Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De TS 10 mon Toan Thanh Hoa tu 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.27 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ. KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2010 – 2011 Môn thi: Toán Ngày thi: 30 tháng 6 năm 2010 Thời gian làm bài: 120phút. ĐỀ CHÍNH THỨC ĐềA. Bài I (2,0 điểm) Cho phương trình : x2 + nx – 4 = 0 (1) (với n là tham số) 1. Giải phương trình (1) khi n = 3 2. Giả sử x1,x2 là nghiệm của phương trình (1),tìm n để : x1(x22 +1 ) + x2( x12 + 1 ) > 6 Bài II (2,0 điểm)  a 3 A   a 3  Cho biểu thức. a  3 1 1     a  3   3 a với a > 0; a 9. 1.Rút gọn A 2.Tìm a để biểu thức A nhận giá trị nguyên. Bài III (2,0 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy Cho parabol (P): y = x2 và các điểm A,B thuộc parabol (P) v ới xA = -1,xB = 2 1.T ìm to ạ đ ộ c ác đi ểm A,B v à vi ết ph ư ơng tr ình đ ư ờng th ẳng AB. 2. T ìm m đ ể đ ư ờng th ẳng (d) : y = (2m 2 – m)x + m + 1 (v ới m l à tham s ố ) song song v ới đ ư ờng th ẳng AB. Bài IV (3,0) Cho tam gi ác PQR c ó ba g óc nh ọn n ội ti ếp đ ư ờng tr òn t âm O,c ác đ ư ờng cao QM,RN c ủa tam gi ác c ắt nhau t ại H. 1.Ch ứng minh t ứ gi ác QRMN l à t ứ gi ác n ội ti ếp trong m ột đ ư ờng tr òn. 2. K éo d ài PO c ắt đ ư ờng tr òn O t ại K.Ch ứng minh t ứ gi ác QHRK l à h ình b ình h ành. 3. Cho c ạnh QR c ố đ ịnh,Pthay đ ổi tr ên cung l ớn QR sao cho tam gi ác PQR lu ôn nh ọn.X ác đ ịnh v ị tr í đi ểm P đ ể di ện t ích tam gi ác QRH l ớn nh ất. Bài V ( 1,0 điểm) Cho x,y l à c ác s ố d ư ơng tho ả m ãn : x + y = 4 P x 2  y 2 . 33 xy. T ìm gi á tr ị nh ỏ nh ất c ủa : --------------------- Hết--------------------Họ tên thí sinh:…………………………………………………….Số báo danh: ……………………… Họ tên, chữ ký của giám thị 1: Họ tên, chữ ký của giám thị 2:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN Bài I 1) Với n = 3, ta có pt: x2 + 3x – 4 = 0 pt có a+b++c=0 nên x1 = 1, x2 = -4 2 2. pt đã cho có  n  16  0 với mọi n, nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2. Áp dụng hệ thức Vi et ta có: x1 + x2 = n x1x2 = -4 x1 ( x22  1)  x2 ( x12  1)  6  x1 x2 ( x1  x2 )  x1  x2  6   4.( n)  ( n)  6  3n  6 Ta có:  n  2. Bài 2: 1) Rút gọn biểu thức được: A= 2. Biểu thức A đạt giá trị nguyên  do a  3 3 nên  a=1. 4 a 3. a  3 là ước của 4.. a 3 = 4. Bài 3: 1. A(-1; 1); B(2; 4). Phương trình đường thẳng AB là: y = x+2. 2. Đường thẳng (d) song song với đường thẳng AB khi:. Q. K. 2m 2  m 1 1  m   2  m  1 2. Bài 4.. N. P. 1. Tứ giác QRMN có :   QNR QMR 900. Tứ giác QRMN nội tiếp đường tròn đường kính QR. . 0. 2. Ta có: PQK 90 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) suy ra:PQ  KQ, mà RH  PQ  KQ//RH(1) Chwngs minh tương tự ta cũng có:. H. M. O. R.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> QH//KR(2) Từ (1) và (2) suy ra tứ giác QHRK là hình bình hành. 3. Theo câu 2, tứ giác QHRK là hình bình hành nên: SQHR SQKR. Từ K kẻ KI  QR. Ta có: 1 SQKR  KI .QR 2. Diện tích tam giác QKR lớn nhất khi KI lớn nhất K là điểm chính giữa của cung nhỏ QR. Khi đó P là điểm chính giữa của cung lớn QR. Bài 5 Từ x+y=4 Áp dụng BĐT Côsi ta có:. ( x  y)2 4 4 xy . 33 33  Do đó xy 4 2. Mặt khác: x2+y2= ( x  y ) -2xy=16-2xy 16  2.4 =8( do xy 4) 33 65  4 4 Vậy P 65 Do đó : MinP= 4 , đạt được khi x=y=2. 8 .

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×