Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.59 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 34</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 1</b>
Ngày dạy: Thứ 2 ngày 10/5 Lớp 1A, 1B, 1C, 1D
<b>Bài 17. CÙNG NHAU ƠN TẬP HỌC KÌ 2</b>
<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU </b>
<b>1.</b> <b>Phẩm chất</b>
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các phẩm chất sau: Chăm chỉ,
tiết kiệm, có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập, kính trọng thầy cô, yêu thương
bạn bè.
<b>2.</b> <b>Năng lực</b>
<i><b>2.2.</b></i> <i><b>Năng lực mĩ thuật</b></i>
- Nhận ra hình, khối dễ tìm thấy trong tự nhiên, trong đời sống và có thể sử
dụng để sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
<i><b>2.1.</b></i> <i><b>Năng lực chung</b></i>
- Trưng bày được sản phẩm đã tạo nên trong các bài học đã qua.
- Nêu được các yếu tố chấm, nét, hình, khối, màu sắc ở sản phẩm, tác phẩm
mĩ thuật và chia sẻ cảm nhận.
<i><b>2.3.</b></i> <i><b>Năng lực đặc thù khác</b></i>
- Nàng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trưng bày, trao đổi và chia sẻ
về những điều đã học.
- Năng lực ngôn ngữ: Biết sử dụng lời nói để chia sẻ cảm nhận về sản
phẩm.
- Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động của
bàn tay.
<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN</b>
<b>1.</b> <b>Học sinh: SGK Mĩ thuật 1; Vở thực hành Mĩ thuật 1; sản phẩm mĩ thuật</b>
đã tạo được trong các bài học.
<b>2.</b> <b>Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1; Vở thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh minh hoạ</b>
nội dung bài học; máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nên có nếu điều kiện cho
phép).
<b>2.</b> <b>Kĩ thuật dạy học: Tia chớp, động não, đặt câu hỏi,...</b>
<b>3.</b> <b>Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm.</b>
<b>IV.</b> <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1: Ổn định lớp</b>
- GV kiểm tra sĩ số HS.
- Gợi mở HS giới thiệu những bài học đã được học
trong học kì 2 hoặc cả năm học.
- GV kích thích HS tập trung vào hoạt động khởi
động.
- Ổn định trật tự, thực hiện
theo yêu cầu của GV.
- Tập trung chuẩn bị dụng cụ
học tập.
<b>Hoạt động 2: Khởi động </b>
GV có thể vận dụng hình ảnh hoạt động, sản phẩm
của HS trong các bài học và nêu vấn đề, kích thích HS
nhớ lại. Ví dụ:
Kể tên một số sản phẩm mĩ thuật do mình đã tạo ra.
Nêu cách đã tạo ra một/một số sản phẩm cá nhân
(hoặc nhóm).
- Nhớ, kể lại tất cả sản phẩm
mình/nhóm mình đã tạo ra
trong học kì 2.
<b>Hoạt động 3: Tổ chức HS tìm hiểu, khám phá </b>
<i><b>Những điều mới mẻ</b></i>
<i>Cách 1:</i>
Tổ chức cho HS thảo luận nhiệm vụ:
+ Quan sát các hình ảnh minh hoạ trang 74, 75
SGK và hình ảnh sản phẩm mĩ thuật do HS, GV chuẩn
bị.
+ Nêu tên/nội dung hình ảnh và sản phẩm/chủ đề.
+ Nêu đặc điểm hình khối thể hiện ở ảnh trực quan
(hình vng, trịn, tam giác,... khối lập phương, khối
cầu,...).
GV tóm tắt: Các yếu tố hình, khối dễ tìm thấy trong
tự nhiên, trong đời sống và có thể sử dụng để sáng tạo
sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
<i>Cách 2: GV có thể vận dụng kĩ thuật dạy học tia</i>
chớp để tổ chức cho HS nhận biết đặc điểm về hình,
khối.
- Quan sát các hình ảnh minh
họa.
- Thảo luận.
- Nêu tên/nội dung hình ảnh và
sản phẩm/chủ đề.
