Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Tong hop kien thuc Hoa hoc 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.12 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tổng hợp kiến thức THPT. 1. Đại cương về nguyên tử: • Thành phần nguyên tử: - Hạt nhân: proton, m=1u, q=1C nơtron, m=1u, q=0 - Vỏ: electron *Obitan(OA): không gian quanh hạt nhân có mật độ xuất hiện của e≥90% *Lớp electron: Số e lớp ngoài cùng: KL:1, 2, 3 PK: 5, 6, 7 Khí hiếm: 8 *Phân lớp:. om. l.c. 5. Nhóm Halogen: • Gồm nguyên tố: F, Cl, Br, I • Cấu hình chung ở trạng thái cơ bản: ns 2 np5 Kích thích (trừ Flo): ns 2 np 4 nd1. ai. Phân lớp s p d f Số obitan 1 3 5 7 Số e tối đa 2 6 10 14 Hình dạng Cầu Số 8 nổi Hộp Hoa thị Sự phân bố eletron: - Nguyên lí vững bền: Các e sắp xếp theo mức năng lượng tang dần: 1s<2s<2p<3s<3p<4s<3d<4p<5s<4d<5p<6s - Nguyên lí Pauli: Trong 1 OA chỉ có tối đa 2 e ngược chiều quay - Quy tắc Hund: Trong 1 phân lớp, số e độc thân là tối đa - Cấu hình electron. 4. Phản ứng hoá học: • Phản ứng không oxi hoá – khử: là phản ứng không có sự cho – nhận e, số oxh không đổi • Phản ứng oxi hoá – khử: là phản ứng có sự cho-nhận e, số oxh thay đổi • Các phản ứng hoá vô cơ: - Hoá hợp - Phân huỷ - Trao đổi - Thế • Phân loại theo nhiệt lượng phản ứng: - Thu nhiệt: ∆H>0 - Toả nhiệt: ∆H<0 Các định luật bảo toàn trong p/ứ hoá học: • - Bảo toàn khối lượng: ∑ mtrước pư = ∑ msau pư - Bảo toàn eletron trong p/ứ oxh-khử: ∑echo = ∑enhận. m. •. •. gn. b@. 2. Bảng tuần hoàn – Định luật tuần hoàn: • Nguyên tắc sắp xếp: - Theo chiều tăng điện tích hạt nhân - Chu kì: nguyên tố có cùng số lớp e - Nhóm: nguyên tố có cùng số e độc than • Định luật tuần hoàn:. gi. an. Theo chu kì Tính chất Bán kính nguyên tử ↓ Độ âm điện ↑ Tính KL ↓ Tính PK ↑ Tính axit ↑ Tính bazơ ↓ Hoá trị max với O ↑ Hoá trị với H ↓. Theo nhóm A ↑ ↓ ↑ ↓ ↓ ↑. 3. Liên kết hoá học: • Liên kết ion: ∆χ ≥ 1, 7 • Liên kết CHT: - Có cực: 0, 4 ≤ ∆χ ≤ 1, 7 - Cho nhận - không cực: 0 ≤ ∆χ ≤ 0, 4 2 • Lai hoá AO: sp, sp , sp3 • Liên kết tinh thể - Mạng tinh thể Nguyễn Bằng Giang – THPT Kim Liên, Hà Nội. Lớp 10. HOÁ HỌC. •. •. ns 2 np3 nd 2 ns1np3 nd 3 Clo: - TC vật lí: vàng lục, mùi xốc, nặng hơn kk - TCHH: tính oxh mạnh, tính PK mạnh *Tác dụng với KL (trừ Ag, Au, Pt) *Tác dụng với H2O *Tác dụng với dd kiềm *Tác dụng với muối của Halogen yếu hơn *Tác dụng với chất khử - HCl↑ và axit HCl - Hợp chất có oxi của clo Flo: - TC vật lí: xanh, chỉ có trong hợp chất - TCHH: tính oxh và PK mạnh nhất *Tác dụng trực tiếp với KL (trừ Pt) *Làm nước bốc cháy *Các tính chất khác như của clo - HF: axit yếu, hoà tan được muối silicat - OF2: tác dụng với KL, mùi đăc biệt, rất độc Brom và Iod: - TC vật lí: *Br2: lỏng, màu nâu đỏ, rất độc *I2: rắn, màu tím, không tồn tại ở thể lỏng - TCHH: giống như Clo.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tổng hợp kiến thức THPT. Lớp 10. vn = kn .[C ]c .[ D]d. l.c. om. vt = vn ⇔ kt .[ A]a .[ B ]b = kn .[C ]c .[ D]d (t: thuận; n: nghịch; k: hằng số) kt [ A]a .[ B]b Đặt K gọi là hằng số CB = = kn [C ]c .