Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE GDCD 6 4 HKI 1213

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.77 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ I ( 2012-2013) MÔN GDCD lớp 6. A) THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ Cấp độ nhận biết Nội dung. Nhận biết TN. TL. Thông hiểu TN. TL. Bài 1. Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể Bài 2. Siêng năng, kiên. Vận dụng TN. TL Câu 1. C1-0.25đ. 1đ. C2,C3 0.5đ. Bài 3. Tiết kiệm. C5. C10. Câu 2. 0.25đ. 0.25đ. 1đ. C4. C11. 0.25đ. 0.25đ. C8. C9. 0.25đ. 0.25đ. Bài 6. Biết ơn Bài 7. Yêu thiên nhiên. 0.5đ C4. 0.25đ. 3đ. C7. với mọi người Bài 9. Lịch sự, tế nhị. 0.25đ. 3.25đ 0.25đ. Câu 3. 2đ. 2đ. Bài 11. Mục đích học. C12. tập của học sinh TỔNG SỐ ĐIỂM. 0.25đ 2đ. 1.5đ 0.5đ. C6. Bài 8. Sống chan hoà. 1.25đ. 0.5đ. trì. Bài 4. Lễ độ. Điểm. 2đ. 1đ. 0.25đ 3đ. 2đ. 10đ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B) THIẾT KẾ ĐỀ THI. ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN GDCD – KHỐI 6 THỜI GIAN: 60 PHÚT. I) TRẮC NGHIỆM: ( 3 ĐIỂM) Hãy đánh dấu X vào câu đúng nhất trong mỗi câu (0,25điểm) Câu 1. Biểu hiện nào là biết tự chăm sóc sức khoẻ Câu 2. Biểu hiện của siêng năng kiên trì A. Thức khuya để học nhiều bài A. Làm đến đâu thì làm B. Nhịn ăn sáng để mua truyện B. Làm việc thường xuyên, đều đặn C. Ăn uống điều độ, đủ chất C. Làm nửa chừng bỏ dở D. Không phải tắm lúc trời lạnh D. Việc nào thích thì làm Câu 3. Lợi ích của siêng năng kiên trì Câu 4. Người có tính lễ độ A. Không mang lại kết quả cao A. Chào hỏi lễ phép với người lớn B. Tốn quá nhiều thời gian B. Nói trống không C. Mọi người dễ chán nản C. Nói ngắt lời người khác D. Luôn thành công trong mọi lĩnh vực D. Nói leo trong giờ học Câu 5. Việc làm tiết kiệm Câu 6. Người yêu thiên nhiên A. Ăn mặc đắt tiền A. Bẻ cành hái lộc B. Không lãng phí thời gian B. Vứt rác nơi tham quan C. Tiêu tiền thoải mái C. Trồng, chăm sóc cây xanh D. Giẫm đạp bàn ghế ở lớp D. Ăn quà bánh bỏ rác vào hộc bàn Câu 7. Người biết sống chan hoà với mọi người Câu 8. Chúng ta phải biết ơn người A. Ngại góp ý vì sợ mất lòng A. Chép bài hộ mình B. Sống xa lánh, cách biệt người khác B. Cho mình xem bài kiểm tra C. Thiếu quan tâm đến bà con C. Những người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn D. Cùng tham gia các hoạt động có ích D. Hay rủ mình chơi game Câu 9. Thành ngữ về "biết ơn" Câu 10. Câu thành ngữ về "tiết kiệm" A. Vong ơn bội nghĩa A. Cơm thừa gạo thiếu B. Tham sang phụ khó B. Của bền tại người C. Ân trả nghĩa đền C. Xài tiền như nước D. Hết xôi rồi việc D. Vung tay quá trán Câu 11. Câu tục ngữ về "lễ độ" Câu 12. Nhận định về học tập A. Ăn có chừng dùng có mực A. Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học B. ở thời nào theo kỷ cương ấy B. Học cũng tốt, không học cũng tốt C. Ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa C. Ăn ngay nói thẳng D. Lời chào cao hơn mâm cỗ D. Giấy rách phải giữ lấy lề II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: ( 1 điểm) Em hãy cho biết câu tục ngữ sau nói lên đức tính gì của con người “chẳng ốm, chẳng đau, làm giàu mấy chốc” Câu 2: ( 1 điểm) Em đã học xong bài tiết kiệm, theo em, tại sao chúng ta phải lánh xa lối sống đua đòi ăn chơi hoang phí? Câu 3: ( 2 điểm) Muốn sống lịch sự tế nhị học sinh cần phải làm gì? Câu 4: ( 3 điểm) Mai và Hoà là đôi bạn thân. Hôm nọ, Mai đến nhà Hoà gặp lúc Hoà đang quét hốt rác ở sân, có cả xác chuột chết. Mai đề nghị Hoà: "Hoà hãy ném nó xuống sông đi". a. Em có đồng ý với cách giải quyết của Mai không? Vì sao? b. Nếu là bạn của Mai em sẽ nói gì với hai bạn?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C) ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4. Đáp án I) Trắc nghiệm C. Ăn uống điều độ, đủ chất B. Làm việc thường xuyên, đều đặn D. Luôn thành công trong mọi lĩnh vực A. Chào hỏi lễ phép với người lớn B. Không lãng phí thời gian C. Trồng, chăm sóc cây xanh D. Cùng tham gia các hoạt động có ích C. Những người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn C. Ân trả nghĩa đền B. Của bền tại người D. Lời chào cao hơn mâm cỗ A. Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học II) Tự luận: Đây là câu khẳng định sức khỏe là vốn quý nhất của con người Chúng ta phải xa lánh lối sống đua đòi ăn chơi hoang phí vì: Lối sống đua đòi ăn chơi hoang phí dễ khiến con người có thể sa vào các tệ nạn xã hội làm hại bản thân, gia đình và xã hội - Biết tự kiểm soát mình trong giao tiếp - Biết tự kiềm chế tránh nóng nảy - Biết cám ơn, xin lỗi. a. Em không đồng ý với việc làm của Mai vì như thế sẽ gây ra ô nhiễm cho dòng nước b. Em sẽ giải thích để hai bạn hiểu: nguồn nước ở sông được nhiều người sử dụng việc làm của bạn là không giữ sạch nguồn nước sạch ở sông ngòi mà ta đã học ở bài yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên nhiên. Điểm 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 1đ 1đ 1đ 0.5đ 0.5đ 1đ 1đ 1đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×