được khắc họa toàn vẹn qua mạch kết nối của các khổ thơ: mỗi khổ là một khám phá về sóng. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III.Phân tích. Hình tượng sóng. Đặc điểm của tình yêu. Sóng Ý nghĩa cao đẹp của tình yêu. Khát vọng tình yêu 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a.Hình ảnh sóng.. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hình ảnh con sóng ở phần đầu bài thơ xuất hiện những trạng thái nào?Nhằm thể hiện điều gì? Nghệ thuật tương phản diễn tả hai trạng thái trái ngược của sóng. → Liên tưởng đến tâm lí phức tạp của người phụ nữ khi yêu : lúc giận dữ, hờn ghen, khi dịu dàng, sâu lắng.. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tóm lai: - Nghệ thuật: kết cấu tương đồng giữa sóng và em với thể thơ năm chữ truyền thống. - Nội dung: thể hiện vẻ đẹp tình yêu của người phụ nữ. Quy luật tự nhiên< - > Quy luật tình yêu 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×