Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tiet 73

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.27 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : Tuần 20-Tiết:73 Ngày dạy:
<i><b> Bài 18</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
<i><b>1/</b><b>Kiến thức</b></i><b>:</b>Giúp HS
-Khái niệm tục ngữ.


-Nội dung tư tưởng,ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học


<i><b>2/Kĩ năng:</b></i>


-Đọc-Hiểu,phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.


-Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời
sống.


<i><b>3/Thái độ</b></i>:Giáo dục HS biết vận dụng những bài học kinh nghiệm của các câu tục ngữ về thiên
nhiên lao động sản xuất vào đời sốnglúc đúng lúc,đúng chỗ


-Liên hệ giáo dục môi trường:sưu tầm những câu tục ngữ nói về mơi trường.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Thầy : Soạn giáo án, đọc SGK, SGV, tài liệu liên quan,bảng phụ.
- Trò : + Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.


+ Sưu tầm những câu tục ngữ cùng chủ đề, những câu tục ngữ về môi trường.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định lớp(1’)</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ (3’)</b>


GV kiểm tra sự chuẩn bị : sách vở, bài soạn của HS, nhận xét


<i><b>3.Tổ chức các hoạt động</b></i>


<i><b>*HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động:Định hướng kiến thức mới kích thích sự hứng thú học tập của HS</b></i>
<i><b>- Giới thiệu bài mới(1’)</b></i>


Ở HKI, các em đã tìm hiểu về văn học dân gian qua thể loại ca dao, trong học kì II này các em
lại tiếp tục tìm hiểu văn học dân gian qua thể loại tục ngữ. Nếu như ca dao thiên về diễn tả đời sống
nội tâm của nhân dân thì tục ngữ lại nêu lên những kinh nghiệm về mọi mặt. Tiết học hôm nay sẽ
giúp các em hiểu rõ hơn qua “TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT”


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG</b></i>
<i><b>CỦA TRÒ</b></i>


<i><b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : </b>HƯỚNG DẪN ĐỌC
HIỂU CHÚ THÍCH


- <i><b>MT:Giúp HS khái niệm tục ngữ và hiểu</b></i>
<i><b>nghĩa một số từ khó</b></i>


<i>GV : Gọi HS đọc chú thích dấu sao tục ngữ là</i>
<i>gì ?</i>


GV : giảng thêm



Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn
về nội dung tư tưởng, tục ngữ là kho kinh
nghiệm và tri thức thực tiễn vô cùng phong
phú quý giá của nhân dân thể hiện những kinh
nghiệm nhiều mặt : tự nhiên, lao động sản
xuất, xã hội ( quan hệ giữa người với người,
đấu tranh ....)Khi nói đến tục ngữ cần chú ý
tới nghĩ đen ( bóng) nhưng khơng phải câu
tục ngữ nào cũng có hai nghĩa bóng


- Về hình thức :tục ngữ chủ yếu là những câu


-Đọc chú thích
Một nhận xét,
phán đốn mang
tính triết lý
Nghe


<b>I. ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH(6’)</b>


1<i><b>. Tục ngữ là gì ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nói ngắn gọn, có vần ( khơng có vần) ,một
câu từ 4 đến 10 tiếng, nhưng cũng có câu tục
ngữ làm theo hình thức câu dài 2, 3 vế : ( của
làm ra để trên gác, của cờ bạc để ngoài sân,
của phù vân để ngồi ngõ). Qua đó ta thấy tục
ngữ thường ngắn gọn, kết cấu bền vững, có
nhịp điệu, hình ảnh, dễ thuộc, dễ nhớ.



- Về sử dụng : được nhân dân sử dụng vào
mọi hoạt động đời sống để nhìn nhận, ứng xử,
thực hành hoặc làm lời nói thêm sinh động
( hay)


GV : Treo bảng phụ : (ca dao, tục ngữ, thành
ngữ)


<i>? Hãy so sánh sự khác nhau giữa tục ngữ ,</i>
<i>thành ngữ, ca dao ?</i>


(Tục ngữ thường là câu hoàn chỉnh diễn đạt
trọn vẹn một phán đốn, một kết luận, một lời
khun. Có thể xem là mọt văn bản đặc biệt
( R. Gia- cốp- xơn)


- Thành ngữ là lời nói có cấu tạo là cụm từ cố
định có chức năng để gọi tên sự vật, tính chất
trạng thái hay hành động của sự vật, hiện
tượng


