Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

CTXH vi sc khe tam thn da sa 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.87 KB, 37 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TIỂU LUẬN
CÔNG TÁC XÃ HỘI VỀ CHĂM SĨC SỨC KHỎE TÂM THẦN

BỘ MƠN: CƠNG TÁC XÃ HỘI
GIẢNG VIÊN: NGUYỄN HỮU QUÂN

HÀ NỘI, 2016


NHĨM THỰC HIỆN: Nhóm 11
Lê Diễm Hằng
Trần Thị Thu Hà 96
Trần Thị Thu Hà 95
Phạm Xuân Thanh
Nguyễn Trung Chiến
Cao Huyền Trang
Trần Bảo Yến
Lê Thị Thủy Nhi

MỤC LỤC
2


ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................... 3
NỘI DUNG CHÍNH.........................................................................................................4
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM.................................................................................................4
III. TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ........................................................................................12
IV. GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG.................................................................................13



ĐẶT VẤN ĐỀ
Xã hội càng phát triển thì càng có nhiều vấn đề xã hội nổi lên đòi hỏi những kiến giải
khoa học. Hiện nay, ngoài vấn đề sức khỏe thể chất đang rất được quan tâm, thì cịn có
một vấn đề đang ngày càng trở nên nghiêm trọng không chỉ ở Việt Nam mà cịn ở nhiều
nước trên thế giới, đó là sức khoẻ tâm thần. Ở Việt Nam chưa có cuộc tổng điều tra về
sức khoẻ tâm thần song những số liệu từ các cuộc khảo sát lớn của các cơ quan chức
năng cho thấy, số lượng người bị các bệnh liên quan đến sức khoẻ tâm thần ngày một ra
tăng. Theo nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu & Đào tạo Phát triển Cộng đồng tại 31
xã thuộc 5 tỉnh thành Lào cai, Hưng Yên, Đà Nẵng, Phú Yên, Bến Tre với cỡ mẫu 1000
trẻ em 8 tuổi và 1000 bà mẹ đang nuôi con nhỏ 6 tháng đến 17 tháng tuổi cho thấy, có tới
20% bị chứng rối nhiễu tâm trí1. Một nghiên cứu khác cũng do Trung tâm này thực hiện
tại Hà Nam và Hà Nội với mẫu ngẫu nhiên tại 6 xã ở Hà Nam và 4 phường ở Hà Nội năm
2008 ở 589 phụ nữ có thai 3 tháng cuối hoặc mới sinh con trong vòng 2 tháng thì có tới
27.5% bị rối nhiễu tâm trí.
Như vậy, rõ ràng xã hội càng phát triển thì càng có nhiều người mắc các chứng bệnh
liên quan đến sức khoẻ tâm thần cần được điều trị. Điều này cho thấy, nhu cầu được chăm
sóc sức khoẻ tâm thần của người dân Việt Nam ngày càng gia tăng. Dù người bệnh được
điều trị ở cộng đồng hay các cơ sở y tế thì họ cũng ln cần sự chăm sóc, giúp đỡ của
nhân viên công tác xã hội.
Trong phạm vi bài nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu tìm hiểu về khái niệm sức khỏe
tâm thần, bản chất của một số bệnh tâm thần (Tâm thần phân liệt, Trầm cảm, Rối loạn
1

Chương trình nghiên cứu Young Lives, 2001-2005

3


stress sau sang chấn, Chậm phát triển tâm thần); nêu lên vị trí và tầm quan trọng của cơng

tác xã hội đối với sức khỏe tâm thần, từ đó xây dựng nền tảng cho các lý thuyết can thiệp
sau này.

NỘI DUNG CHÍNH
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
I.1. Khái niệm sức khỏe tâm thần

Theo WHO, "Sức khoẻ là một trạng thái hoàn toàn thoải mái cả về thể chất, tâm thần
và xã hội, chứ khơng phải là chỉ là khơng có bệnh tật hay tàn phế". Như vậy, ngoài sức
khỏe thể chất vẫn đang được coi trọng, thì sức khỏe tâm thần cũng là một phần không thể
thiếu để một người được coi là khỏe mạnh. Vậy sức khỏe tâm thần là gì?
Theo Hội tâm thần học Việt Nam, “Sức khoẻ tâm thần khơng chỉ là một trạng thái
khơng có rối loạn hay dị tật về tâm thần, mà còn là một trạng thái tâm thần hồn tồn
thoải mái. Muốn có một trạng thái tâm thần hồn tồn thoải mái thì cần phải có chất
lượng ni sống tốt, có được sự cân bằng và hồ hợp giữa các cá nhân, mơi trường xung
quanh và môi trường xã hội.”2
Theo Cục Bảo trợ Xã hội, khái niệm sức khỏe tâm thần ngày nay đang được mở rộng
và được xem như là một tình trạng khỏe mạnh về tâm trí thể hiện ở 5 khía cạnh cơ bản.
Đó là:
-

Khả năng tận hưởng cuộc sống: là khả năng sống với hiện tại và trân trọng những
gì mình có, khả năng học được kinh nghiệm từ q khứ và lên kế hoạch cho tương
lai mà không trăn trở hay dấn sâu vào những ký ức đau buồn, những điều khơng thể
thay đổi hoặc dự đốn được trong tương lai.

2

Các khái niệm cơ bản về sức khỏe tâm thần, />
4



-

Khả năng phục hồi: khảu năng bình phục sau những trải nghiệm khó khăn hay sự
kiện đau buồn trong cuộc sống. Khả năng chống chọi với những đau khổ tâm lý mà
không mất đi sự lạc quan cũng như niềm tin

-

Khả năng cân bằng: khả năng thiết lập một sự cân bằng trước rất nhiều phương
diện của cuộc sống như thể chất, tâm lý, tinh thần, xã hội và kinh tế.

-

Khả năng phát triển cá nhân: khả năng tự nhận biết năng lực và sở thích của cá
nhân, ni dưỡng những tài năng của mình để đat được sự phát triển tối đa.

-

Sư linh hoạt: khả năng thích nghi trong những tình huống mới, khả năng tự điều
chỉnh mong đợi của mình về cuộc sống, về bản thân mình và về người khác để giải
quyết vấn đề gặp phải và để cảm thấy dễ chịu hơn.( Cục Bảo trợ Xã hội, 2011).