GV có thể hướng dẫn hoặc trưng cầu ý kiến HS về
+ Trưng bày sản phẩm theo hình thức tạo hình 2D,
3D.
+ Trưng bày sản phẩm dựa trên các yếu tố: chấm,
nét, hình, khối,...
+ Trưng bày sản phẩm theo chủ đề: thiên nhiên, đồ
đùng, đồ chơi,...
+ Trưng bày sản phẩm theo nhóm học tập.
- GV tổ chức cho HS quan sát và thảo luận, cảm
nhận, chia sẻ
+ Các sản phẩm trưng bày thể hiện những chủ đề
gì?
+ Em thích sản phẩm nào nhất? Sản phẩm có hình,
khối gì?
+ Các chấm, nét, màu sắc thể hiện ở sản phẩm (cụ
thể) như thế nào?
+ Sản phẩm của em ở đâu? Em đã làm ra sản phẩm
đó như thế nào?
- Thảo luận về cách trình bày
- Trưng bày sản phẩm.
- Quan sát, thảo luận, chia sẻ
cảm nhận theo gợi ý của GV.
<b>Hoạt động 5: Tổng kết bài học</b>
- GV tổ chức một số HS chia sẻ cảm nhận và ý
tưởng sử dụng sản phẩm vào đời sống.
- GV tổng kết (trang 76 SGK), liên hệ mĩ thuật với
đời sống xung quanh.
- Chia sẻ cảm nghĩ của mình
về mơn học và những dự định
của mình trong tương lai.
<b>Hoạt động 6: Hướng dẫn HS tự học trong kì nghỉ</b>
<b>hè</b>
<b>TUẦN 34</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 2</b>
Ngày soạn: 07/5/2021
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 11/5 Lớp 2A, 2B, 2C
<b>Bài 34: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH</b>
- KT: Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh.
- KN: Biết cách vẽ tranh phong cảnh.
Tập vẽ tranh đề tài phong cảnh thiên nhiên.
- TĐ: Yêu mến và có ý thức bảo vệ môi trường.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<i> * Giáo viên:</i>
- Tranh phong cảnh do họa sĩ và thiếu nhi vẽ.
- Một số tranh chân dung, tĩnh vật, con vật… để học sinh phân biệt.
- Bài vẽ của học sinh các lớp trước.
<i> * Học sinh:</i>
- Vở tập vẽ.
- Bút chì, màu và tẩy. Tranh sưu tầm được nếu có.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>- Ổn định lớp (2p) Kiểm tra dụng cụ học vẽ.</b>
<b>- Giới thiệu bài: (1p)</b>
<b>* Hoạt động 1: (4p) Quan sát, nhận xét</b>
- GV treo một số tranh về nhiều đề tài khác
nhau và hỏi:
(?) Trong các tranh này, tranh nào vẽ về đề
tài phong cảnh?
(?) Các tranh cịn lại vẽ về đề tài gì?
(?) Như vậy thế nào là tranh phong cảnh?
- GV bổ sung: Tranh phong cảnh là tranh vẽ
những cảnh đẹp trong thiên nhiên. Cảnh là
chính, ngồi ra có thể vẽ điểm thêm người
hoặc vật để cho tranh đẹp và sinh động hơn.
<b>* Hoạt động 2: (4p) Cách vẽ tranh</b>
- Yêu cầu học sinh nhớ lại những cảnh đẹp
các em đó thấy ở xung quanh nơi em ở hoặc
cảnh đó thấy khi đi tham quan…
- Vẽ được cảnh là chính. Hình ảnh chính vẽ
trước, hình ảnh phụ vẽ sau.
- Vẽ màu theo ý thích, chú ý khi vẽ màu cần
có đậm nhạt bài mới đẹp.
<b>* Hoạt động 3: (19p) Thực hành</b>
- Quan sát tranh và trả lời.
- Quan sát và kể tên đề tài.
- Trả lời
- Lắng nghe
- Cho học sinh xem một số tranh phong cảnh
của học sinh các lớp trước để các em tham
khảo.
