Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

KHÍ TƯỢNG HÀNG KHÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.09 KB, 14 trang )

Khí tượng hàng khơng
Phụ
1

KhÍ quyển........................................................................................................................ 2

2

Vì sao nói khí tượng là một môn khoa học. .......................................................................... 2

3

Mối quan hệ giữa khí tượng và hàng khơng. ........................................................................ 2

4

Khí quyển. ....................................................................................................................... 3

5

Ảnh hưởng mật độ khơng khí tới tính năng năng của tàu bay. ................................................ 3

6

Cấu trúc của khí quyển ...................................................................................................... 3
6.1

7

Lớp mỏng bên trên dày 1,5-2km là tầng tropopause. ...................................................... 3


Khí quyển tiêu chuẩn (ISA international standar).................................................................. 4
7.1

Nhiệt độ khơng khí .................................................................................................... 4

8

Áp suất khí quyển............................................................................................................. 4

9

Gió. ................................................................................................................................ 5
9.1

Các đặc chưng của gió. .............................................................................................. 5

9.2

Mơ tả. ...................................................................................................................... 5

9.3

Tốc độ gió ................................................................................................................ 5
Độ ẩm khơng khí .......................................................................................................... 6

10
10.1

Điểm sương .............................................................................................................. 7
Mây............................................................................................................................. 7


11
11.1

Họ mây. ................................................................................................................... 7

12

Hiện tượng thời tiết ....................................................................................................... 8

13

Tầm nhìn ngang- tầm nhìn thịnh hành ............................................................................. 9

14

Tầm nhìn xiên ............................................................................................................ 10

15

Tầm nhìn thẳng đứng .................................................................................................. 10

16

Tầm nhìn RVR ........................................................................................................... 10

17

Điều kiện khí tượng tối thiểu của sân bay ....................................................................... 10


18

Một số hiện tượng nguy hiểm ....................................................................................... 10


18.1

Nhiễu động khí quyển .............................................................................................. 10

18.2

Sóng núi mountain wave MTW. ................................................................................ 11

18.3

Đóng băng .............................................................................................................. 11

18.4

Gió đứt................................................................................................................... 11

18.5

microburst .............................................................................................................. 11

18.6

Vịi rồng ................................................................................................................. 12

18.7


Tro bụi núi lửa ........................................................................................................ 12

18.8

Phờ rơng khí quyển.................................................................................................. 12
Bão nhiệt đới .............................................................................................................. 13

19

1

KhÍ quyển.

Q trình.
Hiện tượng.
Dự báo thời tiết.

2

I.

Khí tượng.

II.

Khí tượng và hàng khơng.

III.


Dịch vụ khí tượng hàng khơng.

Vì sao nói khí tượng là một mơn khoa học.

Đừng trên quan điểm khoa học để giải thích bản chất vậy lý do đó là một mơn khoa học, gọi là bộ
mơn vật lý khí quyển.

3

Mối quan hệ giữa khí tượng và hàng khơng.

Suốt hành trình của chuyến bay chiếm trên 98%, tàu bay thực hiện hoạt động bay trên trời. khí quyển
chính là mơi trườn hoạt động đặc biệt của tàu bay.
Ví dụ: hành trình bay giữa tp. HCM và New York tàu bay chỉ có 20 phút thực hiện cất và hạn cách,
còn 11h30 là hoạt động bay trong khí quyển.
Hiểu được khí quyển sẽ hiểu được mơi trường hoạt động của tàu bay giúp bay an toàn.


Hiểu được khí quyển sẽ giúp phán đốn tình hình giúp bay hiệu quả (ví dụ chủ động nạp nhiên liệu
cho tàu bay hợp lý)
Ví dụ: thời tiết tốt sẽ giảm được lượng nhiên liệu giúp giảm tải trọng tàu bay, bay an tồn và hiệu quả.

4

Khí quyển.