Theo Hiệp hội tâm thần học Hoa Kỳ (American Psychological Association - APA), sức
khỏe tâm thần là cách suy nghĩ, cảm xúc, hành vi ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống
mỗi người. Có sức khỏe tâm thần tốt có nghĩa là có hình ảnh về bản thân tốt và có thể
xây dựng được những mối quan hệ thỏa mãn với mọi người. Có sức khỏe tâm thần tốt
giúp chúng ta có thể đưa ra các quyết định quan trọng để đối mặt với các vấn đề trong
gia đình, nơi làm việc và trường học.3

Theo trang web mentalhealth.gov của Bộ Y tế và Dịch vụ nhân sinh Hoa Kỳ, sức khỏe
tâm thần bao gồm trạng thái ổn định về cảm xúc, tâm lý và xã hội. Nó ảnh hưởng tới
cách chúng ta nghĩ, cảm nhận và hành xử. Nó cũng giúp xác định cách chúng ta giải
quyết stress, tương tác với những người khác và đưa ra các lựa chọn. Sức khỏe tâm thần
quan trọng ở mọi giai đoạn của cuộc đời, từ thời thơ ấu và thanh niên tới khi trưởng
thành.4
Theo Government of Western Australia Mental Health Commission, sức khỏe tâm thần
tốt là cảm giác ổn định, tự tin và tự trọng. Nó giúp chúng ta có thể tận hưởng một cách

3

Change your mind about mental health, />
4

What is mental health?, />
5


trọn vẹn và trân trọng những người khác, cuộc sống ngày qua ngày và môi trường của
chúng ta.5
Theo Trung tâm kiểm sốt và phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (Centers for Disease
Control and Prevention - CDC), sức khỏe tâm thần là “một trạng thái ổn định mà cá
nhân nhận thức được khả năng của chính mình, có thể đối phó với những căng thẳng
bình thường của cuộc sống, có thể thể làm việc có hiệu quả và có thể đóng góp cho cộng
đồng của anh ấy hay cơ ấy.” 6
Theo hướng tâm lý-xã hội, nhóm áp dụng định nghĩa về sức khỏe tâm thần của Cục
Bảo trợ Xã hội, bao gồm định nghĩa và các vấn đề lien quan đã trình bày ở trên.
I.2. Khái niệm bệnh tâm thần
Bệnh tâm thần là những bệnh do hoạt động não bộ bị rối loạn gây nên những biến đổi
thất thường về lời nói, ý tưởng, hành vi, tác phong, tình cảm... Những rối lọan này xuất

hiện do nhiều nguyên nhân khác nhau như: nhiễm khuẩn, nhiễm độc, sang chấn, bệnh thể
chất… làm rối loạn chức năng phản ánh thực tại. Các quá trình cảm giác, tri giác, tư
duy... trở nên sai lệch.
Bệnh tâm thần thường không gây chết đột ngột những giảm sút khả năng lao động, học
tập làm đảo lộn sinh hoạt trong gia đình, gây căng thẳng cho các thành viên trong gia
đình, tổn thiệt kinh tế của gia đình. Bệnh tâm thần nếu không được chữa trị kịp thời có
thể dẫn đến trạng thái tâm thần sa sút, người bệnh trở thành gánh nặng cho gia đình và xã
hội.
Bệnh tâm thần cũng ngày càng trở nên phổ biến, do cuộc sống hiện đại ngày càng có
nhiều căng thẳng, trong khi khả năng đương đầu của con người chỉ có hạn. Phát hiện sớm
và chữa bệnh kịp thời là để ngăn chặn sự tiến triển xấu này.
I.3. Một số rối nhiễu tâm thần thường gặp
I.3.1. Tâm thần phân liệt
5

What is mental health?, />
6

Mental health basics, />
6


Theo ICD-10, các rối loạn tâm thần phân liệt có đặc điểm chung là các rối loạn đặc
trưng và cơ bản về tư duy và tri giác, cảm xúc không phù hợp hoặc cùn mịn. Ý thức tỉnh
táo và trí năng thường được duy trì mặc dù vài khiếm khuyết có thể xảy ra. Các hiện
tượng bệnh lý quan trọng nhất gốm tư duy vang thành tiếng, tư duy bị áp đặt hoặc bị đánh
cắp, tri giác hoang tưởng, ảo thanh bình luận, rối loạn tư duy và các triệu chứng âm tính.
(F20, ICD-10). Hai dạng thường gặp nhất là tâm thần phân liệt thể hoang tưởng và tâm
thần phân liệt thể trầm uất.


I.3.2. Trầm cảm
Trầm cảm là một rối loạn khí sắc đặc trưng bởi cảm xúc buồn, mất hứng thú, cảm thấy
bản thân khơng có giá trị, mất ăn, mất ngủ, cảm giác mệt mỏi và kém tập trung.
Trầm cảm có thể kéo dài, làm giảm khả năng học tập và làm việc của mỗi người, thậm
chí là khả năng đương đầu với cuộc sống. Ở mức độ nghiêm trọng nhất, trầm cảm có thể
dẫn tới tự tử.
I.3.3. Rối loạn stress sau sang chấn
Rối loạn stress sau sang chấn (PTSD) là một rối loạn tâm lý phát triển ở những người
đã phải đương đầu với những sự kiện gây tổn thương như chiến tranh, tai nạn, bạo hành
hay thiên tai.
Một người được chẩn đốn mắc PTSD khi có các biểu hiện kéo dài trên 1 tháng như:
hồi tưởng lại, mơ thấy ác mộng; lẩn tránh các kích thích liên quan đến biến cố sang chấn;
nhạy cảm quá mức với các kích thích, dễ giật mình, dễ mất ngủ, dễ giận dữ. Ngoài ra
người ta cũng nhận thấy nhiều người bệnh có hành vi lạm dụng chất như nghiện rượu, sử
dụng ma túy để trốn tránh cảm xúc đau buồn.
I.3.4. Chậm phát triển tâm thần
Chậm phát triển tâm thần là một khiếm khuyết của sự phát triển trí não, trẻ bị chậm
phát triển tâm thần có trí thơng minh thấp hơn so với bình thường (IQ <70) và các kỹ
năng sinh hoạt hang ngày cũng bị hạn chế. Đây không phải một bệnh đơn thể mà là một
7


