Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

phan ung hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.2 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên thực hiện : PHẠM THỊ DUNG Trường THCS THỚI HÒA.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Dấucũ: hiệu chính để phân Kiểm tra bài Tên chất mới. biệt hiện tượng hoá học sinh ra? với hiện tượng vật ? hiện Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâulí là. Hiện tượng vật lí là: tượng vật lí, đâu là hiện tượng hoá học. Giải thích.. Dohuỳnh chất biến màkhông vẫn giữ là chất ban hắc đầu a- Lưu cháyđổi trong khínguyên tạo ra chất khí mùi Hiện tượng hoá học là: (khí lưu huỳnh đioxit) b-(khí Thuỷlưu tinh nóngdioxit) chảy được thổi thành bình cầu. huỳnh c- Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống ( canxi oxit oxit) và khí cacbon dioxit đioxit thoát ra ngoài. Do để chất biến có tạo chấthơi. khác d- Cồn trong lọđổi không kín ra bị bay.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 18.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Định nghĩa :. • Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác . - Chất bị biến đổi trong phản ứng là chất phản ứng hay chất tham gia . - Chất mới sinh ra là sản phẩm ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 18: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC. I. Định nghĩa : • Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác . - Chất bị biến đổi trong phản ứng là chất phản ứng hay chất tham gia . - Chất mới sinh ra là sản phẩm .. . • Phương trình chữ của phản ứng hoá học : - Tên các chất phản ứng  Tên các sản phẩm. Ví dụ TN1: Lưu huỳnh + sắt  Sắt (II)Sunfua Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng giảm dần và lượng chất sản phẩm tăng dần ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cách đọc phương trình chữ của PƯHH : Đọc theo đúng những gì diễn ra của phản ứng . + Dấu “+” ở trước phản ứng đọc là “ tác dụng với ” hay “phản ứng với”. + Dấu “+” ở sau phản ứng đọc là “và”. + Dấu “” đọc là “ tạo thành” hay “tạo ra”.. Ví dụ : Nhôm +khí Oxi  Nhôm oxit Đọc là : Nhôm tác dụng với khí oxi tạo ra Nhôm oxit ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài tập : Hãy đọc phơng trình chữ của các phản ứng hoá học sau: o a/ S¾t + lu huúnh t S¾t (II) sunfua S¾t t¸c dông víi lu huúnh t¹o ra s¾t (II) sunfua b/ Đường. to Nước +. than. Đường phân hủy tạo thành nước và than to c/ Canxicacbonat  Canxi «xit + khí Cacbonđioxit Canxicacbonat ph©n huû tạo thµnh canxi oxit vµ Khí cacbon đoioxit t d/ khí hi®r« + khí «xi  Níc Hy®r« t¸c dông víi khí «xi t¹o ra níc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập: Viết phương trình chữ của các hiện tượng hóa học ở bài tập 2/sgk trang 47, chỉ ra chất phản ứng và chất sản phẩm Trả lời:. a/ Lưu huỳnh + khí oxi. Chất phản ứng c/ Canxicacbonat. Chất phản ứng. . khí lưu huỳnh đoxit. chất sản phẩm . Canxi oxit + khí Cacbon đioxit. Chất sản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bản chất của phản ứng hoá học là gì ? Xét phản ứng hoá học giữa khí hidro với khí oxi Hidro Hidro Oxi Oxi Hidro Hidro. Trong Trước Sau quáphản phản trìnhứng ứng phản ứng DQQ-THCS Lam Cốt-TY-BG.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Xét phản ứng hoá học giữa khí hidro với khí oxi Trả lời câu hỏi sau :. -Trước phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau. -Sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau. -Trong quá trình phản ứng số nguyên tử H và O có giữ nguyên không - Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Xét phản ứng hoá học giữa khí hidro với khí oxi Trả lời : - Trước phản ứng hoá học nguyên tử :O-O và H-H - Sau phản ứng :1O-2H - Trong quá trình phản ứng: số nguyên tử H và O vẫn giữ nguyên - Các phân tử trước và sau phản ứng: khác nhau Vì liên kết giữa các nguyên tử thay đổi dẫn đến phân tử này biến đổi thành phân tử khác..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> H·y so s¸nh chÊt ph¶n øng vµ chÊt s¶n phÈm vÒ: + Sè lîng nguyªn tö mçi lo¹i + Liªn kÕt gi÷a c¸c nguyªn tö trong ph©n tö. Hidro. Hidro. Hidro. Oxi Hidro. Oxi Oxi. Hidro. Hidro. Oxi Hidro. Hidro. Tríc ph¶n øng. Sau ph¶n øng §¸p ¸n. + Số lợng nguyên tử mỗi loại của chất phản ứng và sản phẩm không đổi + Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử thay đổi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hãy rút ra kết luận về bản chất của phản ứng hoá học ?(Diễn biến của phản ứng hóa học.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. Định nghĩa : II. Diễn biến của phản ứng hoá học :.   KÕt luËn: “Trong ph¶n øng ho¸ häc chØ cã liªn kÕt gi÷a các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thµnh ph©n tö kh¸c.”.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hãy quan sát mô hình phản ứng giữa kim loại kẽm với axit clohidric và cho biết sau phản ứng nguyên tử kim loại kẽm liên kết với nguyên tử nào? H H. Cl. Zn H H. Cl. Tríc ph¶n øng. Sau ph¶n øng. Sau phản ứng nguyên tử kim loại (kẽm)liên kết với nguyên tử clo.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nêu định nghĩa phản ứng hoá học?. §¸p ¸n: Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Áp dụng làm bài tập 3/47 sgk Hãy viết phương trình chữ của cây nến khi cháy • • • •. Phương trình chữ khi cây nến cháy: Parafin + khí oxi -> Khí cacbon đioxit + nước Chất tham gia: Parafin và khí oxi Sản phẩm: Khí cacbon đioxit và nước.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài tập 4: Chép vào vở bài tập các câu sau đây với đầy đủ các từ thích hợp trong khung • Trước khi cháy chất parafin ở Rắn thể ……………còn khi cháy ở thể…………….. Các hơi phân tử ………………….. parafin phản ứng với các Phân tử ……………….. Khí oxi. Rắn; lỏng; hơi; nguyên tử; phân tử.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Về nhà: * Học bài. và xem phần còn lại tiết sau học tiếp.. *Làm bài tập 1,2 (sgk tr.50).

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×