Khí quyển Trái Đất:là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái
Đất.
Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và ơxy (20,9%), với một lượng nhỏagon (0,9%), điơxít cacbon (dao động,
khoảng 0,035%), và một số chất khí khác,

Hơi nước chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng lại đóng vai trị quan trọng nhất trong hình thành thời tiết, là nguyên nhân gây
lên hầu hết các hiện tượng thời tiết.
Bầu khí hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm.

5

Ảnh hưởng mật độ khơng khí tới tính năng năng của tàu bay.

Mật độ khơng khí thấp sẽ làm lực nâng lực kéo giảm
Mật độ khơng khí thấp sẽ làm lực nâng lực kéo giảm, để đảm bảo an toàn bay thì phải giảm trọng lượng khi cất,
hạ cách, phải tang khoảng cách chạy đà hoặc hãm nhưng swexlafm giảm hiệu quả khai thác.

6

Cấu trúc của khí quyển

Việc phân chia cấu trúc của khí quyển sẽ khách nhau trong từng ngành (vd ngành viễn thong phân
chia khác), trong hàng không do yếu tố nhiệt độ là rất quan trọng nên sẽ phân chia cấu trúc khí quyển
theo độ cao.
Sát mặt đất từ 8-18km (thấp dần về 2 cực trái đất) là tầng troposphere.
Càng lên cao nhiệt độ càng giảm. lên cao 100m thì giảm 0.650C.
90% lượng hơi nước tập chung ở đây.
Khơng khí chuyển động thẳng đứng (gọi là chuyển động đối lưu hoặc thăng giảm).

6.1 Lớp mỏng bên trên dày 1,5-2km là tầng tropopause.
Nhiệt độ khơng đổi -560C.
Có sự hiện diện của dịng gió có tốt độ cực lớn 100-300 not.


Ý nghĩa của tầng tropopause.

Có độ cao lớn nhất của mây. Có độ cao lớn nhất của gió, tốc độ lớn nhất của gió.
Có sự hiện diện của Jet và Cat

7

Khí quyển tiêu chuẩn (ISA international standar).

Dùng trong mọi thiết kế và thử nghiệm tàu bay.
Dùng để xác định thang chia độ của các thiế bị sử dụng trên tàu bay.
1, MSL (Mean sea level) 150c.
2, Áp suất tại MSL 1013,25 mb.
3, Mật độ khơng khí MSL 1225g/m3.
4, Từ SFC- 11km (36090ft) nhiệt độ giảm 0.690c (1,980c/1000ft)
5, Từ 11-20k nhiệt độ -560c.
6, Độ cao tropopause (11km) 36090 ft.
7, mực 0c 7500ft (2,25km).
8, Gia tốc trọng tường không đổi 9.8 m/s.

7.1 Nhiệt độ khơng khí
Là nhiệt độ nóng lạnh của một vật hay môi trường.
Đơn vị dùng 0C,0K,0F.
K − 273

100

8

=

C


100

𝑥=

F − 32

180

Áp suất khí quyển

Áp suất khí quyển là áp suất của khí quyển Trái Đất tác dụng lên mọi vật ở bên trong nó và lên trên bề
mặt Trái Đất. Áp suất khí quyển tại các địa điểm khác nhau thì khác nhau. Áp suất tại cùng một địa điểm vào
các thời điểm khác nhau thì khác nhau.[1] Áp suất khí quyển thường được đo bằng đơn vị át-mốt-phe, kí hiệu
là atm: 1 atm = 101325 Pa[2][3], đây cũng chính là áp suất khí quyển tại mặt nước biển. Một đơn vị khác để đo áp
suất khí quyển là milimet thủy ngân mmHg hay gọi là Torr (1 Torr = 133,3 Pa = 1 mmHg , 760 mmHg= 1 atm).


Càng lên cao, áp suất khí quyển tác dụng vào vật càng giảm.
ở sát mặt nước biển lên cao 27ft thì giảm 1mb.

Ngày 5/10/2013

9

Gió.

Gió là sự chuyển động của khơng khí theo phương ngang từ nơi khí áp cao đến nơi khí áp
thấp.
9.1


Các đặc chưng của gió.