tập hợp trạng thái bệnh lý có bệnh cảnh lâm sàng cơ bản: thiểu năng lực trí tuệ, thường có
tính chất bẩm sinh hoặc xuất hiện trong những năm đầu sau khi sinh, khi trí tuệ chưa
trưởng thành.
Chậm phát triển tâm thần không phải là vấn đề thuộc tâm bệnh học nhưng trẻ chậm
phát triển tâm thần có nguy cơ cao 3-4 lần mắc các vấn đề về tâm bệnh lý so với các
thành viên trong dân số chung, hơn nữa trẻ chậm phát triển tâm thần thường hay bị lạm
dụng về thể chất và tình dục. Tất cả những yếu tố đóng vai trị trong sự phát triển tâm
bệnh lý đều có thể thấy ở trẻ chậm phát triển tâm thần như yếu tố sinh học, cảm xúc,

nhận thức, mối quan hệ trong gia đình, bạn bè và văn hoá xã hội, những yếu tố này cũng
ảnh hưởng đến sự phát triển của cá nhân có chẩn đốn là chậm phát triển tâm thần.
I.3.5. Rối nhiễu tâm thần
Rối nhiễu tâm thần có thể phân chia theo 3 cấp độ (Cục bảo trợ xã hội, 2011)
Người rối nhiễu tâm trí: ở giai đoạn này cần phát hiện và can thiệp sớm tại cộng đồng
thông qua các biện pháp trị liệu tâm lý và tư vấn cho gia đình và đối tượng.
Người mắc bệnh tâm thần: nhiều người bị rối nhiễu tâm trí khơng được phát hiện, can
thiệp kịp thời chuyển sang thành mắc bệnh tâm thần
Người mắc bện tâm thần mãn tính: người mắc bệnh tâm thần khơng khỏi bệnh, bị lên
các cơn tâm thần kích động thường xuyên gọi là bệnh tâm thần mãn tính.
Một trong số chứng bệnh tâm thần được biết và phổ biến nhất là chứng suy nhược thần
kinh- một trạng thái buồn rầu kéo dài, chán nản đôi khi là kèm theo cảm giác thất vọng và
yếm khí. Sự rối loạn theo mùa ảnh hưởng đến một vài người trong mùa thu và mùa đông.
Trong tâm thần lưỡng cực, con người đi từ trạng thái suy sụp tới điên dại, họ có trạng thái
phởn phờ, tự tin một cách phi thật tế trong hành động của họ.
Tâm thần nhân cách là căn bệnh về hành vi cư xử, nó phá hủy chính bản thân con
người hay những người xung quanh họ. Trong sự phân tich về tâm thần cho thấy một vài
người thường đột nhiên thay đổi trong lúc ở trạng thái tỉnh táo, kiểm sốt.
Tâm thần lo âu thì đã được mơ tả bởi cảm giác của sự căng thẳng và những dấu hiệu
vật lý của nỗi sợ hãi – đổ mồ hôi, tim đập loạn xạ - phụ thuộc điều kiện sống của mơi
trường hay thậm chí khi vì một lý do khơng rõ ràng. Những điều này bao gồm tâm thần
8


căng thẳng tâm lý, tâm thần hoảng loạn, tâm thần ám ảnh, tâm thần giận dữ, cảm giác
nghĩ mình bị bệnh, tâm lý lo sợ xã hội và các loại lo sợ xã hội khác bao gồm chứng sợ
chốn đông người, sợ bị giam cầm, sợ độ cao,…

II. THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM THẦN
II.1. Trên thế giới

Có gần 54 triệu người trên thế giới mắc các rối loạn sức khỏe tâm thần như bệnh tâm
thần phân liệt và rối loạn cảm xúc lưỡng cực. Thêm vào đó là 154 triệu người bị mắc
trầm cảm. Các con số gần đây nhất chỉ ra rằng có gần 1 triệu người tự tử mỗi năm.
Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) qua điều tra tại các nước thuộc Liên
minh châu Âu EU:
-

27% dân số trưởng thành (18 đến 65 tuổi) đã gặp các vấn đề về tâm lý trong năm
qua (lo âu, trầm cảm, lạm dụng thuốc, rối loạn ăn uống); tương đương với con số

-

83 triệu người bị ảnh hưởng.
Tỉ lệ nữ giới trong đó cao hơn nam giới khá nhiều (33,2% và 21,7%).
90% số trường hợp tự tử có liên quan đến các vấn đề về sức khỏe tâm thần.

Theo thống kê từ các nghiên cứu khác nhau từ Tổ chức sức khỏe tâm thần Anh:
-

Lo âu và trầm cảm là hai rối loạn tâm lý phổ biến nhất ở Anh với 7,8% số người

có các tiêu chí chẩn đốn.
- 4-10% số người ở Anh từng bị trầm cảm.
- Cứ 6 người trưởng thành thì có 1 người mắc phải vấn đề về sức khỏe tâm thần.
Theo Trung tâm kiểm sốt và phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (Centers for Disease
Control and Prevention - CDC):
- 25% số người trưởng thành ở Hoa Kỳ gặp vấn đề về sức khỏe tâm thần.
9



-

Từ năm 2005 đến 2006, 1 trên 20 người Mỹ độ tuổi từ 12 trở lên được ghi nhận là

mắc trầm cảm.
Theo báo cáo Community Conversation about Mental Health của Trung tâm điều trị
lạm dụng chất gây nghiện, thuộc Tổ chức Sức khoẻ tâm thần và Quản lý lạm dụng chất
gây nghiện (SAMHSA) thuộc bộ Y tế Hoa Kỳ:
- Cứ 5 người Mỹ thì có 1 người gặp vấn đề về sức khỏe tâm thần, trong đó chỉ có 1
-

trong 3 người nhận được sự chăm sóc.
Năm 2010 có 38,000 người Mỹ tự tử, gấp đôi số người chết do các vụ giết người.
Hơn một nửa số thiếu niên không tốt nghiệp trung học vì các vấn đề liên quan đến

-

bệnh tâm thần.
Những người mắc bệnh tâm thần có tuổi thọ trung bình kém hơn 8,5 năm so với
dân số chung do các bệnh như cao huyết áp, tiểu đường, hút thuốc.

