Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

GAL2Tuan12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.89 KB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai ngày 20/8/2012 Buổi sáng Tiết 1. CHÀO CỜ ----------------------------------------------. Tiết 2 - 3. Tập đọc CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM Truyện ngụ ngôn. I. Mục tiêu: - Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu lời khuyên từ các câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (trả lời được các câu hỏi trong SGK). HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim. * KNS: + Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh) + Lắng nghe tích cực. + Kiên định. + Đặt mục tiêu (biết đề ra mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện). II. Chuẩn bị: - GV: Tranh - HS: SGK III. Các hoạt động: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. TIẾT 1 1. Khởi động: (1’). - Hát. 2. Bài cũ : (3’) Kiểm tra đồ dùng học tập 3. Bài mới (29’) Giới thiệu ghi đề -. Tranh vẽ những ai?. - Một bà cụ, một cậu bé.. - Muốn biết bà cụ làm việc gì và trò chuyện - HS đọc lại đề bài với cậu bé ra sao, muốn nhận được lời khuyên hay, hôm nay chúng ta sẽ tập đọc truyện: “Có.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> công mài sắt có ngày nên kim”.. - Hoạt động lớp. GV ghi bảng đề bài Nội dung : . 1: Luyện đọc. - GV đọc mẫu - hướng dẫn cách đọc chung * Luyện đọc câu : - GV hướng dẫn HS đọc từ khó * Luyện đọc đoạn trước lớp. - HS nối tiếp từng câu cho đến hết bi - Luyện đọc: quyển, nắn nót, nguệch ngoạc,. - HS luyện đọc từng đoạn - GV kết hợp luyện đọc câu dài, kết hợp - Chú giải SGK giải nghĩa từ  qua loa, không chăm chỉ mải miết, thỏi sắt, tảng - Mỗi khi cầm quyển sách/ cậu chỉ - GV uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc, hướng đọc được vài dòng/ đã ngáp ngắn dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với ngáp dài, rồi bỏ dở/ giọng thích hợp. - Nhóm luyện đọc * Luyện đọc đoạn trong nhóm - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm. - Nhóm thi đọc. * Thi đọc giữa các nhóm * Lớp đồng thanh TIẾT 2. . 2: Tìm hiểu bài:. - Tính nết cậu bé lúc đầu thế nào?. - Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì?. - Làm việc gì cũng mau chán không chịu khó học, chữ viết nguệch ngoạc, đọc sách được vài dòng bỏ đi chơi. - Cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá.. * Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành chiếc  Cậu không tin kim nhỏ không? Những câu nào cho thấy cậu - Thái độ của cậu bé: Cười bé không tin? * Đọc lời cậu bé ntn? Lời người dẫn chuyện - Lời nói của cậu bé ntn? - HS nêu - Bà cụ giảng giải thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Theo em, cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó? - Cậu bé tin. Cậu hiểu ra và quay về - Câu chuyện này khuyên em điều gì? nhà học bài.  Phải nhẫn nại kiên trì - Em hãy nói lại ý nghĩa của câu: “Có công - Nhẫn nại kiên trì sẽ thành công mài sắt có ngày nên kim” bằng lời của em. - Việc khó đến đu nếu nhẫn nại,  3: Luyện đọc lại kiên trì cũng làm được. - GV hướng dẫn học sinh đọc lại đoạn ,cả bài - GV hướng dẫn, uốn nắn.. - HS đọc. 4. Củng cố – Dặn dò (2’). - Thi đọc. - GV nhận xét tiết học. - Luyện đọc thêm Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ---------------------------------------------Tiết 4. Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100. I. Mục tiêu: - Biết đếm, đọc, viết các số đến 100 - Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước số liền sau. II. Chuẩn bị: - GV: 1 bảng các ô vuông - HS: Vở - SGK III. Các hoạt động: Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’). Hoạt động của HS - Hát. 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới (29’) Giới thiệu: Ghi đề - Ôn tập các số đến 100. Nội dung:  1: Củng cố về số có 1 chữ số, số có 2 chữ số.. - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 1: Nêu tiếp các số có một chữ số. - HS làm bài. - GV yêu cầu HS nêu đề bài. a. Các số điền thêm: 3, 4, 6, 7, - Chốt: Có 10 số có 1 chữ số là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. 8, 9 Số 0 là số bé nhất có 1 chữ số. Số 9 là số lớn nhất b. Số bé nhất có 1 chữ số: 0. có 1 chữ số. c. Số lớn nhất có 1 chữ số: 9. - GV hướng dẫn HS sửa Bài 2: Nêu tiếp các số có hai chữ số. - HS đọc đề. - Bảng phụ. Vẽ sẵn 1 bảng cái ô vuông. - HS làm bài, sửa bài.. - GV hướng dẫn HS viết tiếp các số có 2 chữ số.. - HS đọc lại - Số bé nhất có 2 chữ số là 10, - Số lớn nhất có 2 chữ số là 99. Bài 3: Củng cố về số liền trước, số liền sau. - GV hướng dẫn HS viết số liền trước, liền sau. - HS làm bài. - Liền sau của 39 là 40 - Liền trước của 90 là 89 - Liền trước của 99 là 98 - Liền sau của 99 là 100. 4. Củng cố – Dặn dò(2’). - HS sửa. -Chấm một số bài , nhận xét -GV nhận xét tiết học , tuyên dương -Chuẩn bị: Ôn tập (tiếp theo). Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………….. Buổi chiều: Tiết 1:. Đaọ đức HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( T1 ). I. Mục tiêu - Nêu được một số biểu hện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết cng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. - Thực hiện theo thời gian biểu. *** GDKNS : + KN quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ. + KN lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ. + KN tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> *** HCM: Lúc sinh thời, Bác Hồ là người làm việc, sinh hoạt rất điều độ, có kế hoạch. Biết học tập, sinh hoạt đúng giờ chính là noi theo gương Bác. II. Chuẩn bị - HS: SGK III. Các hoạt động: Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’). Hoạt động của HS - Hát. 2. Bài cũ (2’) - GV kiểm tra SGK, đồ dùng của HS 3. Bài mới (30’) Giới thiệu: Vì sao chúng ta phải học tập, sinh hoạt đúng giờ. Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi ntn? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “Học tập, sinh hoạt đúng giờ”. Nội dung :  Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến  Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động. - GV nêu tình huống và chia nhóm thảo luận * TH 1: Trong giờ học toán, cô giáo đang hướng dẫn cả lớp làm bài tập. Bạn Lan tranh thủ làm bài Tiếng Việt, còn bạn Tùng vẽ máy bay trên giấy - Nhóm thảo luận nháp. * TH2: Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ, riêng bạn - Đại diện nhóm trình bày Dương vừa ăn cơm vừa xem truyện. -Trao đổi, tranh luận giữa các nhóm - GV kết luận và giảng thêm + KL: Làm 2 việc cùng một lúc không phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ.  Hoạt động 2: Xử lý tình huống  Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm * TH1: Ngọc đang ngồi xem một chương trình ti vi rất hay. Mẹ nhắc Ngọc đến giờ đi ngủ - Theo em, bạn Ngọc ứng xử ntn? Vì sao?. - HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai. * TH2: Tịnh và Lai đi học muộn đứng ở cổng trường. Tịnh rủ bạn: “Đằng nào cũng bị muộn rồi , - Nhóm lên đóng vai.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> chúng mình đi mua bi ”. - Trao đổi giữa các nhóm. - KL: Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử khác nhau. Chúng ta cần lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất.. - Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và chuẩn bị đóng  Mục tiêu: Biết công việc cụ thể cần làm và thời vai gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ.  Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy. - Giáo viên giao mỗi nhóm 1 công việc. - Giáo viên nhận xét.. - Mỗi nhóm thực h iện.. 4. Củng cố – Dặn dò(2’) - Trò chơi sắm vai: “Thực hiện đúng giờ” - Chuẩn bị bài 2. - Học sinh thực hiện.. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ---------------------------------------------Tiết 2:. SHTT. NGƯỜI HỌC SINH NGOAN I. Mục tiêu: - Học nội quy HS - Hướng dẫn chuẩn bị sách, vở và đồ dùng học tập. II. Đồ dùng sinh hoạt:  Hoạt động 1: Học nội quy HS. - GV hướng dẫn HS đọc và thực hiện những quy định theo nội quy của HS.  