Nếu như nhiệt độ và áp suất đặc chưng bởi giá trị, thì gió cịn có thêm đặc chưng nữa là
hướng gió.
Hướng gió là hướng gió thổi tới người quan trắc.
9.2

Mơ tả.

a, Theo phương địa lý E, W, S, N, SE.
b, Phân theo la bàn 0900, 2300.
Khi đọc là đông bắc nhưng khi viết thì viết bắc- đơng.
Hướng gió theo la bàn là hướng góc tạo bởi hướng bắc và chiều gió thổi theo chiều kim đồng
hồ. Thường theo hướng 0T (hướng bắc thực true north). Trong một số trường hợp(sử dụng
TTS, pháp thanh ATIS…) theo hướng từ 0M, vì RWY là hướng bắc từ.
9.3

Tốc độ gió

Dùng “Kt” Knot
1 mps=1,95kt=3,6km/h
Gust

Gió giật

*tốc độ gió thay đổi đột ngột, xảy ra trong vài giây.

Calm


Gió lặng

*tốc độ gió < 1kt.

Squall

Dơng tố

*sự tăng đáng kể của gió trong ít nhất 1 phút.

Gale

Tốc độ gió trong

*tốc độ gió ≥ 34kt, hoặc gust≥ 43kt.

bão
Veering

Hướng gió thay đổi theo chiều kim đồng hồ.

Backing

Hướng gió thay ngược chiều kim đồng hồ.


Gió thổi qua một ngọi núi từ sườn đón gió sang sườn

Foehr


khuất gió, sau khi thổi sang sườn khuất gió, gió bị mất
nước trở thành gió khơ, nhiệt độ tăng cao.
Gió ngược

Là gió chuyển động ngược chiều của máy bay.
Thuận lợi cho việc hãm đà và chạy đà.
Bất lợi khi bay bằng.

Gió xi

Là gió chuyển động cùng chiều máy bay.
Thuận lợi khi bay bằng.
Bất lợi khi hãm đà và chạy đà.

Gió cạnh

Là gió chuyển động vng góc với thân tàu bay.
Không thuận lợi cả chạy đà, hãm đà, bay bằng.

vd

Cross wind

Tail win(kt)

Boeing

38

10


777

Biểu diễn gió trên bản đồ.
Calm

hình 2 vịng trịng nhỏ đồng tâm.

1-2kts

Hình dấu chấm trịn kéo xuống như bóng bay buộc
dây

5kts

hình của dùi cui cơ động.

10kts

hình của chữ L (dài gấp đơi 5kts).

50kts

hình lá cờ.

ở bắc bán cầu mơ tả thuận theo chiều kim đồng hồ.
ở nam bán cầu mô tả ngược chiều kim đồng hồ.

10 Độ ẩm không khí
Là lượng hơi nước có trong bầu khí quyển, hố hơi từ các nguồn nước như biển, sông, hồ…

Càng lên cao độ ẩm càng giảm (0t). Hơi nước chiếm 90% ở tầng troposphere. Có thể ngưng
tụ, đóng băng, tan chảy và bốc hơi.


Nhiệt độ càng cao thì lượng hơi nước chứa được càng nhiều.
Lượng hơi nước MAX có thể chứa được tại 1 nhiệt độ nhất định là lượng hơi nước bão hoà
tại nhiệt độ đấy.
Áp suất riêng của phần hơi nước (e)
Áp suất riêng phần hơi nước bão
hoà (E)

f% càng lớn thì độ ẩm càng cao
e

𝑓% = E 100% ≤1

f% càng nhỏ thì độ ẩm càng thấp
f%=1 khơng khí đã bão hoà hơi
nước

f: độ ẩm tương đối
10.1 Điểm sương
Là nhiệt độ mà tại đó khơng khí đã bão hồ hơi nước. Dewpoint Td
D= T- Td
T nhiệt độ của phần hơi nước
Td nhiệt độ bão hồ hơi nước

D càng lớn thì mức độ càng thấp
D=T-TD


D càng nhỏ thì mức độ ẩm khơng khí càng
cao
D=0 khơng khí đã bão hồ.