II.2. Tại Việt Nam
Sức khỏe tâm thần ở Việt Nam khơng nằm ngồi tình hình chung của tồn cầu. Kết quả
điều tra quốc gia năm 1999-2000 cho thấy tỷ lệ mắc 10 bệnh tâm thần phổ biến là 15%.
Trong năm 2003 nghiên cứu "Những cuộc đời trẻ thơ" cho thấy tỷ lệ rối loạn tâm thần ở
học sinh tiểu học là 20%. Gần đây một số nghiên cứu ở quy mô nhỏ hơn cho thấy tỷ lệ rối
loạn tâm thần khoảng 20-30%.7
Số liệu điều tra từ năm 2000 cho thấy có đến 14,9% dân số chịu ảnh hưởng của 10
bệnh rối loạn tâm thần phổ biến nhất; trong đó, lạm dụng rượu, bia (5,5%), trầm cảm
(2,8%) và lo lắng (2,6%). Gần 3 triệu người Việt Nam mắc các rối loạn tâm thần nghiêm

trọng điển hình như tâm thần phân liệt, trầm cảm, rối loạn lưỡng cực và các biểu hiện
nghiêm trọng khác về lo âu và trầm cảm.8

7

Ngày Sức khỏe Tâm thần Thế giới – Một căn bệnh tiềm ẩn, Bài bình luận củaTiến sỹ Jean-Marc Olivé, Trưởng đại
diện WHO tại Việt Nam, />8

“BÁO CÁO CHUNG TỔNG QUAN NGÀNH Y TẾ NĂM 2015” Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tháng 6 năm 2016,
Bộ Y tế Việt Nam và nhóm đối tác y tế

10


Sức khỏe tâm thần còn được nghiên cứu ở quy mô nhỏ hơn. Trong đề tài “Áp lực học
tập và một số vấn đề sức khỏe tâm thần ở sinh viên năm thứ nhất Đại học Y Hà Nội năm
2011” của nhóm sinh viên Trần Quỳnh Anh, Nguyễn Triệu Phong, Đặng Ngọc Lan nhằm
mô tả thực trạng vấn đề áp lực học tập của sinh viên và vấn đề sức khỏe tâm thần (lo âu,
trầm cảm) của sinh viên, kết quả nghiên cứu cho thấy:
• Về áp lực học tập:
-

45% đang phải chịu một áp lực học tập, thường xuyên lo nghĩ về tương lai (73%),
áp lực từ phía bố mẹ (70%), thầy cô (46%), sự cạnh tranh của bạn bè trong lớp
(46%).

-

Có sự khác nhau về áp lực học tập giữa sinh viên hiện tại ở cùng bố mẹ người thân
(63%) và sinh viên ở trọ (43%), nhưng lại khơng có sự khác biệt giữa nam và nữ.

• Về rối loạn lo âu:

-

tỷ lệ trả lời “thường xuyên” với tất cả các nhận định về lo âu không cao, tỷ lệ cao
nhất là 20% lo lắng về mức độ làm tốt công việc, ở mức độ thỉnh thoảng, 62,5% lo
lắng về làm tốt cơng việc.

-

54,3% thấy khó ngủ.

-

63,5% lo lắng điều gì đó xảy ra với gia đình.
• Về trầm cảm:

-

Tỷ lệ trả lời thấp đối với các nhận định về trầm cảm: 6,5% thường xuyên cảm thấy
buồn, 6,3% thấy cơ đơn, 8% thấy nói chun ít hơn bình thường.

-

Tỷ lệ trả lời cao với các nhận định lạc quan: thỉnh thoảng và thường xuyên yêu
cuộc sống là 65,8%; 63% thấy vui vẻ; 52,3% thấy tràn ngập hy vọng về tương lai.

Theo thống kê năm 2009 của Viện Sức khỏe Tâm thần Trung ương, tỉ lệ người Việt
Nam có nguy cơ bị bệnh tâm thần một lần trong đời là 15%-20% dân số và đa số
đã chữa khỏi hay ổn định.( www.socialwork.vn › CÁC LĨNH VỰC › Khuyết tật đây là link t tham

khảo)

11


Theo số liệu điều tra từ Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội năm 2010 cho biết
tỷ lệ người mắc các chứng bệnh tâm thần so với dân số chung của cả nước như sau:
Chứng bệnh tâm thần

%

Tâm thần phân liệt

0,47

Động kinh

0,33

Rối loạn trầm cảm0,3

2,8

Chậm phát triển trí tuệ

0,63

Lo âu

2,7


Mất trí tuổi già

0,9

Rối loạn hành vi ở thanh thiếu niên

0,9

Chấn thương sọ não

0,51

Lạm dụng rượu

5,3

Nghiện ma túy

(www.socialwork.vn › CÁC LĨNH VỰC › Khuyết tật đây cũng thế)

III. TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ
III.1. Trường hợp 1
Bệnh nhân: Lê Thị H
Tuổi: 40;
Nghề nghiệp: Làm ruộng;
Tổng số ngày điều trị: 78 ngày;
Chẩn đoán: Tâm thần phân liệt.
“Bệnh nhân tiền sử khỏe mạnh, lao động và sinh hoạt bình thường, khơng mắc bệnh
mãn tính. Bệnh nhân phát bệnh tâm thần lần đầu vào năm 2006 và đã được điều trị tại

bệnh viện tâm thần tỉnh Bắc Giang bệnh dần ổn định và được cấp sổ ngoại trú. Bệnh tái
phát 4 tháng nay, biểu hiện ít ngủ, lầm lỳ, ít nói, khả năng lao động giảm sút, đi lang
thang khơng mục đích, gia đình phải canh giữ, không tự ăn uống, cách ly khỏi xã hôi,
không quan tâm đến bản thân, quần áo lôi thơi, đầu tóc bẩn thỉu, bù xù. Bệnh ngày càng
nặng nên gia đình phải đưa vào viện tiếp tục điều trị. Bệnh nhân vào viện trong tình trạng
tỉnh táo”
12


III.2. Trường hợp 2
Bệnh nhân: Nguyễn Văn Đ;
Tuổi: 35;
Nghề nghiệp: Làm ruộng;
Số ngày điều trị tại viện: 79 ngày;
Chẩn đoán: Tâm thần phân liệt.
“Vào viện lần thứ 6 với lý do bệnh tâm thần cũ tái phát, bệnh nhân bị bệnh từ năm
2009. Đã điều trị 5 lần tại bệnh viện Bắc Giang, hiện đang được điều trị theo sổ. ở nhà
uống thuốc đều thì bệnh ổn định, bỏ thuốc thì khiến bệnh tiếp tục tái phát nhiều lần dẫn
đến rối loạn cảm xúc: trầm cảm và chán nản, rối loạn hành vi tác phong: không tự ăn
uống và vệ sinh các nhân và xã lánh mọi người, rối loạn tư duy: ít nói hoang tưởng có
người ám hại”
 Đây là hai bệnh nhân tiêu biểu trong số 7 bệnh nhân được chọn là thành viên của
nhóm. Đại diện cho nhóm nam, nữ.