Hoạt động 2: HS chuẩn bị dụng cụ học tập. - Chuẩn bị sách: 1 bộ SGK, vở BT in sẳn. - Chuẩn bị vở: 3 quyển vở: 1 vở học, 2 vở tập.. - Dụng cụ học tập : thước, bút, đồ dùng khác.  Hoạt động 3: Sinh hoạt văn nghệ. - Hát tập thể. ---------------------------------------------Tiết 3. Âm nhạc GIÁO VIÊN BỘ MÔN. ----------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ba, ngày 21/8/2012 Buổi sáng. Tiết1. Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT). I. Mục tiêu - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số. - Biết so sánh các số trong phạm vi 100. II. Chuẩn bị - HS: Bảng con và vở III. Các hoạt động: Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’). Hoạt động của HS - Hát. 2. Bài cũ(3’): Ôn tập các số đến 100 GV hỏi HS: - Số liền trước của 72 là số nào? - Số liền sau của 72 là số nào? - HS đọc số từ 10 đến 99 - Nêu các số có 1 chữ số. - HS trả lời bài. - GV nhận xét, ghi đề 3. Bài mới (29’) Giới thiệu: Ghi đề - Ôn tập các số đến 100 Nội dung :  1: Củng cố về đọc, viết, phân tích số Bài 1: Viết theo mẫu - GV hướng dẫn: - 8 chục 5 đơn vị viết số là: 85. Bài 1:. - Không đọc là tám mươi năm. - HS đọc. - 85 gồm mấy chục, mấy đơn vị?. - Tám mươi lăm. Bài 2: Viết các số 57, 98, 61, 88, 74, 47 theo mẫu. 85 = 80 + 5. - GV hướng dẫn mẫu 57= 50 + 7. - HS làm bài Bài 2:. Bài 3: Điền dấu >, <, =. - Viết thành chục và đơn vị.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Nêu cách thực hiện. - HS làm và đọc lại. - Khi sửa bài gv hướng dẫn HS giải thích vì sao Bài 3: HS nêu đặt dấu >, < hoặc = vào chỗ chấm. - Điền dấu >, <, = - HS làm bài, sửa bài: - Vì: 34 = 30 + 4 38 = 30 + 8 Bài 4: Viết các số 33, 54, 45 , 28 a. Theo thứ tự từ bé đến lớn. - Có cùng chữ số hàng chục là 3và 4 < 8 nên 34 < 38. b. Theo thứ tự từ lớn đến bé. Bài 4: HS nêu. - GV yêu cầu HS nêu cách viết theo thứ tự.. - HS làm bài, sửa bài. Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống. a. 28, 33, 45, 54. - Nêu cách làm. b. 54, 45, 33, 28. - Qua các bài tập các em đã biết so sánh các số có Bài 5 2 chữ số, số nào lớn hơn, bé hơn - Viết số từ số nhỏ đến số lớn. 4. Củng cố - Dặn dò: (2’) - HS làm bài. - Nhận xét tiết học , tuyên dương - Xem lại bài - Chuẩn bị: Số hạng – tổng. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ---------------------------------------------Tiết 2. Chính tả CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM (TC). I. Mục đích, yêu cầu: - Chép lại chính xác bi chính tả; trình bày đúng 2 câu văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được các bài tập 2, 3, 4. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ chép bài mẫu - HS: Vở HS III. Các hoạt động: Hoạt động của GV 1. Khởi động: (1’). Hoạt động của HS - Hát.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Bài cũ: (2’) - Kiểm tra vở HS 3. Bài mới: (30’) Giới thiệu: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học Nội dung :  1: Hướng dẫn tập chép (ĐDDH: Bảng phụ) - GV chép sẵn đoạn chính tả lên bảng và đọc. - HS đọc lại. - Đoạn này chép từ bài nào? - Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?. - Có công mài sắt có ngày nên kim. - GV hướng dẫn HS nhận xét.. - Bà cụ nói với cậu bé. - Đoạn chép có mấy câu? - Cuối mỗi câu có dấu gì?. - HS trả lời. - Chữ đầu đoạn viết ntn? - Hướng dẫn viết bảng con từ khó: Mài, ngày, - HS viết bảng con cháu, sắt.  2: Hướng dẫn viết bài tập chép - GV theo dõi uốn nắn. - GV chấm bài ,nhận xét 3: Luyện tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống c hay k ? - GV sửa sai. - Vở chính tả - HS viết bài vào vở - HS sửa lỗi. Gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút chì. Bài 2: HS nêu đề - HS làm bảng con. Bài 3: Hoàn thành bảng chữ cái - Học thuộc lòng bảng chữ cái. Kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ Bài 3:. - HS nhìn cột 3 đọc lại tên 9 - GV xoá những chữ cái viết ở cột 2, yêu cầu 1 số chữ cái HS nói hoặc viết lại - HS nhìn chữ cái cột 2 nói 4. Củng cố – Dặn dò (2’) hoặc viết lại tên 9 chữ cái - Nhắc HS khắc phục những thiếu sót trong phần - Từng HS đọc thuộc chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế, chữ viết. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Ngày hôm qua đâu rồi? Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ---------------------------------------------Tiết 3. Thể dục GIÁO VIÊN BỘ MÔN ----------------------------------------------. Tiết 4 Kể chuyện CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu: Dựa tranh minh họa và gợi ý, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện (bài tập 1, 2, 3) II. Các hoạt động: Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (1’) - GV kiểm tra SGK 3. Bài mới (30’) Giới thiệu: - Tiết tập đọc hôm trước chúng ta đọc chuyện gì? - Em học được lời khuyên gì qua câu chuyện đó? -  Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ nhìn tranh kể lại từng đoạn truyện, sau đó kể toàn bộ câu chuyện rồi sắm vai theo câu chuyện đó.  Hướng dẫn HS kể chuyện (ĐDDH: tranh)  HS kể từng đoạn bằng lời theo tranh dựa vào câu hỏi.  Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và cho HS kể theo câu hỏi gợi ý.  Kể theo tranh 1. - GV Đặt câu hỏi - Cậu bé đang làm gì? Cậu đọc sách ntn?. Hoạt động của HS - Hát. - Có công mài sắt có ngày nên kim - Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công.. - Ngày xưa có cậu bé làm gì cũng chóng chán. Cứ cầm quyển sách, đọc được vài dòng là cậu đã ngáp ngắn ngáp dài rồi gục đầu ngủ lúc nào không biết. - Lúc tập viết cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu rồi viết nguệch.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -. Vậy còn lúc tập viết thì ra sao?. ngoạc cho xong chuyện. - Lớp nhận xét về nội dung và cách diễn đạt. - HS kể - Lớp nhận xét..  Kể theo tranh 2 - Tranh vẽ bà cụ đang làm gì? - Cậu bé hỏi bà cụ điều gì? - HS kể - Bà cụ trả lời thế nào? - Hôm nay bà mài, ngày mai bà mài. - Cậu bé có tin lời bà cụ nói không? Mỗi ngày cục sắt nhỏ lại 1 tí chắc  Kể theo tranh 3 chắn có ngày nó sẽ thành cái kim. - Bà cụ trả lời thế nào? - Lớp nhận xét - Sau khi nghe bà cụ giảng giải, cậu bé làm gì? - HS nêu - Làm việc kiên trì, nhẫn nại - Lớp nhận xét.  Kể theo tranh 4 - Em hãy nói lại câu tục ngữ - Câu tục ngữ khuyên em điều gì? - Chốt: “Có công mài sắt có ngày nên kim” khuyên chúng ta làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại.  Kể chuyện theo nhóm HS tiếp nối nhau kể từng đoạn theo nhóm. - GVcho HS kể theo từng nhóm - GV theo dõi chung, giúp đỡ nhóm làm việc - GV tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện  Kể chuyện trước lớp  HS kể chuyện kèm với động tác, điệu bộ - GVgiúp HS nắm yêu cầu bài tập - Cần 3 người đóng vai: Người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ. - Mỗi vai kể với giọng riêng có kèm với động tác, điệu bộ. -  GV nhận xét cách kể của từng nhóm 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Động viên, khen những ưu điểm, nêu. - Hoạt động nhóm. - HS tự kể theo nhóm. - Đại diện lên thi kể - HS thực hành. - Giọng người kể chuyện chậm rãi. - Giọng cậu bé ngạc nhiên. - Giọng bà cụ khoan thai, ôn tồn.  Lớp nhận xét. - Cả lớp bình chọn HS, nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -. những điểm chưa tốt để điều chỉnh. Về tập kể chuyện. Chuẩn bị bài chính tả.. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ---------------------------------------------Buổi chiều Tiết 1. Tự nhiên và xã hội CƠ QUAN VẬN ĐỘNG. I. Mục tiêu - Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ. - Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể. - Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương. - Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình. II. Chuẩn bị - GV: Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ – xương) III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’). Hoạt động của HS - Hát. 2. Bài cũ (2’) - Kiểm tra ĐDHT. 3. Bài mới (30’) Giới thiệu: - Cơ quan vận động. Nội dung :  1: Thực hành  Mục tiêu: HS nhận biết được các bộ phận cử động của cơ thể. - Yêu cầu 1 HS thực hiện động tác “lườn”, “vặn - HS thực hành trên lớp. mình”, “lưng bụng”. - Lớp quan sát và nhận xét. - GV hỏi: Bộ phận nào của cơ thể bạn cử động nhiều - HS nêu: Bộ phận cử động nhất? nhiều nhất là đầu, mình, tay, - GV: Các bộ phận này hoạt động nhịp nhàng là nhờ chân. cơ quan vận động.