11 Mây.
Là sự ngưng tụ đậm đặc của hơi nước hình thành các dạng lỏng hay tinh thể.
11.1 Họ mây.

Cirriform

Dạng sợi

Dựa và độ cao của chân

Stratiform

Sợi mây dạng tần(màng mây) bao phủ một vùng

mây để phân biệt độ cao

rộng lớn

của mây (là khoảng cách
từ mặt đất đến giáp tầng

Cumulifrom Một chồng 1 đống
Rimbus

Mây gây mưa


mây thấp nhất)

Độ cao chân mây
Nhóm

Tên mây

Vùng cực

Vùng ơn

Vùng xích

đới

đạo


Mây cao
Hight cloud

Mây trung

Mây thấp
(Phát triển theo
phương thẳng
đứng)
Vùng mây nguy

1, cirrus


Ci

2, cirrocumulus

Cc

3, cirrostratus

Cc

4, altocumulus

Ac

5, altostratus

As

6, nimbostratus

Ns

7, stratocumulus

Sc

8, stratus

St


9, cumulus

Cu

10, towering cumlus
11, cummulonibus

hiểm

3-8

5-13

6-18

2-4

2-7

2-8

Từ mặt đất lên đến 2km

TCU
CB

Mây Ns thường có chân mây ở tầng thấp, xong cả khối mây nằm ở tầng trung.
Đỉnh mây CB thường đạt độ cao tầng tropospause, nên có hình cái đe. Mây này cựu kì nguy
hiểm.

Cu hình thành từng ụ, từng đống lúc 9h sáng vì cần nhiệt độ ở mặt đất, về trưa phát triển
mạnh sừng sững xù xù trắng xố như những bơng xúp lơ 6-7 km mây TCU.
Cumulus đo điều kiện gì đó thường là nhiệt độ tạo thành dịng khơng khí thăng lên, rồi
trưởng thành(thăng nhiều dáng ít), cuối cùng mới tan rã(thăng ít dáng nhiều).
Bản thân dịng thăng dáng rất lớn và phân cực điện thíc đến một hiệu điện thế nhất định sẽ
phóng điện. sự phóng điện có thể xảy ra trong mây, giữa các đám mây, giữa đám mây với tàu
bay hay mặt đất. Sự ma sát và phản ứng tạo nước toả rất nhiều nhiều gây nổ. Do vậy mây CB
dẫn tích điện gây sấm, mưa đá, nhiễu động, gây uy hiếp an toàn bay. Nên bay cách mây CB
10km theo phương ngang, phương thẳng đứng có thể bay lên trên hoặc bên dưới vì sự an tồn

12 Hiện tượng thời tiết
Xảy ra trong bầu khí quyển và làm vẩn đục bầu khí quyển, có thể cân do, đong đếm, chạm
vào…
(chý ý jet và cat không được coi là hiện tượng thời tiết được vì thiếu các yếu tố trên)


Giáng thuỷ (mưa rơi)
Thuỷ hiện tượng

Mưa

RA

Tuyết

SN

Mưa phùn

DZ


Mưa đá

GR

Mù (tầm nhìn liên kết

BR

≥1km)

Mù thuỷ

Sương mù (tầm nhìn

FG

liên kết <1km)
Khói (gây ra bởi cháy..)

FU

Mù khô (vẩn đục bụi

HZ

cát..)
Thạch hiện tượng Bụi

DU


Cát

SA

Sand storm bão cát

SS

Dust strom bão bị

DS

Thunderstrom sấm

TS

Thunderstorm with rain

TSKA,TSSN,TSGR

Điện hiện tượng

or snow or hail lốc
rào

Xảy ra và kết thúc
nhanh

Tính chất

Đơng kết
Phạm vi của hiện
tượng
Cường độ hiện
tượng

SHRA

FZRA

Xảy ra ngay tại sân bay( tâm8km) khơng mơ tả gì

RA, SHRA

kèm theo
Xảy ra tại vùng lân cận sân bay
Mạnh, yếu, trung bình

Dùng “-“, “+”

