Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

dtkhii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.87 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 36 Tiết: 35. Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: VẬT LÍ 8. I. Mục tiêu: a. Phạm vi kiến thức: - Từ tiết 19 đến tiết 34( sau tiết ôn tập) b. Mục đích: - Đối với học sinh: Cần nắm vững những kiến thức trọng tâm của HK II để làm bài có hiệu quả. - Đối với giáo viên: Cần kiểm tra đánh giá lực học của học sinh theo đúng chuẩn kiến thức kĩ năng mà học sinh đã học trong chương trình II. Hình thức kiểm tra: - Kết hợp TNKQ và TK (50%TNKQ, 50% TL). III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: - Bảng trọng số. Nội dung. Tổng tiết. Tổng tiết lí thuyết. Số tiết thực dạy. Trọng số. Số câu. Điểm số. LT. VD. LT. VD. LT. VD. LT. VD. 1. Định luật về công – công suất. 2. 2. 1.6. 0.4. 14. 3. 4. 0. 1.0. 0. 2. Cơ năng. 1. 1. 0.8. 0.2. 6. 1. 1. 0. 0.25. 0. 2. 2. 1.6. 0.4. 14. 3. 4. 0. 2.75. 0. 3. 3. 2.4. 0.6. 23. 3. 0. 2.25. 0. 4. 2. 1.6. 2.4. 13. 20. 3. 5. 0.75. 3.0. 12. 10. 8. 4. 70. 30. 15. 8. 7.0. 3.0. 3. Các chất được cấu tạo như thế nàonguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? 4. Nhiệt năng- dẫn nhiệt- đối lưu, bức xạ nhiệt 5. Công thức tính nhiệt lượng- phương trình cân bằng nhiệt Tổng. 6.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ma trận chuẩn Nhận biết. Tên chủ đề 1. Định luật về công – công suất. TNKQ TL TNKQ TL - Đơn vị công suất là oát (W). - Đối với các loại máy cơ - Máy cơ đơn giản giúp ta thu đơn giản nguyên nhân gây ra được lợi bao nhiêu lần về lực thì hao phí là do lực ma sát thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. Không được lợi gì về công. - Công thức tính công suất P=. Số câu hỏi Số điểm 2. Cơ năng. Số câu hỏi Số điểm 3. Các chất được cấu tạo như thế nào- nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL. Cộng. A t. 3(2,5,12) 0.75 - Cơ năng của một vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. 1(7) 0.25 - Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa chúng có khoảng cách.. 1(10) 0.25. 4 1.0. 1 0.25 - Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao là do các phân tử nước không đứng yên, mà chuyển động không ngừng. Trong khi chuyển động các phân tử nước đã va chạm với các hạt phấn hoa, các va chạm này không cân bằng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhau và làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng. - Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hòa lẫn vào nhau do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử. - Dựa vào đặc điểm: giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh, để giải thích được một số hiện tượng có liên quan trong thực tế cuộc sống. Số câu hỏi 1(17) Số điểm 0.25 4. Nhiệt năng- dẫn - Có hai cách làm thay đổi nhiệt nhiệt- đối lưu, bức năng là thực hiện công hoặc xạ nhiệt truyền nhiệt: + Thực hiện công: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng, trong đó có sự thực hiện công của một lực, gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công. + Truyền nhiệt: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng bằng cách cho vật tiếp xúc với nguồn nhiệt (không có sự thực hiện công). 2(8,15) 0.5. 1(2TL) 2.0. - Chất rắn dẫn nhiệt tốt, trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. -Đối lưu là sự truyền nhiệt nhờ tạo thành dòng chất lỏng hoặc chất khí. - Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. - Dựa vào tính chất dẫn nhiệt của các chất giải thích được một số hiện tượng đơn giản. 4 2.75.