IV. GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
Xây dựng kế hoạch, dự thảo chương trình hoạt động của nhóm
Thời gian

Hoạt động


Người thực hiện

Nguồn lực

Địa điểm

Giai đoạn 1: chuẩn bị thành lập nhóm
Từ 17/3 - 20/3

- Liên hệ với bệnh

Cùng với giấy

viện tâm thần tỉnh

giới thiệu của nhà

Bắc Giang.

trường, NVXH

Giang; phòng

liên hệ với bạn bè

phục hồi chức

đang công tác tại

năng của bệnh


bệnh viện giới

viện.

- Chọn nhóm viên
và chuẩn bị mơi
trường cho hoạt
động nhóm.

thiệu về bệnh viện
13

- Nội lực
- Ngoại lực

Bệnh viện tâm
thần tỉnh Bắc


- Xác định mục

thực tập. Trực tiếp

đích và mục tiêu

thực tập tại phịng

sinh hoạt nhóm.


điều dưỡng của

- Xây dựng kế

bệnh viện.

hoạch và dự thảo
chương trình hoạt
động.
Giai đoạn 2: khởi động và bắt đầu đi vào hoạt động
Từ 24/3 - 26/3

- Họp nhóm buổi

NVCTXH, nhóm

đầu.

TC và sự giúp đỡ

- Làm quen và giới
thiệu các thành

của điều dưỡng
viên.

viên trong nhóm,
lý do thành lập
nhóm.
- Cùng với nhóm

viên xác định lại
mục đích, mục
tiêu, hoạt đọng
nhóm lại một lần
nữa để thống nhất.
- Thảo luận đưa ra
những nguyên tắc
nhóm.
- Giúp các nhóm
viên cảm nhận rõ
ràng họ là một
14

- Nội lực
- Ngoại lực

Tại phòng PHCN
của bênh viện.


phần của nhóm.
- Định hướng phát
triển của nhó, và
dự báo về những
khó khăn, cản trở
trong tiến trình.
Giai đoạn 3: giai đoạn tập trung hoạt động – giai đoạn trọng tâm (từ ngày 30/3 - 16/6)
*PHCN tự ăn-tự

NVCTXH, nhóm


uống

TC và sự giúp đỡ

NVXH hướng dẫn
cho TC cách tự xúc
Từ 30/3 - 20/4

- Nội lực
- Ngoại lực

Tại phòng PHCN
của bệnh viện, tại

của điều dưỡng

nhà ăn của bệnh

viên.

viện.

cơm ăn, tự chan
canh, tự uống
thuốc thông qua
các thao tác được
hướng dẫn cụ thể.
*PHCN giữ vệ


NVCTXH, nhóm

sinh

TC và sự giúp đỡ

NVXH hướng dẫn
Từ 23/4 - 18/5

cho TC đánh rang,

- Nội lực
- Ngoại lực

Tại phòng PHCN
của bệnh viện.

của điều dưỡng
viên.

chải đầu, rửa tay
trước khi ăn, sau
khi đi đại, tiểu tiện.
Từ ngày 21/5 *PHCN tự mặc

NVCTXH, nhóm

đến 19/6

TC và sự giúp đỡ


quần áo
NVXH hướng dẫn
nhóm TC cách mặc

của điều dưỡng
viên.

quần áo như lúc
15

- Nội lực
- Ngoại lực

Tại phòng PHCN
của bệnh viện.


chưa bị bệnh.
Giai đoạn 4: lượng giá và kết thúc hoạt động
Từ 22/6 - 26/6

- Tổ chức cho các

NVCTXH, nhóm

thành viên trong

TC và sự giúp đỡ


nhóm vui chơi, hát

của điều dưỡng

ca nhằm mục đích

viên.

giải trí.
- Tiến hành lượng
gía bao gồm: đánh
giá hiệu quả của
tồn bộ tiến trình
hoạt động so với
kế hoạch, mục tiêu,
nguồn lực thực
hiện, sự tiến bộ của
TC.
- Thông qua bảng
đánh gía các chức
năng tự phục vụ
trước và sau khi
can thiệp.
- Thơng qua nhận
xét, phản hồi từ gia
đình và đội ngũ y,
bác sĩ, điều dưỡng
viên trực tiếp điều
trị và chăm sóc
16


- Nội lực
- Ngoại lực

Tại phịng PHCN
của bệnh viện.


bệnh nhân.
- Chia tay nhóm.
- Tổng kết và rút ra
bài học kinh
nghiệm.
 Lượng giá và kết quả thực nghiệm:
Được tiến hành theo hai phương pháp: định tính và định lượng.
Việc lượng giá sẽ được căn cứ vào “Bảng tiêu chí đánh giá chức năng tự phục vụ”:
-

Kết quả đạt được sau mỗi buổi học đều được ghi lại chi tiết, cụ thể.
Phản hồi của người nhà trực tiếp chăm sóc bệnh nhân, qua phương pháp phỏng
vấn sâu. Nhìn chung người nhà bệnh nhân đều nhận xét có sự tiến bộ đáng kể về
khả năng tự phục vụ người thân của họ.

Nhận xét:
Phương án do tác giả đề ra mang lại kết quả tốt, giúp bệnh nhâ thiết lập lại các
chức năng cơ bản dựa trên tái lập các phản xạ có điều kiện, từ đó có thể tự xây
dựng các hành vi mới và tái hịa nhập mơi trường sống.
Tuy nhiên, mơ hình này khó áp dụng ra diện rộng, chỉ tổ chức trên các nhóm nhỏ.