VC(VCTS, VCSH)
RA, SHRA, TSRA

13 Tầm nhìn ngang- tầm nhìn thịnh hành
Quan sát ngang tầm mắt của người quan trắc.
Bao phủ ít nhất ½ đường chân trời hay bề mặt sân bay.
(mục tiêu quan sát thường cố định trong thời gian dài và có độ tương phản tốt với đường chân
trời)



14 Tầm nhìn xiên
Là khoảng cách xa nhất mà phi cơng có thể nhìn thấy 1 điểm xác định trên mặt đất.

15 Tầm nhìn thẳng đứng
Là khoảng cách giữa mặt đất và đáy của hiện tượng khí tượng khi bầu trời bị che khuất bởi
hiện tượng này.

16 Tầm nhìn RVR
Khoảng cách mà phi công khi đang ở trên trục đường cất hạ cánh có thể nhìn thấy những dấu
hiệu của đường cất hạ cánh hay đèn lè hoặc đèn tim đường cất hạ cánh.
(trực tiếp trên đường cất hạ cánh, phục vụ trực tiếp tới hạ cánh)

17 Điều kiện khí tượng tối thiểu của sân bay
Dựa vào chân mây tối thiểu và tầm nhìn tối thiểu để xác định điều kiện khí tượng tối thiểu
của một sân bay cho phép cất và hạ cánh.
VVTS: 60/800
1 độ chân mây tối thiểu 60m
2 tầm nhìn tối thiểu 800m (RVR)
Tuy nhiên tùy trường hợp, có những tường hợp bất khả kháng phi cơng sẽ quyế định cất hạ
cánh còn những trường hợp còn lại phụ thuộc quyết định cho phép của không lưu.

18 Một số hiện tượng nguy hiểm
18.1 Nhiễu động khí quyển
Là sự chuyển động hỗn loạn của khơng khí theo khơng gian và thời gian.
ảnh hưởng:
khiến máy bay rung lắc mạnh giảm hiệu suất động cơ dễ gây thất tốc.
hỏng thiết bị gắn trên máy bay.


Bay lâu trong nhiễu động làm phi hành đoàn mệt mỏi, dễ gây lên sự kém chính xác trong điều

khiển máy bay và còn ảnh hưởng tới sức khỏe của hành khách.
Nhiễu động vừa đến mạnh hình thành thành trong vùng mây phát triển mạnh theo phương
thẳng đứng như mây CU, TCU, CB(TURB IN CLD) nhưng cũng có khi xảy ra tại nới khơng
có mây CAT.
18.2 Sóng núi mountain wave MTW.
Là dạng nhiễu động cơ học hay nhiễu động do địa hình.
Song núi gây nguy hiểm cho tàu bay giống như những nhiễu động nói chung, đặc biệt là giai
đoạn cất hạ cánh ở những sân bay có nhiều đồi núi bao quanh như đà lạt, pleiku.
Song núi thường hình thành khi có luồng gió mạnh thổi qua những chướng ngại địa hình như
dãy núi, nhà của cao tầng,,, và sau đó bị xáo trộn biến dạng thành các chuyển động đạng song
hay xoắn, phát triển lên những độ cao hàng nghìn mét trên đỉnh núi hoặc nhà cao tầng.
18.3 Đóng băng
Là hiện tượng nước đá bám dính vào và phủ lên bề mặt các phần vỏ, cánh và các thiết bj trên
tàu bay, khi bay vào vùng mây mưa sương mù hay tuyết rơi.
Thường gây thay đổi cấu trúc khí động học của máy bay ảnh hưởng hay thậm chí là mấy khả
năng làm việc của thiết bị… dễ gây mất an toàn.
Thường xảy ra ở những vùng nhiều hơi nước và nhiệt độ dưới 00c.
18.4 Gió đứt
Là sự thay đổi rất nhanh và đáng kể cảu ảnh hưởng hay tốc độ gió trên 1 khoảng cách ngắn
theo phương ngang hay phương thẳng đứng.
ảnh hưởng đến mọi giai đoạn của chuyến bay xong đặc biệt nguy hiểm trong khi vực tiếp cận
và lấy độ cao( từ mặt đất RWY- 1600ft)
thường xảy ra ở những vùng có dơng vùng tranh chấp giữa 2 khối khí (front) vùng nghịch
nhiệt, vùng có dịng gió chảy xiết (Jettream)
18.5 microburst
là sự xuất hiện của dịng khơng khí dáng xuống rất mạnh ( vận tốc hàng tram km/h) từ đáy
đám mây CB/ dông lớn và lan tỏa ra các hướng xung quanh khi chạm đất.