- Khi học sinh thực hành, GV đến từng bàn
hướng dẫn thêm cho những em chưa tìm ra
cảnh để vẽ, gợi ý cho các em một số cảnh
đẹp như: phong cảnh trường học, công viên,
đường phố, biển,…
<b>* Hoạt động 4: (5p) Nhận xét, đánh giá</b>
- GV cùng học sinh nhận xét một số bài đó
hồn thành;
+ Nội dung;
+ Bố cục;
+ Màu sắc;
- GV nhận xét chung và tuyên dương các em
có bài vẽ đẹp, động viên các em.
<b>- Dặn dò:</b>
- Chuẩn bị tranh đẹp để nộp lại trưng bày
cuối năm.
- Xem bài học sinh các lớp
trước.
- Thực hành.
- Nhận xét bài theo cảm nhận
riêng.
<b>TUẦN 34</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 3</b>
Ngày soạn: 07/5/2021
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 11/5 lớp 3D, 3B
Thứ 4 ngày 12/5 Lớp 3A
Thứ 5 ngày 13/5 Lớp 3C
Bài 34: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI MÙA HÈ
<b>I- MỤC TIÊU.</b>
- KT: HS hiểu được nội dung đề tài.
- KN: HS tập vẽ tranh theo đề tà Mùa hèi.
- TĐ: HS yêu thích các hoạt động trong mùa hè.
<b>II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC.</b>
GV: - Sưu tầm tranh ảnh về đề tài mùa hè.
- Bài vẽ của HS các lớp trước. Hình gợi ý cách vẽ.
HS: - Tranh ảnh về các hoạt động vui chơi trong mùa hè.
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC .</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5
phút
5
phút
20
phút
5
phút
- Giới thiệu bài mới.
<b>HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài.</b>
- GV treo 1 số bức tranh về đề tài
hoạt động trong mùa hè và đặt câu
hỏi.
+ Những bức tranh có nội dung gì ?
+ Hình ảnh nào là chính ?
+ Màu sắc trong tranh ?
- GV tóm tắt.
- GV y/c HS nêu 1 số hoạt động trong
mùa
hè ?
<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.</b>
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành
vẽ tranh đề tài.
- GV tổ chức trò chơi: y/c HS lên
bảng sắp xếp các bước vẽ tranh đề
tài.
- GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH.
B1: vẽ mảng chính, mảng phụ.
B2: Vẽ hình ảnh.
B3: Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình.
B4: Vẽ màu theo ý thích.
<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.</b>
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm
và chọn nội dung theo ý thích. Vẽ
hình ảnh nổi bật nội dung đề tài, vẽ
màu theo ý thích,...
- GV giúp đỡ HS
<b>* Lưu ý: không được dùng thước,...</b>
<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp
để n.xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.
<b>* Dặn dị: </b>
<b>- Tìm và chọn bài đẹp để trưng bày </b>
s/phẩm.
- HS quan sát tranh và trả lời.
+ Thả diều, cắm trại, về thăm ông, bà
+ H.ảnh chính là các bạn thiếu nhi,...
+ Màu sắc tươi, sáng,...
- HS quan sát và lắng nghe.
- Đi câu cá, đá bóng, văn nghệ, đi
tham quan, trồng cây,...
- HS trả lời:
- HS lên bảng để sắp xếp các bước
tiến hành.
- HS vẽ bài: tìm và chọn nội dung phù
hợp,... vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh,
màu sắc,...và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS quan sát và lắng nghe.
<b>TUẦN 34</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 4</b>
Ngày soạn: 07/5/2021
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 11/5 Lớp 4A
Thứ 5 ngày 13/5 Lớp 4D
Thứ 6 ngày 14/5 Lớp 4B, 4C
Bài 34: Vẽ tranh : ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
<b>I-MỤC TIÊU.</b>
- KT: HS hiểu cách tìm,chọn nội dung đề tài.
- KN: HS tập vẽ tranh theo đề tài tự do.