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>  2: Giới thiệu cơ quan vận động:  Mục tiêu: HS biết xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể. - HS nêu được vai trò của cơ và xương. - Bước 1: Sờ nắn để biết lớp da và xương thịt.. - Lớp da.. - GV sờ vào cơ thể: cơ thể ta được bao bọc bởi lớp - HS thực hành. gì? - Xương và thịt. - GV hướng dẫn HS thực hành: sờ nắn bàn tay, cổ tay, ngón tay của mình: dưới lớp da của cơ thể là gì? - HS nêu - GV yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6/ trang 5. - Tranh 5, 6 vẽ gì? * GV chốt ý: Qua hoạt động sờ nắn tay và các bộ phận: đây là bộ xương cơ thể người và kia là cơ thể người có thịt hay còn gọi là hệ cơ bao bọc) - Bước 2: Cử động để biết sự phối hợp của xương và cơ.. - Nhóm trình bày. - GV tổ chức HS cử động: ngón tay, cổ tay. - Qua cử động ngón tay, cổ tay phần cơ thịt mềm mại, co giãn nhịp nhàng đã phối hợp giúp xương cử - HS thực hành. động được. - Nhờ có sự phối hợp nhịp nhàng của cơ và xương mà cơ thể cử động. - Xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.  Hoạt động 3: Trò chơi: Người thừa thứ 3. - HS nhắc lại..  Mục tiêu: HS hiểu hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt. - GV phổ biến luật chơi. - GV chốt ý: Muốn cơ quan vận động khỏe, ta cần năng tập thể dục, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để cơ săn chắc, xương cứng cáp. Cơ quan vận động khỏe chúng ta nhanh nhẹn. 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - GV nhận xét tuyên dương.. - HS tham gia chơi - HS nêu. - Chuẩn bị bài: Hệ xương ----------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 2. Tiếng việt (ôn) LUYỆN ĐỌC CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM. I. Mục tiêu: - Rèn cho HS kĩ năng đọc thành tiếng: To, rõ ràng, rành mạch. Đọc đúng một số từ ngữ khó trong bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu - Rèn cách đọc phân biệt giọng người kể và giọng nhân vật. - Hiểu được nghĩa của 1 số từ ngữ trong phần chú giải và trong bài II. Đồ dùng: - Nội dung rèn đọc, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ : (3’). - Hát. Kiểm tra đồ dùng học tập 3- Bài mới ( 29’) GV ghi bảng đề bài Nội dung : . 1: Luyện đọc. - HS đọc lại đề bài. - GV đọc mẫu - hướng dẫn cách đọc chung. - Hoạt động lớp. * Luyện đọc câu :. - HS nối tiếp từng câu cho đến hết bài. - GV hướng dẫn HS đọc từ khó. - Luyện đọc: quyển, nắn nót, nguệch ngoạc,. * Luyện đọc đoạn trước lớp. - HS luyện đọc từng đoạn. - GV kết hợp luyện đọc câu dài, kết hợp - Chú giải SGK giải nghĩa từ à qua loa, không chăm chỉ mải miết, thỏi sắt, tảng + GV theo dõi HS đọc bài, đặc bịêt những HS - Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc còn chậm đọc được vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở./ - GV uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc, hướng - Nhóm luyện đọc dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Luyện đọc đoạn trong nhóm - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm. - Nhóm thi đọc. * Thi đọc giữa các nhóm * Lớp đồng thanh Trả lời câu hỏi 1/ Tính nết cậu bé lúc đầu thế nào?. - Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì?. - Làm việc gì cũng mau chán không chịu khó học, chữ viết nguệch ngoạc, đọc sách được vài dòng bỏ đi chơi.. - Cầm thỏi sắt mải miết mài vào * Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành chiếc tảng đá. kim nhỏ không? Những câu nào cho thấy cậu bé không tin? à Cậu không tin * Đọc lời cậu bé ntn? Lời người dẫn chuyện - Thái độ của cậu bé: Cười ntn? - Lời nói của cậu bé - Bà cụ giảng giải thế nào? - Theo em, cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi - HS nêu tiết nào chứng tỏ điều đó? - Câu chuyện này khuyên em điều gì? - Cậu bé tin. Cậu hiểu ra và quay về - Em hãy nói lại ý nghĩa của câu: “Có công nhà học bài. mài sắt có ngày nên kim” bằng lời của em. à Phải nhẫn nại kiên trì v 3: Luyện đọc lại. - Nhẫn nại kiên trì sẽ thành công. - GV hướng dẫn học sinh đọc lại đoạn ,cả bài. - Việc khó đến đâu nếu nhẫn nại, kiên trì cũng làm được.. - GV hướng dẫn, uốn nắn. 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học.. - HS đọc. - Luyện đọc thêm. - Thi đọc ----------------------------------------------. Tiết 3. SHTT Sinh hoạt sao nhi đồng GVTPT. ---------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 22/8/2012.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Buổi sáng Tiết 1. Tập đọc TỰ THUẬT. I. Mục đích yêu cầu - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng. - Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật (lí lịch), (trả lời được các câu hỏi trong SGK) ***KNS - Tự nhận thức về bản thân - Giao tiếp: Cởi mở, tự tin trong giao tiếp,biết lắng nghe ý kiến của người khác I. Chuẩn bị - Bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’). Hoạt động của HS - Hát. 2. Bài cũ (3’) Bài: Có công mài sắt , có ngày nên kim - 2 HS đọc bài: Trả lời câu hỏi nội dung - GV nhận xét 3. Bài mới (29’) Giới thiệu: Giới thiệu ghi đề Nội dung :  1: Luyện đọc (ĐDDH: tranh) . - GV đọc mẫu - Hướng dẫn cách đọc chung. - HS luyện đọc. * Luyện đọc từng dòng ( theo hàng ngang ). - Luyện đọc từ khó. * Đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc. - GV có thể chia thành 2 đoạn để dể đọc. - HS luyện đọc. - GV hướng dẫn HS đọc câu dài và ngắt nghỉ - HS đọc chú giải SGK hơi - Nhóm luyện đọc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV giải nghĩa từ khó. - Các nhóm thi đọc. * Luyện đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm. - HS đọc cả bài. - GV nhận xét , tuyên dương  2: Tìm hiểu bài. - GV tổ chức cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm trả lời câu hỏi - Em biết những gì về bạn Thanh Hà? - Nhờ đâu em biết về bạn Thanh Hà như vậy?. - HS nêu những thông tin về bạn Thanh Hà qua bản tự thuật. - Hãy cho biết về họ tên em .. - Nhờ vào bản tự thuật mà chúng ta biết những thông tin về bạn ấy. - Hãy cho biết tên địa phương nơi em ở :. - HS trả lời - HS trả lời: Tổ mấy, Phường Quảng Phú. + GV giảng thêm, liên hệ  3: Luyện đọc lại . - GV hướng dẫn cho HS luyện đọc lại - GV nhận xét, ghi điểm. - HS đọc lại bài - Thi đọc - HS đọc bài. 4. Củng cố – Dặn dò(2’) - Nhận xét tiết học - Luyện đọc thêm ở nhà - Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………... ---------------------------------------------Tiết 2. Toán SỐ HẠNG – TỔNG. I- Mục tiêu - Biết số hạng, tổng. - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, bảng chữ, số - HS: SGK III. Các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động củaGV. Hoạt động của HS. 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ôn tập các số đến 100 (tt). - Hát. - HS đọc số có 1 chữ số và những số có 2 chữ số. Điền số còn thiếu vào tia số -------------------------------------------------------> - HS thực hiện 12 15 17 20 23 26 - GV nhận xét , ghi điểm 3. Bài mới (29’) Giới thiệu: - Trong phép cộng, các thành phần có tên gọi hay không, tên của chúng ntn? Hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài: “Số hạng – tổng”  1: Giới thiệu số hạng và tổng - GV ghi bảng phép cộng: 35 + 24 = 59  (ĐDDH: bảng chữ) - GV chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu - 35 gọi là số hạng (thầy ghi bảng), 24 gọi là - HS đọc số hạng, 59 gọi là tổng. - Ba mươi lăm cộng hai mươi bốn bằng năm mươi chín. - Yêu cầu HS đọc tính cộng theo cột dọc - Nêu tên các số trong phép cộng theo cột dọc - HS lặp lại + 35 --> số hạng - Trong phép cộng 35 + 24 cũng là tổng - GV giới thiệu phép cộng 63 + 15 = 78. 24 --> số hạng 59 --> tổng. - GV yêu HS nêu lên các thành phần của phép cộng + 63 --> số hạng 15 --> số hạng 78 --> tổng  2: Thực hành * Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống (theo Bài 1 HS nêu đề mẫu) - GV hướng dẫn mẫu - Muốn tìm tổng ta phải làm ntn?. - Lấy số hạng cộng số hạng - HS làm bài, sửa bài - Bài 2: HS nêu đề bài.