V. CHÍNH SÁCH CHĂM SĨC SỨC KHỎE TÂM THẦN

V.I. CHÍNH SÁCH CHĂM SĨC SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA NHÀ NƯỚC
I. Mục tiêu
1. Mục tiêu chung:
17


Nâng cao sức khỏe tâm thần, dự phòng các rối loạn tâm thần, đảm bảo cung cấp các
dịch vụ chăm sóc y tế và xã hội hiệu quả và cơng bằng, thúc đẩy sự hồi phục, bảo vệ
quyền con người, giảm bệnh tật, tử vong, và tàn tật cho người có các rối loạn tâm thần.
2. Mục tiêu cụ thể và chỉ tiêu:
a) Mục tiêu 1: Tăng cường lãnh đạo, điều hành, phối hợp liên ngành của chính quyền
các cấp và huy động xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần.
Chỉ tiêu:
- 100% Ủy ban nhân dân các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương có kế hoạch
và đầu tư kinh phí hàng năm để triển khai thực hiện Chiến lược tại địa phương.
- Cơ chế điều phối liên ngành hiệu quả trong chăm sóc sức khỏe tâm thần được
thiết lập tại trung ương và 100% các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ươngvào năm
2016.
- Hàng năm, dành ít nhất 5% ngân sách y tế của nhà nước cho sức khỏe tâm thần.
- Luật Sức khỏe tâm thần được xây dựng và ban hành trước năm 2020.
b) Mục tiêu 2: Tăng cường dịch vụ y tế và xã hội toàn diện, lồng ghép, dựa vào cộng
đồng cho người có rối loạn tâm thần.
- Số lượt người có rối loạn tâm thần được điều trị tại các cơ sở chuyên khoa tâm
thần tăng thêm 50% đến năm 2025.
- Số người có rối loạn tâm thần được xuất viện từ cơ sở chuyên khoa tâm thần
hoặc các bệnh viện đa khoa tiếp tục được quản lý tại cộng đồng tăng thêm 40% đến năm
2025.
- Số người có rối loạn tâm thần đủ điều kiện nhận được chính sách trợ cấp xã hội
hoặc các dịch vụ trợ giúp xã hội tăng thêm 40% đến năm 2025.
- Số người có rối loạn tâm thần được tiếp cận các dịch vụ y tế và xã hội tại cộng

đồng tăng thêm 50% đến năm 2025.
18


- Số người có rối loạn tâm thần điều trị dài ngày tại các cơ sở chuyên khoa tâm
thần giảm 50%, và tại các trung tâm bảo trợ xã hội giảm 30% đến năm 2025
c) Mục tiêu 3: Tăng cường công tác nâng cao sức khỏe tâm thần và dự phòng các rối
loạn sức khỏe tâm thần cho nhân dân.
Chỉ tiêu:
- Hàng năm, 100% các tỉnh, thành phố có ít nhất 2 chương trình liên ngành về
nâng cao sức khỏe tâm thần và dự phòng các rối loạn sức khỏe tâm thần được triển khai.
- 100% các tỉnh, thành phố có cơ chế tạo thuận, miễn giảm phí phát sóng truyền
thông giáo dục về sức khỏe tâm thần trên đài phát thanh, truyền hình trung ương và địa
phương.
- Tăng tỷ lệ người trưởng thành hiểu biết về sức khỏe tâm thần đạt 70% đến năm
2025.
- Tăng tỷ lệ nhân viên y tế và nhân viên công tác xã hội nhận thức được quyền của
người có rối loạn tâm thần theo luật quốc gia và quốc tế, và hiểu rằng phân biệt đối xử
với người có rối loạn tâm thần là bất hợp pháp đạt 80% đến năm 2025.
- Tăng tỷ lệ người có rối loạn tâm thần nhận thức được quyền của người có rối
loạn tâm thần đạt 30% đến năm 2025.
- Tăng tỷ lệ người chăm sóc bệnh nhân tâm thần nhận thức được quyền của người
mắc rối loạn tâm thần đạt 80% vào năm 2025.
- Tăng tỷ lệ số trường học thiết lập chương trình nâng cao sức khỏe tâm thần, dự
phòng và phát hiện sớm các rối loạn tâm thần đạt 50% đến năm 2025.
- Tăng tỷ lệ nơi làm việc/y tế cơ quan, xí nghiệp thiết lập chương trình nâng cao
sức khỏe tâm thần đạt 30% đến năm 2025.
- Giảm 10% tỷ lệ tự tử đến năm 2025.

19



d) Mục tiêu 4: Đổi mới và hoàn thiện hệ thống y tế và xã hội theo hướng công bằng,
hiệu quả, chất lượng và phát triển trong chăm sóc sức khoẻ tâm thần.
Chỉ tiêu:
- Đến năm 2025, đạt ít nhất 15 giường bệnh nội trú về tâm thần trên 100.000 dân,
trong đó có giường bệnh nội trú tâm thần cho trẻ em, vị thành niên và người cao tuổi.
- 100% bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh thành lập khoa sức khỏe tâm thần đến năm
2025.
- 100% bệnh viện tuyến huyện bố trí giường điều trị nội trú tâm thần và tổ chức
khám ngoại trú cho người có rối loạn tâm thần bắt đầu từ năm 2018.
- 100% cơ sở y tế xã, phường, thị trấn và tương đương (sau đây gọi chung là trạm
y tế xã) cung cấp dịch vụ dự phòng, nâng cao sức khỏe, sàng lọc, phát hiện, điều trị, quản
lý các rối loạn tâm thần, ít nhất là tâm thần phân liệt, động kinh, rối loạn trầm cảm và rối
loạn lo âu đến năm 2025.
- 100% cơ sở y tế dự phịng triển khai chương trình nâng cao sức khỏe tâm thần và
dự phòng các rối loạn sức khỏe tâm thần đến năm 2025.
- 100% cơ sở trợ giúp xã hội cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội cho người có rối
loạn tâm thần đến năm 2025.
- 50% các huyện, thành phố cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội cho người có rối loạn
tâm thần đến năm 2025.
- 100% cán sự xã hội tuyến xã tham gia cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội cho
người có rối loạn tâm thần đến năm 2025.
- 100% các tỉnh, thành phố, hàng năm triển khai thực hiện khám, chữa bệnh bảo
hiểm y tế cho người bệnh tâm thần tại các tuyến và đảm bảo cung cấp thuốc miễn phí
điều trị tâm thần phân liệt, động kinh và trầm cảm cho những người khơng có thẻ bảo
hiểm y tế từ nguồn ngân sách địa phương và các nguồn hỗ trợ hợp pháp khác.