- TĐ: HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
<b>II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:</b>
GV: - Sưu tầm tranh của hoạ sĩ về các đề tài khác nhau.
- Bài vẽ của HS lớp trước.
HS: - Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành. Bút chì, tẩy, màu,...
<b>III-CÁC HOẠT Đ</b>ỘNG DẠY-HỌC:
<b>TG</b> <b>hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5
phút
5
phút
20
phút
- Giới thiệu bài mới.
<b>HĐ1:Tìm và chọn nội dung đề tài.</b>
- GV giới thiệu 1 số bức tranh và gợi ý.
+ Nội dung đề tài gì?
+ Hình ảnh chính,hình ảnh phụ ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt.
- GV y/c HS nêu 1 số nội dung mà em
biết.
<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.</b>
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ
tranh.
- GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH.
<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành</b>
- GV bao quát lớp,nhắc nhớ HS tìm và
chọn nội dung đề tài em thích để vẽ.Vẽ
hình ảnh nổi bật được nội dung,...Vẽ
màu theo ý thích.
- HS quan sát và lắng nghe.
+ Phong cảnh quê hương, trường
em, thiếu nhi vui chơi,...
+ HS trả lời.
+ Màu sắc phù hợp với quang
cảnh và phong cảnh,...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
B1: Tìm và chọn nội dung đề tài
B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh
phụ.
B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ màu
-HS lắng nghe.
- HS vẽ bài.
5
* Lưu ý: Không được dùng thước.
<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để
nh.xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét và đánh giá.
<b>* Dặn dò: </b>
- Nhớ đưa vở đi để chọn các bài vẽ đẹp
trưng bày./.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về nội dung, hình
ảnh, màu,…và chọn ra bài vẽ đẹp,
nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
<b> TUẦN 34</b>
<b>MĨ THUẬT LỚP 5</b>
Ngày soạn: 07/5/2021
Ngày giảng: Thứ 4 ngày 12/5 Lớp 5A
Thứ 5 ngày 13/5 Lớp 5B
Bài 34: Vẽ tranh
<b>ĐỀ TÀI TỰ CHỌN</b>
<b>I-MỤC TIÊU:</b>
- KT: HS biết cách tìm,chọn nội dung đề tài.
- KN: HS tập vẽ tranh theo đề tầi tự chọn.
- TĐ: HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
<b>II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:</b>
GV: - Sưu tầm tranh của hoạ sĩ về các đề tài khác nhau.
- Bài vẽ của HS lớp trước.
HS: - Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành. Bút chì,tẩy,màu,...
<b>III-CÁC HOẠT Đ</b>ỘNG DẠY-HỌC:
<b>TG</b> <b>hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5
phút
5
phút
- Giới thiệu bài mới.
<b>HĐ1:Tìm và chọn nội dung đề tài.</b>
- GV giới thiệu 1 số bức tranh và gợi
ý.
+ Nội dung đề tài gì?
+ Hình ảnh chính,hình ảnh phụ ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt.
- GV y/c HS nêu 1 số nội dung mà
em biết.
<b>HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.</b>
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành
- HS quan sát và lắng nghe.
+ Phong cảnh quê hương, trường
em, thiếu nhi vui chơi,...
+ HS trả lời.
+ Màu sắc phù hợp với quang cảnh
và phong cảnh,...
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
20
phút
5
phút
vẽ tranh.
- GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH.
<b>HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành</b>
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp,nhắc nhớ HS tìm
và chọn nội dung đề tài em thích để
vẽ.Vẽ hình ảnh nổi bật được nội
dung,...Vẽ màu theo ý thích.
* Lưu ý: Không được dùng thước.
<b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b>
- GV chọn 4 đến 5 bài để nhận xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét và đánh giá.
<b>* Dặn dò: </b>
- Nhớ đưa vở đi để chọn các bài vẽ
đẹp trưng bày./.
phụ.
B3: Vẽ chi tiết.
B4: Vẽ màu
-HS lắng nghe.
- Vẽ hình ảnh theo cảm nhận riêng,
vẽ màu theo ý thích,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.