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng - GV làm mẫu.. - Đặt dọc và nêu cách làm. - Số hạng thứ 1 ta để trên, số hạng thứ 2 ta để dưới. Sau đó cộng lại theo cột (viết từng chữ số thẳng cột) * Bài 3:. Bài 3 : HS nêu đề - Lấy số xe bán buổi sáng. - GV hướng dẫn HS tóm tắt. cộng số xe bán buổi chiều. - Để tìm số xe đạp ngày hôm đó bán được ta - HS làm bài, sửa bài làm ntn? Tóm tắt - Buổi sáng bán: 12 xe đạp - Buổi chiều bán: 20 xe đạp bán: . . . . . xe đạp?. Hai buổi. - GV chấm một số bài , nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Xem lại bài - Chuẩn bị: Luyện tập Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. -----------------------------------------------Tiết 3. Luyện từ và câu TỪ VÀ CÂU. I. Mục đích yêu cầu : - Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các BT thực hành. - Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1,2); viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh (BT3). III. Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ(3’) Kiểm tra đồ dùng học tập 3. Bài mới (29’) Giới thiệu Năm học này chúng ta có môn Luyện từ và. Hoạt động của HS - Hát.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu. Tiết học đầu tiên hôm nay chúng ta sẽ học về Từ và Câu. Ghi bảng. Nội dung : . 1: Cung cấp các biểu tượng về Từ. Bài tập 1: Chọn tên. - 2 nhóm thi đua. Treo tranh: 8 ảnh rời. - Thi đua: tiếp sức.. - Có 8 ảnh vẽ hình người, vật, việc. Mỗi người, vật, việc, đều có tên gọi. Tên gọi đó được gọi là từ.. 1. - GV vừa nói vừa gắn lên bảng theo hàng dọc.. 2. - Giao việc: Tìm ở bảng phụ thẻ chữ gọi tên từng hình vẽ. Mỗi nhóm có 8 em thi đua. Từng em của các nhóm lần lượt tìm thẻ chữ gắn đúng ở dòng hình vẽ sao cho tên gọi phù hợp với hình vẽ. Tất cả 8 hình 8 thẻ chữ / nhóm. Nhóm1. Nhóm2. Trường. Trường. Học sinh Học sinh …. …. - Nhận xét – Tuyên dương - GV chỉ vào hình vẽ cho HS đọc từ.. Học sinh đọc lại các từ. - GV: Tên gọi cho mỗi người, vật, việc, đó là từ. Từ có nghĩa.. . 2: Luyện tập về Từ. Bài tập 2: Tìm các từ. - Học cả lớp.. - Giao việc: Tìm các từ chỉ đồ dùng học tập, từ - 3 nhóm thi đua. chỉ hoạt động của HS, từ chỉ tính nết của HS. Từ chỉ Từ chỉ - Các nhóm nhiều em ghi từ tìm được vào thẻ ĐDHT HĐ ghi gắn vào tờ giấy lớn của nhóm, có kẻ sẵn 3 của HS nhóm từ. Xong, nhóm trưởng sẽ mang lên Bút Đọc bảng. Vở Vẽ - Nhóm nào tìm được nhiều từ và nhanh, đúng Bảng Hát... sẽ thắng. con... - Nhận xét – Tuyên dương. Từ chỉ tính nết của HS Chăm chỉ Thật thà Khiêm tốn…. Nhận xét. - Nhóm trưởng mời bạn đọc lại.. . 3: Luyện tập về Câu.. Bài tập 3: * Hướng dẫn HS quan sát tranh. - Công viên, vườn hoa, vườn trường - Các bạn học sinh - Đang dạo chơi, ngắm hoa.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Tranh vẽ cảnh gì?. * Thảo luận nhóm. * Nhận xét.. - Trong tranh có những ai?. Tranh 1: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.. - Các bạn trong tranh đang làm gì?. * Mỗi nhóm sẽ viết 1 câu nói về người hoặc Tranh 2: Huệ đang ngắm nhìn cảnh vật trong mỗi tranh. Tự chọn tranh. Viết những bông hoa. xong, dán lên bảng lớp. Tranh 1: Các bạn vui vẻ vào vườn hoa. Tranh 2: Lan khen hoa đẹp. - GV sửa chữa vài câu và so sánh với tranh về ý nghĩa. - Khi trình bày sự việc, chúng ta dùng từ diễn đạt thành 1 câu nói để người khác hiểu được ý mình nói. 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ:Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. -----------------------------------------------Tiết 4. Thủ công GẤP TÊN LỬA. I-MỤC TIÊU: -HS biết cách gấp tên lửa -HS gấp được tên lửa. -HS hào hứng và yêu thích gấp hình II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Giấy gấp tên lửa Qui trình gấp tên lửa Mẫu gấp tên lửa III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV 1- Ổn định. (1’) 2- Bài cũ. (4’) Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3- Bài mới (25’ 3.1 Hướng dẫn HS quan sat mẫu và nhận xét -Tên lửa có hình dáng như thế nào? - Có hình mũi tên -Tên lửa có mấy phần ? - Có 2 phần: thân và mũi -Mở tên lửa cho học sinh quan sát dể hình dung - Cần tờ giấy hình chữ nhật cách gấp và biết cần tờ giấy gì để gấp tên lửa 3.2 Hướng dẫn mẫu Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa - Đặt tờ giáy lên bàn mặt kẻ ô ở trên Theo dõi và làm theo - Gấp đôi lấy đường dấu giữa - Gấp mẫu mũi và thân Bước 2 : Tạo tên lửa - Bẻ các nếp gấp sang 2 bên - Sử dụng : cầm và phóng tên lửa 3.3 Gọi HS lên thao tác lại - 2 HS thao tác lại lớp qs và nhận xét - Uốn nắn sửa sai cho HS 4. Củng cố, dặn dò(2’) Gọi HS nhắc lại qui trình gấp Nhận xét dặn dò. Tự gấp tên lửa. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. -----------------------------------------------Chiều Tiết 1. Thủ công (ôn) GẤP TÊN LỬA. I-MỤC TIÊU: -HS biết cách gấp tên lửa - HS gấp được tên lửa. -HS hào hứng và yêu thích gấp hình II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Giấy gấp tên lửa - Qui trình gấp tên lửa - Mẫu gấp tên lửa. III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV 1- Ổn định. (1’) 2- Bài cũ. (4’). Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3- Bài mới: (25’ 3.1 Hướng dẫn HS quan sát mẫu và nhận xét -Tên lửa có hình dáng như thế nào?. -. Có hình mũi tên. -Tên lửa có mấy phần ?. -. Có 2 phần: thân và mũi. -Mở tên lửa cho học sinh quan sát dể hình dung cách gấp và biết cần tờ giấy gì để gấp tên lửa. Cần tờ giấy hình chữ nhật. 3.2 Nhắc lại cách gấp tên lửa Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. Theo dõi và làm theo. - Đặt tờ giáy lên bàn mặt kẻ ô ở trên - Gấp đôi lấy đường dấu giữa - Gấp mẫu mũi và thân Bước 2 : Tạo tên lửa -. Bẻ các nếp gấp sang 2 bên. -. Sử dụng : cầm và phóng tên lửa. 3.3 Gọi HS lên thao tác lại - 2 HS thao tác lại lớp qs và nhận xét. - Thực hành gấp tên lửa.. - Uốn nắn sửa sai cho HS 4. Củng cố, dặn dò (2’) Gọi HS nhắc lại qui trình gấp Nhận xét dặn dò -----------------------------------------------TOÁN ÔN. Tiết 2 I- Mục tiêu : - Ôn tập các số từ 0 – 100. - Củng cố về số lớn nhất, số bé nhất. - Củng cố về cách sắp xếp các số theo thú tự. II- Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập toán. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Ổn định (1’) 2. Bài cũ (3’). Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 3. Bài mới ( 29’) a.Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của tiết học . b.Luyện tập : Bài 1:. a.. Học sinh nêu miệng. Giáo viên nhận xét, lớp nhận xét.. b. - Số bé nhất có 2 chữ số là: 10 - Số liền sau số 10 là: 11 - Số lớn nhất có 2 chữ số là: 99 - Số liền trước số 99 là : 98 c. viết các số tròn chục từ 10 đến 90 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.. Bài 2:. Viết theo mẫu. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm.. 68 = 60 + 9 38 = 30 + 8. 55 = 50 + 5. Giáo viên Yêu cầu hsinh làm vào vở.. 85 = 80 + 5 71 = 70 + 1. 96 = 90 + 6. Điền > < = vào chỗ thích hợp. Bài 3:. 46 > 42. 36 < 81. 50 + 5 = 55. 95 < 98. 65 > 56. 70 + 9 = 79. Viết theo thứ tự từ bé đến lớn. Giáo viên yêu cầu HS đọc đề. 32, 61, 72, 84.. Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh học sinh làm vào vở. Bài 4:. - Viết các số có 2 chữ số giống nhau. Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh. Để từ đó sếp theo thứ tự từ bé đến lớn.. 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99.. Giáo viên Yêu cầu hsinh làm vào vở. 3- Củng cố (2’) Đố vui 4- Dặn dò: Chẩn bị ôn tập tiết 2 -----------------------------------------------Tiết 3. Mĩ thuật ( ôn) GIÁO VIÊN BỘ MÔN. ...................................................................................................................................... Thứ năm, ngày 23/8/2012.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Buổi sáng Tiết 1. Mĩ thuật GIÁO VIÊN BỘ MÔN ------------------------------------------------. Tiết 2. Toán LUYỆN TẬP. I- Mục tiêu - Biết cộng nhẩm số trăm, chục có hai chữ số. - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Giảm tải BT2 cột 1,3 , BT5 II- Các hoạt động: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Ổn định(1’) 2. Kiểm tra (3’) - Nêu tên gọi và thành phần của phép cộng 22 + 11 = 33. - HS nêu. 46 + 32 = 78 - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới (29’) a- Giới thiệu bài b- Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Tính. Bài 1: 34. 