cất hạ cánh dễ mất thăng bằng hay thất tốc.

thường có đường kính 1-4km dày 300-1200m, kéo dài 2 đến 10 phút.
18.6 Vòi rồng
Là sự xuất hiện và duy chuyển cột khơng khí với tốc độ xốy rất lớn, có dạng hình phiễu,
hình thành từ những đám mây CB xuống mặt đất.
Không chạm đất gọi là FC ( FUNNEEL COULD)
Chạm nước gọi là water spout
Chạm đất gọi là tornado
Đường kính cột khí vài mét đến hàng trục mét cao hàng tram mét.
Đi điến đâu thường quấn những vật mà nó quét qua như vật dụng, thiết bị, tàu bay nhỏ, không
được chằng kỹ trên mặt đất.
Thường xuất hiện ở những vùng có đối lưu mạnh, mây CB, dơng,
18.7 Tro bụi núi lửa
Là những đám mây tro bụi hình thành từ nhan thạch được hình thành từ nham thạch được
phun tào từ núi lửa đang hoạt động.
Gió sẽ di chuyển những đám tro bụi này trong khí quyển và gây giảm tầm nhìn cho phi cơng.
Khi quần vào trong độn cơ máy bay rất dễ làm tắc nghẽn động cơ và gây cháy nổ.
Thường hình thành một số quốc qia thuộc vành đai lửa thái bình dương. Việt nam nằm trong
vùng rất ít núi lửa.
18.8 Phờ rơng khí quyển
Là mặt phân cách giữa 2 có đặc tính khác nhau (t0, độ ẩm ).
Xung quanh front khí quyển thời tiết rất phức tạp như có mây CB, dơng, gió giật, gió đứt,
mây thấp, tầm nhìn giảm xuống, nhiễu động đóng băng ảnh hưởng tới hoạt động bay.
ở Việt Nam front khí quyển thường hình thành vào những tháng mùa đơng và chuyển giao
giữa hai mùa.
Là một hiện tượng thời tiết rất nguy hiểm front trên phạm vi dài thường là ngắn.


Front lạnh: CB
Front nóng: mây nhiều tầng


19 Bão nhiệt đới
Là hệ thống xốy thuận quy mơ synop (phạm vi và khơng gian vài trăm km trở lên) được
hình thành trên vùng biển nhiệt đới.
Thời tiết trong bão rất phức tạp, tuy nhiên quy mô rộng hơn và thời gian kéo dài hơn trong hệ
thống front.
Depression xoáy thuận
Bão phát triển mạnh huricate siêu bão xung quanh cơn bão này CT nhiều giữa tâm bão khơng
mây nhưng vùng mắt bão gió lặng. mắt bão tùy theo cơn bão, tỷ lệ thuận với thời gian ở
vùng. Vào đất liền thì bão yếu dần hết ẩm
Việt Nam ở vùng ổ bão North parasic ocean
Cấp độ bão do ủy ban bão khu vực châu Á thái bình dương phân cấp.
Vùng áp thấp LV
Áp thấp nhiệt đới TD tropical depression v<34kt
Bão nhiệt đới TS vmax = 34-47kt
Bão nhiệt đới mạnh STS severe Vmax = 48-63kt
Bão cực mạnh vmax ≥64kt
Các tên bão khác nhau:
TY: TY phoon: vùng tây bắc thái bình dương
Hnrricame: vùng tây đại dương
Cydone: vịnh bengan và ả rập
Sever tropical cyclone: nam thái bình dương.
Bão số 1 năm 2012 pakhar ảnh hưởng tới HCM và nam bộ.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×