- Tuy nhiên giữa tục ngữ, thành ngữ giống
nhau đều là những đơn vị có sẳn trong ngơn
ngữ và lời nói, dùng hình ảnh để diễn đạt,
dùng cái đơn nhất để nói cái chung, được sử
dụng ở nhiều hoàn cảnh khác nhau trong đời
sống


- Ca dao : là những lời thơ của những bài dân
ca, thiên về trữ tình diễn tả đời sống nọi tâm


của con người, cịn tục ngữ thiên về duy lí,
diễn đạt kinh nghiệm


<i>? Ngồi những từ khó phần chú thích trong</i>
<i>văn bản có từ nào em chưa hiểu ?</i>


GV : nhận xét, bổ sung


<b>HOẠT ĐỘNG 3 :</b> HƯỚNG DẪN ĐỌC
HIỂU VĂN BẢN (20’)


<i><b>MT:Giúp HS hiểu nội dung và hình thức</b></i>
<i><b>nghệ thuật của các câu tục ngữ</b></i>


<i><b>-Kĩ năng:Đọc-hiểu phân tích các lớp nghĩa</b></i>
<i><b>của các câu tục ngữ</b></i>


<i><b>-Biết vận dụng các câu tục ngữ đã học vào</b></i>
<i><b>đời sống đúng lúc,đúng chỗ</b></i>


<i><b>-Liên hệ giáo dục môi trường</b></i>


-GV : HD đọc : giọng chậm rãi, rõ ràng, ngắt
nhịp ở vế đối trong câu ( phép đối giữa 2 câu)
.Chú ý phần lưng.GV đọc 1 lần. Gọi HS đọc
lại. Nhận xét, uốn nắn


<i>? Có thể chia 8 câu tục ngữ trên thành mấy</i>
<i>nhóm ?</i>



<i>? Mỗi nhóm gồm những câu nào ? gọi tên</i>


-Quan sát


-Thảo luận nhóm
nhỏ.


-Nêu thắc mắc từ
khó SGK


-Hai nhóm


<i><b>2. Từ khó :</b></i> 8 từ (SGK)


<b>II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN(18’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>của từng nhóm ?</i>


GV : Để hiểu rõ nội dung ý nghĩa các câu tục
ngữ trên → sang mục 2


GV : Gọi HS đọc lại câu 1


<i>? Câu tục ngữ này nêu lên kinh nghiệm gì ?</i>
<i>? Tại sao lại có hiện tượng này ?( xét về cơ</i>
<i>sở thực tiễn khoa học vì sao có hiện tượng</i>
<i>này ?)</i>


ĐH : Tháng 6, tháng 10 theo âm lịch. Do
nước ta năm ở phía trên đường xích đạo nên


khi TĐ quay theo trục nghiêng làm cho mùa
hè ngày dày đêm ngắn : buổi sáng 5 giờ trời
đã sáng, chiều 6 giờ trời vẫn còn sáng


Còn mùa đông ( tháng 10 ) ngược lại ngày
ngắn đêm dài( buổi sáng 6 giờ trời vẫn còn
sáng mờ mờ, 5 giờ trời đã xẩm xẩm tối) ... các
vùng ỏ gần cực bắc, cực Nam bán cầu có
những đêm trắng là do trái đất quay quanh
trục nghiêng.


?<i>Nội dung câu tục ngữ này được thể hiện qua</i>
<i>nghệ thuật nào?</i>


(-Vần lưng năm – nằm.Mười – cười
- Có 2 vế đối nhau, kết cấu ngắn gọn


- Phép đối: đêm – ngày, tháng 5, tháng 10,
sáng – tối.- Đối ngữ: đêm tháng 5 – ngày
tháng 10.Đối từ: đêm-ngày, sáng-tối.


Lối nói giàu hình ảnh: nằm-cười)
GV: Gọi HS đọc câu 2


?<i>Đọc phân tích câu 2?</i>


GV: Nhận xét về cách dự đốn nắng mưa dựa
trên cở sở xem sao trên trời. Tối nhìn lên bầu
trời, nếu thấy trời đầy sao thì ngày hơm sau sẽ
nắng. Nếu thấy trời ít sao thì hơm sau sẽ mưa.