53. 29. 62. 8. +. +. +. +. +. 42. 26. 40. 5. - GV theo dõi , sửa sai. - HS làm, lớp làm bảng con. Bài 2: Tính nhẩm (Cột 2). Bài 2:. 71. - HS làm miệng - HS đọc lại Bài 3 (a,c): Đặt tính rồi tính tổng. Bài 3: HS nêu đề - HS làm bảng, lớp làm bảng con. - Củng cố lại cách gọi thành phần và kết quả.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> của phép cộng Bài 4:. Bài 4:. - GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải. - HS giải. Tóm tắt Có:. Số HS có trong thư viện: 25 trai. Có. 25 + 32= 57( học sinh ). 32 gái. Đáp số: 57 học sinh. Có tất cả:……………….học sinh? 4. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. -----------------------------------------------Tiết 3. Tập làm văn TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI. I. Mục đích , yêu cầu Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT1); nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn(BT2). HS khá, giỏi bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT3) thành một câu chuyện ngắn. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động. Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (4’) - GV kiểm tra SGK 3. Bài mới (25’) Giới thiệu: - GV nêu yêu cầu của tiết học Nội dung  Bài 1: Trả lời câu hỏi - GV nêu từng câu hỏi, HS trả lời. Hoạt động của HS - Hát.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Tên em là gì?. - HS trả lời. + Quê em ở đâu ?. - Tổ 15, phường Quảng Phú. * GV liên hệ: Mỗi chúng ta ai ai cũng có một nơi ta sinh ra và lớn lên. Chúng ta yêu và nhớ mãi thiên nhiên nơi đó. + Em học lớp nào, trường nào?. - Lớp 2C, trường Tiểu học Quảng Phú 1.. …….. * Bài 2: Dựa vào câu hỏi bài 1 để nói lại những điều em biết về bạn.. - Từng cặp HS: 1 em nêu câu hỏi, 1 GV chốt: Em biết nói về bản thân về bạn em trả lời dựa vào dạng tự thuật. chính xác, diễn đạt tự nhiên Theo kiểu phỏng vấn. * Bài 3: Kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1, 2 Bài 3 câu để tạo thành một câu chuyện - Nêu yêu cầu bài:. - HS nêu - GV cho HS kể lại sự việc ở từng tranh, - Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. mỗi sự việc kể bằng 1 hoặc 2 câu Thấy một khóm hồng nở hoa Huệ - Sau đó cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện thích lắm. Huệ giơ tay định ngắt 1 bông hồng, Tuấn vội ngăn bạn. Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa. Hoa này là của chung để mọi người cùng ngắm. - HS viết vở 4. Củng cố – Dặn dò(5’) - GV nhận xét và nhấn mạnh: Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu kể 1 sự việc. Cũng có thể dùng 1 số câu để tạo thành bài, kể 1 câu chuyện. - Chuẩn bị: Xem lại những bài đã học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. -----------------------------------------------Tiết 4. TẬP VIẾT CHỮ HOA A. I. Mục tiêu Viết đúng chữ A (1dòng cỡ vừa và 1dòng nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh (1dòng cỡ vừa và 1dòng nhỏ), Anh em hòa thuận (3 lần). Chữ viết rõ ràng, chữ viết đúng mẫu đều nét và bước đầu biết nối nét giữa chữ hoa và chữ thường trong chữ ghi tiếng..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> II. Chuẩn bị -. GV: Chữ mẫu A. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.. -. HS: Bảng, vở. III. Các hoạt động. Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’). Hoạt động của HS - Hát. 2. Bài cũ (3’) - GV giới thiệu về các dụng cụ học tập. - Tập viết đòi hỏi đức tính cẩn thận và kiên nhẫn. 3. Bài mới (29’) Giới thiệu: (1’) Nhiệm vụ của giờ tập viết. - Nắm được cách viết chữ cái hoa. Viết vào vở mỗi chữ 1 dòng cỡ nhỏ. - Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.  Hướng dẫn viết chữ cái hoa  Nắm được cấu tạo nét của chữ A.  (ĐDDH: chữ mẫu). 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ A - Chữ A cao mấy li? - Gồm mấy đường kẻ ngang?. - 5 li. - Viết bởi mấy nét?. - 6 đường kẻ ngang.. - GV chỉ vào chữ A và miêu tả:. - 3 nét. + Nét 1: gần giống nét móc ngược (trái) hơi - HS quan sát lượn ở phía trên và nghiêng bên phải. + Nét 2: Nét móc phải. + Nét 3: Nét lượn ngang. - GV viết bảng lớp. - GV hướng dẫn cách viết. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. 2. HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - GV nhận xét uốn nắn.. - HS tập viết trên bảng con.  Hướng dẫn viết câu ứng dụng. Nắm được cách viết câu ứng dụng, mở rộng  (ĐDDH: bảng phụ câu mẫu) vốn từ. * Treo bảng phụ 1. Giới thiệu câu: Anh em thuận hòa - Giải nghĩa: Lời khuyên anh em trong nhà phải yêu thương nhau. 2. Quan sát và nhận xét:. - HS đọc câu. - Nêu độ cao các chữ cái. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Anh lưu ý nối nét A và n. - A, h: 2,5 li - t: 1,5 li - n, m, o, a: 1 li. 3. HS viết bảng con. - Dấu chấm (.) dưới â. * Viết: Anh. - Dấu huyền (\) trên a. - GV nhận xét và uốn nắn.. - Khoảng chữ cái o.  Viết vở  Viết đúng mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận. * Vở tập viết:. - HS viết bảng con. - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.. - Vở tập viết. - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học.. - HS viết vở. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ----------------------------------------Buổi chiều. Tiết 1. Âm nhạc (ôn) GIÁO VIÊN BỘ MÔN ------------------------------------------------. Tiết 2. luyện viết.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> RỀN KĨ NĂNG VIẾT CHỮ HOA A I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa A (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), chữ v cu ứng dụng: Anh (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hòa (3 lần). - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - Luyện viết chữ nghiêng - Viết đúng đẹp nhanh chữ hoa nghiêng và câu ứng dụng. - Rèn tính cẩn thận cho HS. I. Chuẩn bị - GV: Chữ mẫu A. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng, vở III. Các hoạt động. Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’). Hoạt động của HS - Hát. 2. Bài cũ (4’) - GV giới thiệu về các dụng cụ học tập. 3. Bài mới (25’) Giới thiệu: GV nêu yêu câu của tiết học Nội dung:  1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa.  (ĐDDH: chữ mẫu). 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - 5 li - Chữ A cao mấy li? - 6 đường kẻ ngang. - Gồm mấy đường kẻ ngang?. - 3 nét. - Viết bởi mấy nét?. - HS quan sát. - GV chỉ vào chữ A và miêu tả: + Nét 1: gần giống nét móc ngược (trái) hơi lượn ở phía trên và nghiêng bên phải. + Nét 2: Nét móc phải. + Nét 3: Nét lượn ngang. - GV viết bảng lớp. hướng dẫn cách viết. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. -. HS viết bảng con. - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.. - HS tập viết trên bảng con.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - GV nhận xét uốn nắn.  2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. 4.. Giới thiệu câu: Anh em thuận hòa. - HS đọc câu. - Giải nghĩa: Lời khuyên anh em trong nhà phải yêu thương nhau. 5.. Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái.. - A, h: 2,5 li - t: 1,5 li - n, m, o, a: 1 li. - Cách đặt dấu thanh ở các chữ.. - Dấu chấm (.) dưới â - Dấu huyền (\) trên a. nào?. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng - Khoảng chữ cái o. - GV viết mẫu chữ: Anh lưu ý nối nét A và n 6.. - HS viết bảng con. HS viết bảng con. * Viết: Anh - Vở tập viết. - GV nhận xét và uốn nắn.  3: Viết vở. - HS viết vở. * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò (5’) - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS hoàn thành bài viết. Tiết 3. Thể dục. GIÁO VIÊN BỘ MÔN ............................................................................................................................ .......... Thứ sáu, ngày 24/8/2012 Tiết 1. Toán : ĐỀ -XI -MÉT.