20



- Chỉ số về hoạt động sức khỏe tâm thần được báo cáo định kỳ hàng năm bắt đầu
từ năm 2017.
e) Mục tiêu 5: Củng cố năng lực và tính hiệu quả của nguồn nhân lực sức khỏe
tâm thần về dự phòng, giám sát, phát hiện, điều trị, quản lý, phục hồi chức năng và hỗ trợ
xã hội đối với rối loạn tâm thần.
- Đạt tỷ lệ ít nhất là 1,2 bác sỹ chuyên khoa tâm thần/100.000 dân đến năm 2025.
- 100% các bệnh viện chuyên khoa tâm thần tuyến tỉnh, thành phố có cán bộ tâm
lý lâm sàng, cán sự xã hội, điều dưỡng tâm thần, nhân viên hoạt động liệu pháp đến năm
2025.
- Mã nghề về tâm lý lâm sàng trong y tế được thiết lập đến năm 2020.
- Đạt tỷ lệ điều dưỡng tâm thần/10.000 dân đến năm 2025.
- 100% bệnh viện huyện có ít nhất 1 bác sỹ được đào tạo định hướng về tâm thần
đến năm 2025.
- 100% trạm y tế xã, phường, thị trấn và tương đương có bác sỹ, cán bộ chuyên
trách về tâm thần được đào tạo liên tục về tâm thần ít nhất là 2 ngày trong 2 năm liên tục.
- 100% Bác sỹ của trạm y tế xã, phường, thị trấn và tương đương có đủ năng lực
để điều trị và quản lý duy trì rối loạn tâm thần tại cộng đồng.
- 100% nhân viên y tế thôn bản và cộng tác viên y tế được đào tạo về dự phòng,
nâng cao sức khỏe, phát hiện sớm rối loạn tâm thần và hỗ trợ người bệnh tự quản lý vào
năm 2025.
II. Các giải pháp
II.1. Các giải pháp về lãnh đạo, điều hành, hợp tác liên ngành và huy động xã hội
a) Tăng cường công tác lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và chính quyền đối với cơng tác
bảo vệ, nâng cao sức khỏe tâm thần, phòng, chống các rối loạn tâm thần để đạt được các
mục tiêu của Chiến lược:
21


- Các cấp ủy Đảng, Các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các cấp nghiêm túc thực hiện

chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đối với cơng tác bảo vệ, nâng
cao sức khỏe tâm thần, phịng, chống các rối loạn tâm thần; đổi mới phương pháp chỉ
đạo, tổ chức triển khai thực hiện cơng tác phịng, chống rối loạn tâm thần phù hợp với mơ
hình tổ chức, đặc thù cơng việc và tình hình kinh tế - xã hội; đẩy mạnh các hoạt động
thanh tra, kiểm tra đối với cơng tác phịng, chống rối loạn tâm thần thuộc thẩm quyền
quản lý.
- Nghiên cứu, đề xuất việc xây dựng Nghị quyết của Bộ Chính trị về tăng cường
sự lãnh đạo, chỉ đạo công tác bảo vệ, nâng cao sức khỏe tâm thần, phòng, chống rối loạn
tâm thần trong tình hình mới.
- Đề xuất đưa các nội dung về phịng ngừa và kiểm sốt các rối loạn tâm thần
trong các văn bản chính sách, nghị quyết của Đảng ở tất cả các cấp.
- Lồng ghép các quan điểm, nguyên tắc chăm sóc sức khỏe tâm thần trong các
chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển; đảm bảo việc xây dựng và tổ chức
thực hiện các chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển phải gắn với Chiến
lược đã được Chính phủ thơng qua.
- Xây dựng các chương trình/kế hoạch hành động các cấp để thực hiện Chiến lược.
b) Tăng cường hơn nữa vai trò của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp đối với công
tác bảo vệ, nâng cao sức khỏe tâm thần, phòng chống các rối loạn tâm thần:
- Tăng cường việc thực hiện chức năng giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân
dân các cấp đối với công tác bảo vệ, nâng cao sức khỏe tâm thần, phòng chống các rối
loạn tâm thần thông qua hoạt động giám sát trực tiếp và báo cáo định kỳ của các Bộ,
ngành, Ủy ban nhân dân các cấp.
- Đẩy mạnh sự tham gia của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp trong các hoạt
động phịng, chống rối loạn tâm thần, trong đó chú trọng việc phát huy vai trò cá nhân
của các đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
c) Nhóm giải pháp về phối hợp liên ngành và huy động xã hội:
22