-Câu tục ngữ cho ta một kinh nghiệm để dự
đoán thời tiết. Tuy đây chỉ là kinh nghiệm dân
gian, độ chính xác khơng cao vì trên thực tế
khơng phải đêm nào ít sao thì hơm sau sẽ có
mưa.


<i>? Vì sao người nơng dân hay quan tâm đến</i>
<i>chuyện nắng mưa ?</i>


ĐH: Nắng mưa là chuyện của trời nhưng
người nơng dân rất quan tâm vì nước ta là
nước nông nghiệp trồng lúa nước, ở cả vùng
Đơng Nam Á phụ thuộc vào mưa nắng, vì nó
liên quan đến được mùa hay mất mùa, ấm no
hay đói kém.


Lạy trời mưa xuống/ lấy nước tôi uống
Lấy ruộng tôi cày…


Lạy trời nắng lên/ cho trẻ nói chơi
Cho già bắt rận/ cho tơi đi cày…


-4 câu đầu nói về
thiên nhiên
-4 câu sau nói về
LĐSX


-Kinh nghiệm thời
gian



-Giải thích


-Phép đối,vần
lưng


-Đọc câu 2
-Phân tích nội
dung,nghệ thuật
-Giải thích


-Vì nước ta là
nước nông nghiệp
Trồng lúa nước
phụ thuộc vào thời
tiết


<b>2. Phân tích</b>


<i><b>a. Tục ngữ về thiên nhiên</b></i>


*<i><b>Câu 1:</b></i> Kinh nghiệm nhận biết thời
gian : tháng năm đêm ngắn ngày dài;
tháng mười đêm dài ngày ngắn.
(Phép đối:đêm tháng năm><


Ngày tháng mười;nói quá:chưa
nằm-chưa cười;vần lưng:năm-nằm;cười-
mười.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV: Gọi HS đọc câu 3



<i>? Ráng mỡ gà là thế nào ?</i>
<i>?Đọc và phân tích câu 3?</i>


GV: Ngày xưa nhà ở của dân ta thường làm
bằng tre, nứa (gỗ) lợp ngói mọi người thường
dùng cây để gia cố thêm cho mái ngói khỏi
tốc và nhà khỏi đổ trước gió mạnh. (Bài ca
nhà tranh bị gió thu phá).


<i>? Câu tục ngữ trên thuyền cho ta kinh nghiệm</i>
<i>gì?</i>


?<i>. Câu tục ngữ nào đúc kết kinh nghiệm này ?</i>
<i>? Hiện nay khoa học đã cho phép con người</i>
<i>dự đoán khá chính xác. Vậy kinh nghiệm</i>
<i>“trơng ráng đốn bão” của dân gian có tác</i>
<i>dụng gì ?</i>


Ở vùng sâu, vùng xa, phương tiện thơng tin
hạn chế thì kinh nghiệm đốn bão của nhân
dân ta vẫn có tác dụng.


GV: Gọi HS đọc câu


<i>?Đọc và phân tích câu 4?</i>


(Cách diễn đạt quen thuộc đối vế,vần
lung:bị-lo dùng hình ảnh cụ thể để làm nổi bật điều
muốn nói một cách rõ ràng.)



<i>?Tại sao nhân dân ta nhìn kiến để đốn biết</i>
<i>sắp có lũ lụt mà không dựa vào những con</i>
<i>vật khác ?</i>


( Kiến là loại côn trùng rất nhạy cảm với
những thay đổi của khí hậu. Khi sắp có mưa
to, lụt kiến trong tổ kéo nhau đi tránh mưa,
lụt. Sau mưa chúng làm tổ mới.)


?<i>Câu tục ngữ nào có nội dung tương tự?</i>
<i>? Câu tục ngữ khơng chỉ có tính dự báo thời</i>
<i>tiết mà cịn nói lên tâm trạng gì của người</i>
<i>nơng dân?</i>


ĐH: Nỗi lo của người nông dân về lụt lội cứ
xảy ra hàng năm qua từ chỉ “lại”.


GV: Ngày xưa nạn lũ lụt nằm trong 4 tai họa
mà dân ta rất sợ (thủy, họa, đạo, tặc). Cho nên
câu tục ngữ này truyền cho dân ta kinh
nghiệm phải có ý thức quan sát hiện tượng
xảy ra để chủ động phòng chống lũ lụt.Khi
chân trời xuất hiện ráng màu vàng như mỡ gà
phải lo giữ gìn bảo vệ nhà cửa.