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> I- Mục tiêu: -Biết đề - xi –mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi ,kí hiệu của nĩ; biết quan hệ giữa dm v cm, ghi nhớ 1 dm=10 cm. - Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản ; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi-mét. -Giảm tải bài tập 3 II- Chuẩn bị: - GV: + Băng giấy có chiều dài 10 cm + Các thước thẳng dài 2 dm, 3 dm hoặc 4 dm với các vạch chia cm - HS: SGK, thước có vạch cm III- Các hoạt động Hoạt động của GV 1. Khởi động (1’). Hoạt động của HS - Hát. 2. Bài cũ (3’) Luyện tập +. +. 32 +. +36. 58 +. 43. 32. 45. 21. 30 52. 37. 77. 57. 88 95. 69. - HS làm. - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới (29’) Giới thiệu: - GV: Các em đã học đơn vị đo là cm. Hôm nay các em học đơn vị đo mới là dm Nội dung:  1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đêximét - GV phát băng giấy cho HS yêu cầu HS - HS nêu cách đo, thực hành đo. đo độ dài và ghi số đo lên giấy. - Băng giấy dài 10 cm - GV giới thiệu “10 xăngtimét còn gọi là 1 - 1 vài HS đọc lại đêximét”, ghi lên bảng đêximét. - Đêximét viết tắt là dm - Trên tay các em đã có băng giấy dài 10 cm. Nêu lại số đo của băng giấy theo đơn vị đo là đêximét. - 1 vài HS đọc: Băng giấy dài 1 - Yêu cầu HS ghi số đo vừa đọc lên băng đêximét giấy cách số đo 10 cm. - HS ghi: 10 cm = 1 dm - Vây 10 cm và 1 dm có quan hệ ntn? Hãy so sánh và ghi kết quả lên băn giấy. - Yêu cầu HS đọc kết quả rồi ghi bảng:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 10 cm = 1 dm - 1 dm bằng mấy cm?. - 10 cm = 1 dm. - Yêu cầu HS chỉ ra trên thước thẳng đoạn - 1 dm = 10 cm có độ dài 1 dm. - Lớp thực hành trên thước cá - GV đưa ra 2 băng giấy yêu cầu HS đo độ nhân và kiểm tra lẫn nhau. dài và nêu số đo. - Băng giấy dài 20 cm - 20 cm còn gọi là gì?. - Còn gọi là 2 dm. - GV yêu cầu HS chỉ ra trên thước đoạn dài 2dm, 3dm 2: Thực hành. - 1 số HS lên bảng đo và chỉ ra.. - Lớp nhận xét * Bài 1: điền “ngắn hơn” hoặc “dài hơn” vào - Hoạt động cá nhân chỗ chấm. - Lưu ý: Câu a, b so sánh đoạn AB, CD với  (ĐDDH: thước) đoạn 1 dm. - Câu C, D so sánh với đoạn trực tiếp là AB và - HS đọc phần chỉ dẫn trong bài CD rồi làm. * Bài 2: Tính (theo mẫu) - Sửa bài - GV lưu ý: Không được viết thiếu tên đơn vị ở kết quả. 4. Củng cố – Dặn dò (2’). - HS tự tính nhẩm rồi ghi kết quả. - Hoàn chỉnh bài tập 2 cột 3. - Tập đo các cột có độ dài từ 1 đến 10 dm. - Sửa bài. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ....................................................................... Tiết 2. Chính tả : NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?. I- Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi?; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được BT3, 4; BT2a/b II- Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: SGK + bảng con + vở.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> III- Các hoạt động: Hoạt động của GV 1. Ổn định (1’). Hoạt động của HS - Hát. 2. Bài cũ(3’) Có công mài sắt có ngày nên kim - HS viết - GV đọc HS viết bảng: tảng đá, chạy tản ra. - GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới (29’) Giới thiệu :ghi đề GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học  1: Hướng dẫn học sinh nhận xét. - Vài HS đọc lại. - GV đọc mẫu khổ thơ cuối. - Ngày hôm qua đâu rồi. - Khổ thơ này chép từ bài thơ naò?. - 4 dòng. - Khổ thơ có mấy dòng?. - Viết hoa. - Chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn?. - Bắt đầu từ ô thứ 3 trong vở. - Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?. - HS viết từ: vở hồng, chăm chỉ,. - HS viết bảng con những tiếng dễ sai.. - Vở chính tả.  2 :Viết chính tả:. - HS viết bài vào vở. HS sửa bài. - GV đọc bài cho HS viết - GV theo dõi uốn nắn - GV chấm, chữa bài. - Vở bài tập.  3: Làm bài tập. - HS nêu yêu cầu  làm miệng - 2 * Bài 2: Điền chữ trong ngoặc đơn vào chỗ HS lên bảng. HS làm vở trống - quyển lịch, chắc nịch - nàng tiên, làng xóm * Bài 3: Viết các chữ cái theo thứ tự đã học. - Bài 3: Trò chơi gắn chữ lên bảng phụ - Điền chữ cái vào bảng con - HS làm vở. * Bài 4: Học thuộc lòng bảng chữ cái. Bài 4:. - GV cho HS đọc tên chữ ở cột 3 điền vào - HS nhìn cột 3 đọc lại tên 10 chữ chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng. cái. - Học thuộc bảng chữ cái - HS nhìn chữ cái cột 2 đọc lại 10 - GV xoá những cái ở cột 2. chữ cái.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 4. Củng cố – Dặn dò(2’) - GV nhận xét bài viết. - Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ................................................................... Tiết 3. Âm nhạc GIÁO VIÊN BỘ MÔN .................................................................... Tiết 4. Tự nhiên và xã hội (ôn) CƠ QUAN VẬN ĐỘNG. I. Mục tiêu : - Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. - Hiểu được nhờ có các hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được. - Năng hoạt động sẽ giúp cơ và xương phát triển tốt II. Ccác hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Ổn định : (1’) 2-Bài cũ : (4’) - Nhờ đâu mà cơ thể chúng ta vận động được? 3-Bài mới: (25’) * Khởi động : Trò chơi : Vật tay. * Ôn bài: Làm một số cử động Dưới lớp da của cơ thể có gì? - Có xương và bắp thịt (cơ). Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được? - Nhờ sự phối hợp giữa cơ và Kể tên các cơ quan vận động của cơ thể? xương. * Thực hành: - Đầu, mình, tay, chân. Bài tập 1: Viết chữ a, b, c vào ô cho phù hợp: - Làm vào vở BT. a. Cơ và xương. b. Xuơng và cơ . . . cử động. Bài tập 2: Chọn từ điền vào chỗ chấm : c. Vận động. - Hướng dẫn bài tập. 4-Củng cố -dặn dò. (5’) - Chấm bài. - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. .............................................................. Buổi chiều Tiết 1. Tiếng việt (ôn). Luyện tập làm văn - Tự giới thiệu. Câu và bài I. Mục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đã học và bài tập đọc Tự thuật để hoàn thành các câu hỏi trong vở bài tập - Rèn chữ viết, kĩ năng làm bài cho HS - Giáo dục ý thức tự giác học tập II- Đồ dùng: - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (2’) - GV kiểm tra SGK 3. Bài mới (29’) Giới thiệu: (1’) - Tiếp theo bài tập đọc hôm trước. Bài “Tự thuật” trong tiết làm văn hôm nay các em sẽ luyện tập cách giới thiệu về mình và về bạn mình. - Cũng trong tiết này, tiếp theo bài từ và câu hôm trước, các em sẽ làm quen với 1 đơn vị mới là bài học cách sắp xếp câu thành 1 bài văn ngắn.  Trả lời câu hỏi (ĐDDH: tranh)  Thực hành hỏi – đáp về bản thân, về 1 bạn. Xem tranh kể lại sự việc. * Bài tập 1, 2 -GVcho HS chơi trò chơi: “Phóng viên” - Dựa vào câu hỏi để hỏi bạn. - HS tham gia trò chơi - Dựa vào câu hỏi bài 1 để nói lại những điều - Từng cặp HS: 1 em nêu câu em biết về bạn. hỏi, 1 em trả lời dựa vào dạng tự - Chốt: Em biết nói về bản thân về bạn chính thuật. Theo kiểu phỏng vấn. xác, diễn đạt tự nhiên * Bài 3:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Nêu yêu cầu bài: GVcho HS kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự - HS nêu việc kể bằng 1 hoặc 2 câu - Huệ cùng các bạn vào vườn - Sau đó cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện hoa. Thấy một khóm hồng nở hoa Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định ngắt 1 bông hồng, Tuấn vội ngăn bạn. Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa. Hoa này là của chung để mọi người cùng ngắm.  Thực hành (ĐDDH: tranh)  Viết lại câu chuyện theo nội dung 4 tranh * Bài 4: - GV cho HS viết lại câu chuyện kể về tranh 3, 4 hoặc cả 4 tranh. - HS viết vở 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - GV nhận xét và nhấn mạnh: Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu kể 1 sự việc. Cũng có thể dùng 1 số câu để tạo thành bài, kể 1 câu chuyện. - Chuẩn bị: Xem lại những bài đã học. ............................................................. Tiết 2. Mĩ thuật ( ôn) GIÁO VIÊN BỘ MÔN .................................................................... Tiết 4. Sinh hoạt cuối tuần TỔNG KẾT TUẦN 1. I .Mục tiêu : - HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần. - Củng cố tinh thần phê và tự phê bình để cùng nhau tiến bộ. II Tổng kết tuần 1: - GV nhận xét sơ lược các hoạt động qua của trường - GV nêu một số hạn chế cần khắc phục - HS đang dần dần ổn định nề nếp, tổ chức lớp - HS làm quen với các phân môn học mới - KT đồ dùng học tập, còn một số em thiếu dụng cụ Vũ, Thư, Tài, Danh, Ân, + Triển khai nội quy học sinh, luật an toàn giao thông + Ổn định chỗ ngồi, bầu ban cán sự lớp.