- Thành lập Ban chỉ đạo quốc gia về sức khỏe tâm thần do Bộ trưởng Bộ Y tế là

Trưởng Ban chỉ đạo với sự tham gia của đại diện lãnh đạo các Bộ, ngành, đoàn thể, tổ
chức xã hội có liên quan. Đơn vị Chăm sóc Sức khỏe Tâm thần thuộc Bộ Y tế do Bộ
trưởng Bộ Y tế thành lập, với các nguồn lực và kỹ năng cần thiết để giúp Ban chỉ đạo
trong tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá chiến lược và các nhiệm vụ khác về sức
khỏe tâm thần. Ban Chỉ đạo quốc gia chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện, theo dõi, giám
sát và đánh giá Chiến lược quốc gia về sức khỏe tâm thần đến năm 2025.
- Chủ tịch Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh quyết định việc thành lập Ban Chỉ đạo về sức
khỏe tâm thần ở cấp tỉnh. Ban Chỉ đạo về sức khỏe tâm thần ở cấp tỉnh chịu trách nhiệm
tổ chức thực hiện, theo dõi, giám sát và đánh giá Chiến lược quốc gia về sức khỏe tâm
thần đến năm 2025 tại địa phương.
- Chú trọng việc lồng ghép, phối hợp chương trình sức khỏe tâm thần với các
chương trình liên quan, như các chương trình về người khuyết tật, phục hồi chức năng,
phịng, chống bệnh khơng lây nhiễm, phòng, chống tội phạm, phòng, chống tệ nạn xã hội,
xóa đói giảm nghèo, giới thiệu việc làm…. Tăng cường ký kết và nâng cao hiệu quả thực
hiện kế hoạch hợp tác giữa cơ quan nhà nước các cấp với các tổ chức chính trị - xã hội
cùng cấp, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn về bảo vệ, nâng cao sức khỏe tâm thần,
phòng chống các rối loạn tâm thần.
- Đảm bảo đề cập đến vấn đề sức khỏe tâm thần trong tất cả các kế hoạch ứng phó
thiên tai, thảm họa.
- Vận động các tổ chức tơn giáo, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức phi chính
phủ, các doanh nghiệp, các hiệp hội nghề nghiệp và mạng lưới người bệnh tâm thần tham
gia công tác phịng, chống rối loạn tâm thần, trong đó chú trọng việc vận động tham gia
các hoạt động: xây dựng chính sách, kế hoạch, giám sát, đánh giá việc tổ chức thực hiện;
đào tạo nghề, tìm việc làm, tạo việc làm và phát triển các mơ hình lao động, sản xuất kinh
doanh mang tính bền vững cho người bệnh tâm thần; bảo đảm cung cấp có hiệu quả các
dịch vụ an sinh xã hội cho người bệnh tâm thần.

23



- Xây dựng các liên minh để phòng ngừa và kiểm soát các rối loạn tâm thần với sự
tham gia của các tổ chức Chính phủ, các cơ quan của Liên Hợp Quốc, các tổ chức phi
Chính phủ và các tổ chức xã hội dân sự nhằm huy động xã hội và cộng đồng trao đổi
thông tin và chia sẻ kinh nghiệm giữa các tổ chức thành viên, và để huy động đầu tư thực
hiện Chiến lược.
II.2. Các giải pháp về luật pháp và chính sách
a) Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
tiến hành rà sốt, sửa đổi, bổ sung và ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật về
sức khỏe tâm thần theo thẩm quyền để triển khai thực hiện Chiến lược này.
b) Nghiên cứu, xây dựng và trình Quốc hội ban hành Luật Sức khỏe tâm thần đến năm
2020.
c) Xây dựng các chính sách để đảm bảo nguồn tài chính cho cơng tác phịng bệnh, phát
hiện sớm và điều trị, phục hồi chức năng và chăm sóc xã hội cho các rối loạn tâm thần,
đặc biệt tập trung vào y tế cơ sở.
d) Xây dựng và giám sát triển khai thực hiện các các văn bản quy phạm pháp luật để
chống kỳ thị, phân biệt đối xử và bảo đảm quyền của người có rối loạn tâm thần.
đ) Xây dựng chính sách và giải pháp để huy động và khuyến khích các tổ chức chính
trị, xã hội, các tổ chức nghề nghiệp, doanh nghiệp, các cá nhân và tổ chức tư nhân tham
gia thực hiện chiến lược.
e) Xây dựng cơ chế chính sách để bảo đảm miễn, giảm phí phát sóng về cơng tác thơng
tin, giáo dục và truyền thông về sức khỏe tâm thần trên đài phát thanh, truyền hình trung
ương và địa phương.
III.3. Các giải pháp về thông tin, giáo dục và truyền thông về sức khỏe tâm thần
a) Xây dựng chương trình, kế hoạch tổng thể về thông tin, truyền thông về sức khỏe
tâm thần và tổ chức triển khai thực hiện nhằm nâng cao nhận thức, tăng cường sự ủng hộ
của các nhà hoạch định chính sách và cộng đồng về sức khỏe tâm thần.
24


b) Xây dựng các tài liệu thông tin và truyền thơng về sức khỏe tâm thần; lợi ích của

sức khỏe tâm thần; phịng, chống các rối loạn tâm thần; chính sách, pháp luật về sức khỏe
tâm thần bảo đảm phù hợp với các nhóm đối tượng.
c) Xây dựng tài liệu giáo dục về sức khỏe tâm thần phù hợp với các cấp học, bậc học.
Đẩy mạnh công tác giáo dục về sức khỏe tâm thần trong trường học.
d) Tăng cường mạng lưới truyền thông từ trung ương tới địa phương nhằm đảm bảo
truyền thơng về phịng ngừa và kiểm sốt các rối loạn tâm thần. . Tăng cường thời lượng
và tần xuất thông tin và truyền thông về sức khỏe tâm thần, phòng, chống rối loạn tâm
thần các phương tiện thông tin đại chúng.
đ) Tăng cường cung cấp thông tin và truyền thông về sức khỏe tâm thần, đặc biệt là
phổ biến, tuyên truyền pháp luật, chính sách về sức khỏe tâm thần, cho tất cả các đối
tượng, trong đó chú trọng các đối tượng là các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản
lý, trẻ em, thanh thiếu niên, phụ nữ, nhân viên y tế, nhân viên công tác xã hội, cán bộ
truyền thông.
e) Tuyên truyền về rối loạn tâm thần và cơng tác phịng, chống rối loạn tâm thần để
người dân hiểu, không mặc cảm, kỳ thị đối với rối loạn tâm thần và chủ động tiếp cận, sử
dụng các dịch vụ nâng cao sức khỏe tâm thần, dự phịng, khám, phát hiện, chẩn đốn,
điều trị, quản lý rối loạn tâm thần.
g) Các cơ quan, tổ chức, cộng đồng, người bệnh, người nhà người bệnh tham gia tích
cực vào tuyên truyền về rối loạn tâm thần để mọi tầng lớp nhân dân hiểu và chủ động
nâng cao sức khỏe tâm thần, dự phịng và kiểm sốt rối loạn tâm thần.
h) Thúc đẩy sự phát triển và thực hiện các mơ hình cộng đồng và các cơ sở khỏe
mạnh phù hợp với điều kiện địa phương và các nhóm dân chứng, bao gồm các mơ hình
trường học nâng cao chăm sóc sức khỏe tâm thần, nơi làm việc khỏe mạnh, gia đình khỏe
mạnh, cộng đồng và thành phố khỏe mạnh.
III.4. Các giải pháp đổi mới và hoàn thiện hệ thống y tế và xã hội trong chăm sóc sức
khoẻ tâm thần
25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×