?<i>Bên cạnh câu tục ngữ nêu kinh nghiệm</i> <i>nhìn</i>
<i>ráng để bảo vệ nhà cửa em biết câu</i> <i>tục ngữ</i>
<i>nào nhắc nhở chúng ta giữ gìn vệ sinh mơi</i>
<i>trường xung quanh?</i>



-Đọc câu 3
-Phân tích nội
dung-nghệ thuật
câu 3


-Kinh nghiệm dự
đoán bão .


-Chuồn chuồn bay
thấp tời mưa bay
cao thời lụt bay
vừa thời râm
-Vẫn cịn tác
dụng.


-Đọc câu 4
-phân tích ND
,nghệ thuật.
-Vì kiến lồi cơn
trùng nhại cảm với
những thay đổi
của khí hậu.
-Tháng bảy…..
-Tâm trạng lo lắng
của người nơng
dân.


Nhà sạch thì mát
bát sạch thì ngon


cơm.


-Màu mỡ khơng
bằng ở sạch.
-Liên hệ thực tế


*<i><b>Câu 3:</b></i> Kinh nghiệm dự đoán bão:
Khi trên trời xuất hiện ráng màu mỡ
gà thì sắp có bão( vần lưng: gà – nhà)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

?<i>Em thử suy nghĩ những câu tục ngữ trên có</i>
<i>thể vận dụng trong những trường hợp nào?</i>


GV:Chốt bình.


Những câu tục ngữ trên đúc kết kinh nghiệm
về thiên nhiên: thời gian, thời tiết, bão lụt.
Qua đó, cho thấy được phần nào cuộc sống
vất vả, thiên nhiên khắc nghiệt của nước ta.
GV chuyển ý


GV gọi HS đọc câu 5


<i>? Tấc là gì ?</i>


ĐH: Tấc là đơn vị đo chiều dài ngày trước.
Nó thường nằm trong từ (tấc, gang). Người ta
thường đo diện tích đất bằng các đơn vị tấc,
thước, sào, mẫu



Tấc bằng 1/10-0,0425m(thước mộc)Tức
2,4m.Vàng kim loại quý được đo bằng cân
tiểu li


<i>?Đọc phân tích câu 5?</i>


<i>(</i>tuy khơng chứa từ so sánh nhưng<i> hàm </i>chứa ý
so sánhlập luận chặt chẽ)


<i>? Tại sao đất quí như vàng ?</i>


GV: Đối với người dân Việt Nam ta thời xưa,
90% là nơng dân, rất muốn có đất để cấy cày
làm ra lúa, ngô để nuôi sống con người. Vì
vậy họ rất q trọng đất trồng trọt. Câu tục
ngữ thể hiện thái độ, cách nhìn của người lao
động đối với đất. Họ sống là nhờ đất và biết
làm cho đất ni sống con người bằng chính
sức lao động. Cịn vàng q thật nhưng ăn mãi
cũng hết. Qua đó cho thấy đất là kho vàng
thiên nhiên vô tận khai thác mãi vẫn có mãi.
Chính vì thế nhà văn La-phơng-ten đã có câu
chuyện ngụ ngơn “Lão nơng và các con”. Câu
chuyện kể gia tài người cha để lại cho các con
là kho vàng chôn dưới đất. Các con đào bới
mãi chẳng thấy, cuối cùng vỡ lẽ ra vàng chính
là sức lao động, là đất đai.


ĐH: ngắn gọn, 2 vế



So sánh: tuy khơng có từ so sánh nhưng hàm
chứa sự so sánh, sự lập luận.


<i>? Người ta sử dụng câu tục ngữ trong trường</i>
<i>hợp nào ?</i>


ĐH: Khuyên mọi người phải biết quí trọng
đất, phê phán hiện tượng lãng phí đất đai.


<i>? Hiện tượng bán đất diễn ra ngày nay có</i>
<i>nằm trong ý nghĩa câu tục ngữ này khơng ?</i>


ĐH: Khơng, vì đó hiện tượng kiếm lời bằng
hình thức kinh doanh.