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> + Nắm tình hình học tập từng học sinh em Ngọc, Danh, Ân, Kiên, Quang, Ký lười viết, viết chậm. Em Thảo, Thư, Vũ viết cẩu thả III Phương hướng tuần 2 : - Tiếp tục ổn định nề nếp ra vào lớp - Rèn chữ viết, kèm HS yếu trong các giờ học - Tiếp tục ổn định tổ chức lớp - Nhắc nhở một số em lười biếng - Thực hiện tốt nội quy nhà trường và thuộc 5 điều Bác Hồ dạy - Thường xuyên kiểm tra vở, đồ dùng học tập - Nhắc nhở thực hiện ATGT giờ tan trường. ---oOo---. (Từ ngày 27/08 đến ngày 31/08/2012) * Sáng thứ hai 27/8/2012 * Tiết 1. CHÀO CỜ -------------------------------------------. Tiết 2 & 3. TẬP ĐỌC ( 2 tiết ) PHẦN THƯỞNG. I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài, phát âm đúng các từ mới: trực nhật, lặng yên, bàn tán, trao, nửa, điểm. - Biết nghĩ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2. Rèn lĩ năng đọc - hiểu :.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Hiểu nghĩa của các từ mới : bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng. - Nắm được đặc điểm của nhận vật Na và diễn biến của câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Đề cao lòng tốt, khuyến khính HS làm việc tốt. *GDKNS:Xác định giá trị,thể hiện sự cảm thông II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa. Đoạn văn mẫu. III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. I. Ổn định: 1’ II. KTBC: 4’ Kiểm tra 2HS: Hãy đọc thuộc lòng bài thơ “Ngày hôm qua đâu rồi” và trả lời câu hỏi : -. HS1 : Bạn nhỏ trong bài hỏi bố điều gì?. -. HS2: Em cần làm gì để ko phí thời gian?. -. Nhận xét – Ghi điểm.. - 2HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.. III. Bài mới : 1.. Giới thiệu bài : ( 1’ ). - Trong cuộc sống hằng ngày, có biết bao bạn nhỏ rất ngoan, rất tốt bụng, luôn vui lòng giúp đỡ người khác. Vì vậy ai cũng yêu quý bạn. Bạn nhỏ đó có tên gọi là gì? Bạn đã giúp đỡ mọi người như thế nào? Để biết đựơc điều đó thì hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài tập đọc “Phần thưởng”. 2.. Ghi bảng : Phần thưởng. Hướng dẫn HS luyện đọc :. Nghe.. -. Đọc đề bài. -. HS đọc nối tiếp nhau từng câu.. Đọc mẫu :( 2’) -. Giọng nhẹ nhàng, cảm động.. Cần nhấn giọng ở các từ ngữ : túm tụm, bí mật, đặc biệt, đỏ bừng mặt. b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : * Luyện đọc từng câu : (8’) Hướng dẫn đọc từ khó : Nửa, làm, năm, lặng yên, sáng kiến, bàn tán, thưởng, trực nhật, trước mắt, bí mật, bất ngờ, vỗ tay, . . ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> * Luyện đọc từng đoạn ( 8’) - HS đọc nối tiếp nhau cho đến hết bài. - Giải nghĩa từ : bí mật, sáng kiến, lặng lẽ.. -. Luyện đọc câu : “Vào buổi sáng, / vào giờ ra chơi, /các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì /có vẻ bí mật lắm/”. Mỗi HS đọc một đoạn. HS đọc chú giải trong SGK. Đọc câu.. * Đọc từng đoạn trong nhóm (5’) - Chia làn mhóm 4, đọc từng đoạn nối tiếp. * Thi đọc giữa các nhóm : (5‘) - Tổ chức thi đọc. Nhận xét – tuyên dương.. -. Hoạt động theo nhóm 4.. - Đọc nối tiếp nhau và góp ý cho nhau.. * Cả lớp đọc đồng thanh (2’). - Đại diện các nhóm lên thi đọc. Mỗi nhóm một đoạn.. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.(20’). -. Nhận xét.. -. Cả lớp – tổ.. Mời 1HS đọc câu hỏi 1.. -. Đọc thầm..  Bạn Na có đức tính gì?. -. Một bạn tên Na..  Hãy kể những việc làm tốt của Na?. - Đọc. TL: Bạn Na tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè.. Đoạn 1 :  Câu chuyện này nói về ai ?.  Qua việc làm của bạn Na em thấy bạn là - Gọt bút chì giúp bạn Lan, cho bạn mượn cục tẩy, làm trưc nhật giúp người như thế nào? bạn, . - Sẳn sàng giúp đỡ bạn, san sẽ *DG:tôn trọng và thừa nhận giá trị của người những gì mình có cho bạn. khác - Đọc thầm. Đoạn 2 : - Các bạn đề nghị cô giáo thưởng  Theo em , điều bí mật được các bạn của Na cho Na vì lòng tốt của Na đối với bàn bạc là gì? mọi người Đoạn 3 : - Đọc to đoạn 3. ? Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được - Tự trao đổi đưa ra ý kiến : thưởng không? Vì sao? + Na xứng đáng được thưởng, vì người tốt cần được thưởng. + Na xứng đáng được thưởng, vì cần Kết luận : Na thật xứng đáng được thưởng vì khuyết khích lòng tốt. Na có tấm lòng tốt - Na vui mừng đến mức tưởng tai ? Khi Na được phần thưởng, những ai vui nghe nhầm, đỏ bừng mặt. mừng? Vui mừng như thế nào? - Cô giáo, các bạn đều vui mừng,.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> vỗ tay - Mẹ bạn Na vui mừng : chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe. 4. Luyện đọc lại : (9’) - HS thi đọc lại câu chuyện.. -. Đọc cá nhân.. -. Tốt bụng hay giúp đỡ bạn bè.. - Nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt nhất. IV. Củng cố- dặn dò. (5’) ? Em học được gì ở bạn Na?. ? Việc các bạn đề nghị cô giáo trao phần - Biểu dương người tốt , khuyến khích học sinh làm việc tốt thưởng cho bạn Na có tác dụng gì? -. Nhận xét tiết học- chuần bị bài sau.. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ---------------------------------------------Tiết 4.. TOÁN LUYỆN TẬP. I- MỤC TIÊU - Giúp HS củng cố việc nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm. - Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế.GT:B3/3. II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Ổn định 1’ 2-Bài cũ : 4’ - Kiểm tra 2HS. Tính : 9dm + 10dm =. ; 10dm – 2dm =. - Lên bảng - Lớp làm bảng con.. 8dm + 2dm = ; 35dm – 3dm = - Chấm 5 vở bài tập - Nhận xét – Ghi điểm 3-Bài mới: 25’ Bài 1/8 : Số ?. - Nêu yêu cầu. Tự làm vào VBT. a. 10cm = 1dm 1dm = 10cm b. Xác định trên thước 1dm c.. Bài 2/8 : Số ?. 1dm - Tự làm vào VBT..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 2dm = 20cm. Bài 3/8 : Số ?. - Mỗi nhóm một cột.. Hoạt động nhóm.. - Các nhóm trình bày bài của mình - Nhận xét - Bổ sung. Bài 4/6 : Điền cm hoặc dm :. - Độ dài cái bút chì : 16cm.. - Hướng dẫn. - Độ dài gang tay của mẹ : 2dm. - Độ dài một bước chân của Khoa là 30cm.. 4-Củng cố- dặn dò. (5’). - Bé Phương cao 12dm.. - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài vào vở bài tập.. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ---------------------------------------------*Chiều *Tiết 1. Đạo đức HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 2). I- MỤC TIÊU - HS hiểu các biểu hiện cụ thể và ich lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ. - HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. - HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai - Phiếu học tập III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV 1-Ổn định (1’) 2-Bài cũ : (4’) Kiểm tra sách vở. 3- Bài mới: (25’) GV giới thiệu bài TIẾT 2 * Hoạt động 4 Thảo luận. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> GV phát tấm thẻ để HS bày tỏ thái độ của Thảo luận và trả lời bằng cách đưa mình. phiếu tán thành. Nội dung :. + Màu xanh: Không tán thành. a. Trẻ không cần hòa nhập, sinh hoạt đúng giờ?. + Màu đỏ: tán thành + Màu trắng : không biết.. b. Học tập đúng giờ giúp em học mau tiến bộ? c. Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi? d.. Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ?. Kết luận : Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và học hành mau tiến bộ. Hoạt động 5 Thảo luận nhóm. Các ý kiến a - sai, b - đúng, c- sai, d đúng. - Chia làm 3 nhóm thảo luận. - Đại diện trình bày. - Nhận xét bổ sung.. Nhóm 1. Lợi ích của việc học tập đúng giờ. Nhóm 2. Lợi ích của việc sinh hoạt đúng giờ. Nhóm 3. Những việc cần làm để sinh hoạt đúng giờ. KL : Thời gian biểu cần phù hợp với điều kiện từng em. Việc thực hiện đúng thời gian biểu sẽ giúp các em làm việc học tập có kết quả và đảm bảo sức khoẻ. 4/ Củng cố- dặn dò.(5’) Cần học tập và sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến lên. Nhận xét tiết học - chẩn bị bài sau. ---------------------------------------------*Tiết 2. SINH HOẠT TẬP THỂ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.. I-. