Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

To truong chuyen mon tieu hoc 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.45 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trình bày: TS. Trần Thị Tuyết Mai.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MỤC TIÊU. o Kiến thức Học viên nắm được ý nghĩa, yêu cầu chung về nội dung và quy trình xây dựng kế hoạch của tổ chuyên môn; Kỹ năng Biết cách xây dựng kế hoạch năm học của tổ chuyên môn Thái độ Có thái độ đúng đắn trong việc lập kế hoạch và có ý thức cải tiến trong việc xây dựng kế hoạch của tổ chuyên môn. o o.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN II. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thực tiễn cho thấy nhiều tháng không có kế hoạch nhưng đơn vị vẫn hoạt động “bình thường”. Vì vậy đơn vị không cần xây dựng kế hoạch..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Khái niệm. o Kế hoạch? o Kế hoạch hóa? o Xây dựng/Lập kế hoạch?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Bản kế hoạch (còn gọi là kế hoạch) là toàn bộ những điều vạch ra một cách có hệ thống về những công việc dự định làm trong một thời hạn nhất định, với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành. * Kế hoạch hoá là làm cho phát triển một cách có kế hoạch (thường là trên quy mô lớn). Công tác kế hoạch hoá gồm các hoạt động sau: Lập kế hoạch; tổ chức thực hiện kế hoạch; đánh giá việc thực hiện kế hoạch, tái kế hoạch hoá..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Khái niệm xây dựng kế hoạch Xây dựng kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu và lựa chọn các phương thức để đạt các mục tiêu. Xây dựng/Lập kế hoạch là thiết kế trước các bước đi cho hoạt động tương lai để đạt được các mục tiêu đã xác định thông qua việc sử dụng tối ưu những nguồn nhân lực, vật lực đã có và sẽ được khai thác. Xây dựng/Lập kế hoạch là sự xác định một cách có căn cứ khoa học những mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ (thời hạn, tốc độ, tỉ lệ cân đối) phát triển một quá trình và định ra những phương tiện cơ bản để thực hiện có kết quả những mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ đó..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn. o Nghiên cứu tài liệu o Phản biện lại ý kiến nói rằng:. Không cần xây dựng kế hoạch.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> o Bản chất của xây dựng kế hoạch hoạt động. o. của tổ chuyên môn thể hiện ở việc phân tích để xác định mục tiêu, tìm ra những con đường, những giải pháp để tổ chuyên môn ngày càng đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy – học. Để lập kế hoạch, cần trả lời 4 câu hỏi: - Chúng ta đang ở đâu? - Chúng ta muốn đến đâu? - Chúng ta đến đó bằng cách nào? - Chúng ta đánh giá sự tiến bộ như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TÓM LẠI. o Lập kế hoạch là một chức năng quan trọng hàng o o. đầu của quản lý. Nó là cơ sở của việc thực hiện các chức năng quản lý khác. Bản kế hoạch là một bản quyết định, nhưng đây là bản quyết định tổng thể, quan trọng về sự phát triển của hệ thống, trong một thời gian định trước. Kế hoạch là công cụ quản lý quan trọng của người quản lý. Nó thể hiện sự hoạt động có trình độ tổ chức cao, thay thế hoạt động manh mún, thiếu phối hợp, thất thường bằng hoạt động theo các quyết định đã được cân nhắc; thay thế quản lý ứng phó bằng quản lý theo mục tiêu..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tính mục đích. Tính khoa học. Nguyên tắc xây dựng kế hoạch. Đo đạc được Tính thống nhất và tương hỗ. Tính khả thi. Tính công khai, dân chủ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> o Qui trình xây dựng kế hoạch năm. o. học của tổ chuyên môn Thực hành xây dựng kế hoạch.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Qui trình xây dựng kế hoạch năm học của tổ chuyên môn. Dự thảo kế hoạch tổ CM Thông qua tổ CM. Tổ trưởng CM. Tổ trưởng CM và các GV trong tổ. Điều chỉnh dự thào. Tổ trưởng CM. Gửi dự thảo cho HT. Tổ trưởng CM. Hoàn chỉnh kế hoạch. Tổ trưởng CM.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hiệu trưởng. Tổ trưởng. Giáo viên. Dự thảo KH năm học của HT Tình hình thực tế của TCM. Viết dự thảo Điều chỉnh dự thảo Ban hành kế hoạch năm học chính thức. Hoàn thiện kế hoạch. Đóng góp ý kiến.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thu thập thông tin và phân tích thực trạng tổ chuyên môn Xác định các nhiệm vụ trọng tâm của tổ chuyên môn Xác định các mục tiêu cần đạt Xác định các biện pháp nhằm đạt được các mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thu thập thông tin và phân tích thực trạng. o o o o o o o. Các thông tin cần thu thập Các văn bản pháp lý, chỉ đạo của cấp trên Phương hướng, nhiệm vụ của Trường Thông tin về học sinh (số lượng, chất lượng) Thông tin về đội ngũ giáo viên trong tổ CM Thông tin về cơ sở vật chất, tài chính phục vụ D-H Thông tin về các bộ phận, đoàn thể trong trường Các thông tin liên quan đến hoạt động của tổ chuyên môn. Phân tích thực trạng. o Phân tích thuận lợi và khó khăn Hoặc Điểm mạnh, điểm yếu; cơ hội và nguy cơ/thách thức. o.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Xác định các nhiệm vụ trọng tâm . Là các nhiệm vụ nhằm giải quyết những vấn đề khó khăn mà tổ chuyên môn phải đương đầu trong năm học;. . Là nhiệm vụ tạo tiền đề để hoàn thành nhiệm vụ của tổ chuyên môn;. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Các câu hỏi đặt ra. o Nhiệm vụ đó là gì? o Tại sao nó được coi là nhiệm vụ trọng o o. tâm? Có thể làm gì để thực hiện nhiệm vụ đó? Có thể sẽ gặp hậu quả gì nếu bỏ sót nhiệm vụ này?. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> S (Specific) Cụ thể. M (Measurable) Đo đạc được. Các yêu cầu Cấu trúc của mục tiêu gồm một động từ chỉ hướng hành động và một danh từ (hoặc đoạn văn) mô tả đối tượng can thiệp.. A (Attainable) Có thể đạt được R (Result – Oriented ) Định hướng kết quả. T (Time-bound) Giới hạn thời gian hoàn thành.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Xác định các biện pháp. o Làm việc gì? o Ai thực hiện? o Thực hiện khi nào? o Phương tiện, kinh phí? o Cách đánh giá? 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN. o Những căn cứ để xây dựng kế hoạch o Đặc điểm tình hình của tổ chuyên môn (nêu o o. thuận lợi, khó khăn hoặc phân tích SWOT) Mục tiêu (mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể) Các biện pháp. Cũng có thể trình bày kế hoạch tổ CM theo đầu công việc hoặc theo tiến trình thời gian hoặc kế hoạch – biểu đồ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×