[ D]d K chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, xúc tác Yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng: - Nồng độ: p/ứ chuyển dịch làm giảm C của chất thêm vào - Áp suất (chỉ trong trường hợp có chất khí): p↑Vkhí↓nkhí↓ ; p↓Vkhí↑nkhí↑ - Nhiệt độ: *∆H < 0  chiều thuận là p/ứ toả nhiệt *∆H > 0  chiều thuận là p/ứ thu nhiệt Nhiệt độ tăngchuyển theo chiều thu nhiệt Nhiệt độ giảmchuyển theo chiều toả nhiệt Nguyên lí Le Chatelier: Được ứng dụng để nghiên cứu giải pháp cho những p/ứ thuận – nghịch để đảm bảo 2 yếu tố: hiệu suất đạt cao có thể nhất với thời gian ngắn nhất.. ai. • •. b@. gn. an. gi. Nguyễn Bằng Giang – THPT Kim Liên, Hà Nội. Nhận biết ion SO42-: dùng BaCl2.. 7. Tốc độ phản ứng – Cân bằng hoá học: • Khái niệm này chỉ dành cho p/ứ oxh – khử. Tránh nhầm lẫn với cân bằng PT p/ứ ∆C mol/(l.s) • Tốc độ phản ứng: v = ± ∆t • Kí hiệu: Nồng độ của chất A: [A]  → cC + dD • Xét phản ứng: aA+bB ←  Trong đó A, B, C, D là chất tham gia và sản phẩm; a, b, c, d là hệ số cân bằng của PT p/ứ Ta có: vt = kt .[ A]a .[ B]b. m. 6. Nhóm Oxi – Lưu huỳnh: • Gồm nguyên tố: O, S, Se, Te, Po ∴ • Cấu hình trạng thái cơ bản: ns 2 np 4 Kích thích: ns 2 np3 nd1 ns1np3 nd 2 • Oxi: O2 - TC vật lí: nặng hơn kk, O2 lỏng có từ tính - TCHH: *Tác dụng với KL (trừ Ag, Au, Pt) *Tác dụng với 1 số PK (như S, C, N, P,…) *Tác dụng với các hợp chất hữu cơ/vô cơ • Ozon: O3 - TC vật lí: xanh dương, mùi tanh - TCHH: *Tác dụng với hầu hết mọi KL (trừ Au, Pt) *Tác dụng với dung dịch muối halogen *Các tính chất khác như oxi • Peoxit: M2O2 Chương trình lớp 10 chỉ nghiên cứu H2O2 (nước oxi già) - TC vật lí: lỏng, dễ bay hơi, sủi bọt - TCHH: vừa có tính oxh, vừa có tính khử • Lưu huỳnh: - TC vật lí: đktc: rắn, màu vàng, không tan có 2 thù hình: Sα và Sβ - TCHH: *Tác dụng với Kl và Hiđro *Tác dụng với một số PK • Hiđro sunfua: H2S - TC vật lí: không màu, mùi trứng thối, độc - TCHH: axit yếu, tính khử mạnh • Hợp chất có oxi của lưu huỳnh: a. SO2: - TC vật lí: khí không màu, hắc, độc - TCHH: là oxit axit có tính khử và oxh b. SO3: - TC vật lí: lỏng, không màu tan vô hạn trong nước; tnc=17OC, tsôi=45OC - TCHH: là oxit axit tác dụng rất mạnh và tan vô hạn trong H2O tạo H2SO4 hay oleum c. H2SO4: - TC vật lí: lỏng sánh, không bay hơi - TCHH: là axit rất mạnh *dd H2SO4 loãng: có TC chung của axit *dd H2SO4 đặc: + Tác dụng rất mạnh với KL (trừ Au, Pt) + Tác dụng với chất hữu cơ + Axit đặc nguội không td với Fe, Al. Cr + Tính háo nước • Muối sunfat: - Muối SO42-: tan (trừ BaSO4, PbSO4,…) - Muối HSO4-. •. •.  Tìm số oxh của nguyên tố trong hợp chất/ion: - Hợp chất: Tổng số oxh của các nguyên tố = 0 - Ion: Tổng số oxh của các nguyên tố=điện tích  Cân bằng PT p/ứ oxh – khử: - Phương pháp đại số - Phương pháp thăng bằng e: Số oxh giảm = Số oxh tăng  Chú ý khi cân bằng PT p/ứ có nguyên tố không xác định được số oxh: t 4 FeS 2 + 11O2  → 8SO2 + 2 Fe2O3 o. 4×. ( FeS 2 )0 → Fe3+ + 2 S 4+ + 11e. 11×. O2 + 4e → 2O 2−

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×