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt. - Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. Số câu hỏi Số điểm 5. Công thức tính nhiệt lượngphương trình cân bằng nhiệt. Số câu hỏi Số điểm Tổng số câu hỏi Tổng điểm. 2(3,18) 0.5 - Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. - Nhiệt lượng mà một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố: khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất tạo nên vật.. trong thực tế. 3(11,13,19) 1(1TL) 0.75 1.0 - Nhiệt lượng vật thu vào tính theo công thức: Q = mc Δt ; trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào, tinh ra J. m là khối lượng của vật, tính ra kg. Δt = t2- t1 là độ tăng nhiệt độ, tính ra oC. c là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng, tính ra J/kg.K.. 2(1,16). 1(6). 0.5 9 2.25. 0.25 7 1.75. 2 3.0. 6 2.25 - Vận dụng công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt để giải được một số bài tập đơn giản.. 4 (4,9,14,20) 1.0 4 1.0. 1(3TL). 8. 2.0 1 2.0. 3.75 23 10.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> IV. NỘI DUNG ĐỀ: A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất (mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm). Câu 1: Nhiệt lượng mà một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào: A. thời gian đun và khối lượng của vật. B. thể tích của vật và thời gian đun. C. chất cấu tạo nên vật và khối lượng của vật. D. chất cấu tạo nên vật, khối lượng và độ tăng nhiệt độ Câu 2: Đơn vị đo công suất là: A. Oát(W). B.Jun (J). C.Kilôjun (KJ) D.Niutơn(N) Câu 3: Cách làm nào sau đây làm giảm nhiệt năng của một vật? A. Đốt nóng vật trên ngọn lửa. B. Cọ xát vật với một vật khác. C. Đặt vật vào môi trường có nhiệt độ thấp hơn D. Đặt vật vào môi trường có nhiệt độ cao hơn. Câu 4: Một thỏi đồng có khối lượng 3,5kg ở nhiệt độ 260oC. Sau khi nó tỏa ra một nhiệt lượng 250000J thì nhiệt độ lúc sau của nó là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là : 380J/kg.K A. 130oC. B. 188oC. C. 134oC. D. 72oC. Câu 5: Dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên dễ dàng hơn phải kéo trực tiếp vật đó. Vì vậy, dùng ròng rọc cố định. A. giúp ta có tư thế thuận lợi để kéo vật lên. B. được lợi về lực. C. được lợi về đường đi. D. có tác dụng tiết kiệm công kéo. Câu 6: Công thức nào sau đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào của một vật? A. Q = mc Δt , với Δt là độ giảm nhiệt độ. B. Q = mc Δt , với Δt là độ tăng nhiệt độ. C. Q = mc(t1 – t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối trong quá trình truyền nhiệt. D. Q = mc(t1 + t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối trong quá trình truyền nhiệt. Câu 7: Quả táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào? A.Thế năng đàn hồi. B. Thế năng hấp dẫn. C.Động năng. D. Không có dạng năng lượng nào. Câu 8: Muối có vị mặn, khi lấy một thìa muối thả vào cốc nước rồi khấy đều, ta thấy nước cũng có vị mặn, đó là do: A. hạt muối là chất rất dễ tan trong nước. B. hạt muối có vị mặn. C. hạt muối được cô đặc từ nước biển nên dễ tan. D.giữa các phân tử muối và các phân tử nước có khoảng cách nên khi khuấy lên, các phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khảng cách giữa các phân tử muối. Câu 9: Thả một miếng đồng có khối lượng 0,5kg vào 1kg nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Hỏi độ tăng nhiệt độ của nước Δt là bao nhiêu?. Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và của đồng là 380J/kg.K A. 10oC. B. 20oC. C. 2,7oC. D. 5,4oC. Câu 10: Đối với các loại máy cơ đơn giản nguyên nhân gây ra hao phí là do: A. lực ma sát. B. trọng lượng của ròng rọc. C. trọng lượng của vật. D. phải kéo vật đi quãng đường dài hơn. Câu 11: Sử dụng vật liệu nào sau đây làm cán chảo thì khi cầm tay sẽ không bị nóng? A. Nhôm. B. Gỗ. C. Thép. D. Thủy tinh. Câu 12: Công thức tính công suất là:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A.. P=. s F. B.. P=. A t. C.. P=. t A. D.. P=. F s. Câu 13: Ngồi gần bếp lửa người nóng lên, nhiệt được truyền từ bếp lửa đến người chủ yếu bằng hình thức: A. dẫn nhiệt. B. đối lưu. C. bức xạ nhiệt. D. đối lưu và bức xạ nhiệt Câu 14: Tính nhiệt lượng cần thiết để làm nóng một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 0,05kg từ 20oC đến 80oC. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K? A. 2460J. B. 264000J. C. 4620J. D. 2640J. Câu 15: Khi quan sát bằng kính hiển vi các hạt phấn hoa chuyển động trong nước, người ta thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía là do: A. gió thổi. B. các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía. C. các hạt phấn hoa tự chuyển động không ngừng về mọi phía ở trong nước. D. bản thân mặt nước lay động. Câu 16: Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là: A. nhiệt lượng. B. nhiệt năng. C. nhiệt độ. D. nhiệt kế. Câu 17: Sự kiện nào dưới đây chứng tỏ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách? A. Nghiền nát đường viên thành bột. B. Nước được phun ra từ bình phun nước để tưới cây. C. Quan sát ảnh chụp của các nguyên tử silic qua kính hiển vi hiện đại. D. Các hạt bột mì rất trắng, nhỏ và mịn.. Câu 18: Khi cọ xát đồng xu bằng kim loại vào mặt bàn thì sau một thời gian, đồng xu nóng lên, đó là do: A. mặt bàn đã truyền nhiệt năng cho đồng xu. B. công cơ học mà tay thực hiện đã chuyển hóa thành nhiệt của đồng xu. C. tay đã truyền nhiệt năng cho đồng xu. D. đồng xu đã nóng lên vì cọ xát với không khí xung quanh. Câu 19: Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí gọi là A. sự bay hơi. B. sự dẫn nhiệt. C. sự đối lưu. D. sự đông đặc. o Câu 20: Đổ 0,2kg nước ở nhiệt độ t1 = 20 C vào 0,3kg nước ở nhiệt độ t2. Khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ là 65oC. Tính nhiệt độ t2 của nước?. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K A. 95oC. B. 45oC. C. 85oC. D. 75oC. B. TỰ LUẬN: Câu 1:(1 điểm) Rót nước sôi cùng một lúc vào hai cốc bằng nhôm và bằng sứ. Sờ bên ngoài cốc nào nóng hơn? Vì sao? Câu 2:(2 điểm) Dưới đáy một cốc nước có một miếng đường phèn. Có những cách nào làm cho miếng đường phèn chóng tan vào nước? Em hãy giải thích cách làm. Câu 3: (2 điểm) Tính nhiệt lượng cần thiết để 5 kg đồng tăng nhiệt độ từ 100oC đến 150 oC. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> V. ĐÁP ÁN. A. TRẮC NGHIỆM.. Câu hỏi. 1. Đáp án. D. 2 A. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. C. D. A. B. B. D. C. A. D. B. C. D. B. A. C. B. C. A. B. TỰ LUẬN. Câu 1: Khi rót nước sôi cùng 1 lúc vào 2 cốc nhôm và sứ, sờ bên ngoài, cốc nhôm nóng hơn nhiều, vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn sứ.(1đ) Câu 2: + Đun nóng cốc nước. Các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn và hiện tượng khuyếch tán cũng diễn ra nhanh hơn. + Dùng thìa khuấy nước lên. Phần nước tiếp xúc với mặt ngoài của miếng đường luôn luôn thay đổi các phân tử đường có nhiều cơ hội để bật ra khỏi miếng đường và khéch tán vào nước. + Đập nhỏ miếng đường ra. Diện tích tiếp xúc giữa đường và nước sẽ tăng lên và số lượng phân tử đường khuếch tán vào nước cũng tăng lên. Câu 3: Cho biết Bài Làm m = 5kg Nhiệt lượng mà đồng thu vào là: Q = m.c.(t 2 – t1) = 5.380.(150-100)=95000(J) o t1= 100 C t2= 150oC c = 380J/kg.K Q=?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×