<i>? Ngồi ra em biết câu ca dao nào đề cao giá</i>
<i>trị của đất không ?</i>


-Đọc câu 5
-Đơn vị đo độ dài


-Đất q như vàng
- Vì đất có thể tạo
ra mọi thứ nhờ
vào sự lao động
của con người


-Đọc câu 6


<b>b) Tục ngữ về lao động sản xuất</b>



*<i><b>Câu 5:</b></i>: Đề cao giá trị của đất quí
như vàng(so sánh:đất-vàng,phép đối)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

“ Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang…”


GV: Liên hệ vai trò, giá trị của đất hiện nay
nhất là đất đô thị, đất mặt đường (chợ).


GV gọi HS đọc câu 6


<i>? Hãy giải nghĩa các từ Hán Việt có trong</i>
<i>câu tục ngữ ?</i>


ĐH: Canh: canh tác (cày, cuốc, xới trên
ruộng), từ: ao, điền: ruộng đất.


<i>? Vậy ý nghĩa của câu tục ngữ là gì ?</i>


ĐH: Thứ tự các nghề đem lại lợi ích kinh tế
cho con người ?


GV: Trong các nghề được kể, đem lại nhiều
lợi ích kinh tế nhất là ni cá, tiếp theo là làm
vườn, sau đó làm ruộng. Ngày nay chúng ta
biết phát triển nông nghiệp một cách tồn
diện trong đó có phương thức VAC và xây
dựng điền trang là học tập kinh nghiệm của
ông cha ta.



Giúp con người biết khai thác tốt hoàn cảnh
tự nhiên để tạo của cải vật chất. Muốn làm
giàu cần phát triển thủy sản.


<i>? Liệu kinh nghiệm này có hồn tồn đúng</i>
<i>khơng ?</i>


GV: Kinh nghiệm của câu TN khơng phải áp
dụng ở nơi nào cũng đúng, phải tùy thuộc vào
hoàn cảnh tự nhiên. Nơi nào có thể làm tất ba
nghề thì trật tự này đúng. Nhưng ở những nơi
điều kiện tự nhiên chỉ có thể thuận lợi cho
một nghề nào đó như làm vườn hay làm
ruộng thì trật tự trên khơng đúng.


<i>? Trong thực tế, bài học này ở nước ta được</i>
<i>áp dụng như thế nào ?</i>


ĐH: Nghề nuôi tôm cá ở nước ta ngày càng
được đầu tư phát triển, thu nhiều lợi nhuận
lớn. Công thức VAC là một cách làm ăn được
khẳng định ở nước ta.


<i>?Nội dung câu tục ngữ trên thể hiện qua nghệ</i>
<i>thuật nào?</i>


GV: Gọi HS đọc câu 7


<i>?? Vậy kinh nghiệm trồng trọt được đúc kết</i>


<i>từ câu tục ngữ này là gì ?</i>


ĐH: Nghề trồng lúa cần đảm bảo 4 yếu tố:
nước, phân, cần, giống – các điều kiện quan
trọng trong việc làm ruộng.


<i>? Trong bốn yếu tố trên, yếu tố nào là quan</i>
<i>trọng hàng đầu ?</i>


GV: Đối với nghề trồng trọt cần phải kết hợp
4 yếu tố, khơng thể thiếu một trong 4 yếu tố
trên. Nhưng có thể phân ít hoặc khơng phân,
khơng cần (chăm chỉ), giống xấu thì cây lúa
vẫn mọc được, vẫn thu hoạch được nhưng


-trì :ao,viên
:vườn,điền: ruộng


-vần lưng
trì-nhị;viên-điền
-Đọc câu 7


-Đảm bảo bốn yếu
tố khi trồng lúa.


-Tự suy nghĩ TL


của các nghề đem lại nhiều lợi ích
nhất là ni cá, làm vườn, ruộng(Vần
lưng (trì- nhị ;điền – viên)



<i><b>- Câu 7: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

năng suất kém. Nhưng nếu khơng có nước
hay thiếu nước cây lúa sẽ chết. Vì vậy nước là
yếu tố quan trọng hàng đầu.


<i>? Em hãy tìm những câu tục ngữ khác nói về</i>
<i>từng yếu tố ?</i>


Một lượt tát một bát cơm
Chuyên cần, cần cù, chăm chỉ
Giống tốt, lúa tốt, tốt mụ, tốt giống


<i>? Vậy để diễn đạt nội dung trên, câu tục ngữ</i>
<i>sử dụng nghệ thuật gì ?</i>


GV: Gọi HS đọc câu 8


<i>? Hãy giải nghĩa từ thì, thục ?</i>
<i>? Phân tích câu tục ngữ?</i>


GV: Câu TN này có ý đề cao vấn đề thời vụ.
Mùa nào trồng cây gì, gieo thứ gì phải thật
thích hợp mới có kết quả tốt. Kinh nghiệm
này rút ra từ q trình canh tác, có điều ngày
nay do khoa học phát triển, nhiều thứ hoa quả
trái vụ đã ra đời và đem lại lợi ích kinh tế cao.
Tuy nhiên việc trồng lúa thì vấn đề thời vụ là
hết sức quan trọng.



?<i>Những câu tục ngữ trên có thể vận dụng</i>
<i>trong những trường hợp nào?</i>


<i>? Những câu tục ngữ này hiện nay có giá trị</i>
<i>khơng? Vì sao ?</i>


GV:chốt bình.


<b>III. HOẠT ĐỘNG 4:</b> HƯỚNG DẪN TỔNG
KẾT


<i><b>- MT:Giúp HS hệ thống hóa lại kiến thức</b></i>
<i><b>đã học.</b></i>


<i>? Qua phân tích 8 câu tục ngữ trên, em có</i>
<i>nhận xét gì về cách diễn đạt?</i>


ĐH: Kết cấu ngắn gọn, lời ít ý nhiều.


- Cách kết cấu: các vế đối nhau về nội dung,
hình thức cân đối hài hịa, làm cho ý thưc vừa
rạch rịi vừa có nhịp điệu (1, 2, 6).


- Đều sử dụng vần lưng.


- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh: Hình ảnh
trong TN lấy từ cuộc sống hằng ngày nêu cụ
thể, sinh động làm cho ý tưởng được nén chặt
ở trong đó nên dễ hiểu, mang tính thuyết


phục.


? Những câu tục ngữ nói về thiên nhiên, lao
động sản xuất giúp em hiểu gì ?


GV: Chốt – Gọi HS đọc ghi nhớ.


Nêu câu tục ngữ


-Vần lưng:phân
cần


-Đọc câu 8
-Giải thích
-Phân tích nội
dung,nghệ thuật
-nêu suy nghĩ


-vẫn cịn có giá trị
,có tính thuyết
phục


-Nhận xét nghệ
thuật


-Nhận xét nội
dung


-Đọc ghi nhớ



- <i><b>Câu 8:</b></i> Khẳng định tầm quan trọng
của thời vụ và đất đai(Vần lưng
:thì-nhì)


<b>II. TỔNG KẾT(5’)</b>


- NT: Tục ngữ có lối nói ngắn gọn,
có vần, nhịp điệu, giàu hình ảnh, lập
luận chặt chẽ có sức thuyết phục.


-ND: Những câu tục ngữ về thiên
nhiên – lao động sản xuất đã nêu lên
những kinh nghiệm quí báu của nhân
dân trong việc quan sát các hiện
tượng thiên nhiên và lao động sản
xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HOẠT ĐỘNG 5:</b> HƯỚNG DẪN LUYỆN
TẬP


<i><b>MT:Giúp HS củng cố lại kiến thức</b></i>.


-GV: Gọi HS đọc những câu tục ngữ đã sưu
tầm.


Nhận xét bổ sung


<i><b>*Công việc ở nhà(5’)</b></i>



- Học thuộc 8 câu tục ngữ, nội dung, nghệ
thuật.


- Soạn: Chương trình địa phương phần văn và
tập làm văn.


- Đọc câu hỏi SGK trả lời


- Sưu tầm những câu tục ngữ nói về môi
trường.


*<i><b>Nhận xét rút kinh nghiệm</b></i>


……….
……….
………
………..
……….
……….
………..
………..
………..
……….
……….


-Đọc luyện tập
-Nêu những câu
tục ngữ đã sưu
tầm



<b>IV/ LUYỆN TẬP(6’)</b>


<i><b>Sưu tầm một số câu tục ngữ có nội </b></i>
<i><b>dung phản ánh kinh nghiệm của </b></i>
<i><b>nhân dân về hiện tượng nắng, mưa.</b></i>


- Mưa sáng dây dưa, mưa trưa chóng
tạnh.


-Lụt tháng ba, cháy nhà tháng sáu.
-Mống dài trời lụt, mống cụt trời mưa.
- Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa.
-Og vị vẽ làm tổ bụi gai,


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×