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. -. Hướng dẫn chuẩn bị sách, vở và đồ dùng học tập khi đến lớp.. -. Giáo dục cho HS ý thức giữ gìn sách vở và dụng cụ học tập.. -. Tập hát múa Đi học.. II-. ĐỒ DÙNG SINH HOẠT. . Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng.. -. Cách dán TKB.. -. Lập TKB ở nhà.. -. Chuẩn bị sách vở, DDHT đầy đủ trước khi đến lớp..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> . Sách vở phải bao bìa, dán nhãn tên. Hoạt động 2 : HS chuẩn bị dụng cụ học tập.. -. Chuẩn bị sách : 1 bộ SGK, vở BT in sẳn.. -. Chuẩn bị vở : 3 quyển vở: 1 vở học, 2 vở tập.. -. Dụng cụ học tập : thước, bút, đồ dùng khác..  -. Hoạt động 3: Sinh hoạt văn nghệ. Hát tập thể bài Đi học. ----------------------------------------------. *Tiết 3. ÂM NHẠC Giáo viên bộ môn. ---------------------------------------------------------------------------------------------------* Sáng thứ ba 23/8/2011 *Tiết 1. TOÁN SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU.. I-MỤC TIÊU: - Giúp HS bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. - Củng cố về phép trừ các số có hai chữ số và giải bài toán có lời văn.GTải:B2/d II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Ổn định : (1’) 2-Bài cũ : (5’) Kiểm tra 2HS. HS1 : Phân tích số: 37, 48, 56, 79 HS2 : Sánh số: 60…. 61,. - Làm bài tập trên bảng.. 85….. 80.. Nhận xét - Ghi điểm. 3-Bài mới: (25’) a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích - yêu cầu. b. Hướng dẫn tìm hiểu bài : * Giới thiệu số bị trừ - số trừ - hịêu : Viết lên bảng phép trừ, phân tích. 59 Số bị trừ. -. 35 Số trừ. =. 24 Hiệu. Trong phép cộng này 59 gọi là số bị trừ, 59 gọi là số trừ, 24 là kết quả của phép trừ gọi là hiệu. 35 + 24 cũng gọi là hiệu.. - Đọc phép tính..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 59. Số bị trừ.. 35. Số trừ. 24. Hiệu. b. Luyện tập : Bài1/9 : Viết số thích hợp vào ô trống : ? Bài toán yêu cầu gì?. - Làm vào vở . 19. 90. 87 59 72 34. ? Đã cho chúng ta biết gì?. Số bị trừ. ? Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào?. Số trừ. 6. 30. 25 50. - Hãy nêu tên gọi của số đó.. Hiệu. 13. 60. 62. 0. 34. 9 72. 0. - Đọc kết quả và nêu tên gọi của số đó.. Bài2/9 : Đặt tính rồi tính hiệu : -. Nhắc lại cách đặt tính và tính.. -. Lần lượt từng HS lên bảng.. - Nêu yêu cầu. - Lớp làm bảng con. 79. 38. - 25. - 12. 54. 26. - Lớp đọc thầm. - TL. Bài 3/9 : Bài toán -. Mời 1HS đọc đề.. -. Bài toán cho biết gì?. -. Yêu cầu tìm gì?. Tóm tắt :. Giải : Độ dài đoạn dây còn lại là : 8 – 3 = 5 (dm). 8dm ? dm. Đáp số : 5dm. 3dm. 4-Củng cố - dặn dò. (4’) Nhận xét tiết học- Về nhà làm bài vào vở bài tập - chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ---------------------------------------------*Tiết 2. CHÍNH TẢ : ( Tập chép) PHẦN THƯỞNG..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> I - MỤC TIÊU 1.Rèn kĩ năng viết chính tả: - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thưởng. - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm s / x hoặc có vần ăn / ăng. 2.Học bảng chữ cái - Điền đúng 10 chữ cái p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y và thuộc lòng toàn bộ bảng chữ cái. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Viết sẵn đoạn văn trên bảng lớp. III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1- Ổn định. (1’) 2- Bài cũ. (4’) Kiểm tra 2HS : - HS1 : viết từ ngữ : nàng tiên - làng xóm. - Lớp viết bảng con. Sàn nhà - cái sàn. - HS2 : Đọc thuộc lòng, viết lại bảng chữ - Đọc, viết : a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g, cái theo thứ tự h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ - Nhận xét – Ghi điểm. 3- Bài mới : (25’) a. GV giới thiệu bài: Nêu mục đich yêu cầu. b. Hướng dẫn tập chép: * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc mẫu.. - 2, 4 HS dọc lại.. - Hướng dẫn nắm nội dung và nhận xét. ? Đoạn này chép từ bài nào?. - Phần thưởng.. ? Đoạn văn có mấy câu?. - 2 câu.. ? Cuối mỗi câu có dấu gì?. - Dấu chấm.. ? Những chữ nào trong bài được viết hoa?. - Cuối, Đây, Na.. ? Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?. - Viết hoa chữ cái đầu tiên, lùi vào Hướng dẫn HS viết từ khó : nghị, một ô. người, phần thưởng, cả lớp, đặc biệt. - Viết bảng con. *. Chép bài vào vở: - Hướng dẫn HS chép bài vào vở.. - Chép bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> *. Chấm, chữa bài : - Hướng dẫn HS đổi vở nhau để bắt lỗi. - Chấm 5 bài - nhận xét.. - Dùng bút chì gạch chân từ viết sai, viết từ đúng ra lề vở.. c. Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 2: Điền vào chỗ trống : -. Nêu yêu cầu của bài.. -. Nhận xét.. a. s hay x : xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, bâu cá.. b. Ăn hay ăng : cố gắng, gắn bó, gắn Bài tập 3 : Viết những chữ cái còn thiếu sức, yên lặng trong bảng chữ cái : - Viết vào vở những chữ cái còn Bài yêu cầu gì? thiếu trong bảng . Mời 1HS đọc tên chữ cái ở cột 3. - Đọc tên chữ cái ở cột3 và điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng. Thứ tự : p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y. - 4HS làm bảng - lớp làm bảng con. * Học thuộc lòng bảng chữ cái. - Đọc và viết vào vở đúng thứ tự 10 Hướng dẫn HS học thuộc lòng bằng cách chữ cái xoá dần bảng chữ. - Đọc cá nhân - đồng thanh. 4- Củng cố - dặn dò. (4’) - Nhận xét tiết học - Học thuộc lòng bảng chữ cái 29 chữ. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ---------------------------------------------*Tiết 3. Thể dục (Giáo viên bộ môn) ----------------------------------------------. *Tiết 4. KỂ CHUYỆN PHẦN THƯỞNG. I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Rèn kĩ năng nói. - Dựa vào trí nhớ tranh minh họa và gợi ý, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Phần thưởng. - Biết kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ,nét mặt, biết thay giọng kể phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe. - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 4 tranh minh học trong SGK. III- HỌAT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1- Ổn định. (1’) 2- Bài cũ. (6’). - Hát -. Kể và trả lời câu hỏi.. - Kiểm tra 3HS. Kể lại câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim HS1 : Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực? HS2 : Chuyện gì đã xảy ra với Lan. HS3 : Vì sao cô giáo khen Mai? - Nhận xét – Ghi điểm. 3- Bài mới : (25’) a. GV giới thiệu bài. Nêu mục đích - yêu cầu. b. Hướng dẫn HS kể chuyện. * Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.. - HS đọc yêu cầu bài.. - Yêu cầu kể chuyện theo nhóm.. - Hoạt động theo nhóm 3. - Quan sát, đọc thầm lời gợi ý ở mỗi tranh. Kể trong nhóm.. - Kể chuyện trước lớp.. - Đại diện các nhóm lên kể lần luợt từng đoạn.. Hướng dẫn nhận xét :. - Nhận xét theo gợi ý của GV.. + Về nội dung : Kể đủ chưa? Có đúng trình tự không? + Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có hợp không? Biết kể bằng lờicủa mình chưa? + Về cách thể hiện:Kể tự nhiên chưa? Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt chưa? * Tìm hiểu bài: Đoạn 1: ? Na là cô bé như thế nào? ? Trong tranh Na đang làm gì?. - Đọc. - Tốt bụng. - Đưa cho Minh cục tẩy. - Gọt bút giúp bạn, . . ..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> ? Kể việc làm tốt của Na? Đoạn 2:. - Trả lời.. ? Cuối năm học, các bạn bàn tán về chuyện - Đề nghị khen thưởng. gì, Na làm gì? ? Trong tranh 2, các bạn của Na đang thầm - Sáng kiến của các bạn rất hay. thì bàn nhau chuyện gì? ? Cô giáo khen các bạn như thế nào? Đoạn 3: ? Phần đầu buổi lễ phát thưởng diễn ra ntn? ? Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ ?. - Bình thường - Na được nhận phần thưởng. - Vỗ tay vang dậy. Mẹ khóc.. ? Khi Na được phần thưởng, Na, các bạn và - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn mẹ vui mừng như thế nào? trước lớp. * Kể toàn bộ câu chuyện : - Kể theo hình thức phân vai. 4- Củng cố - dặn dò. (3’) Nhận xét tiết học - chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ---------------------------------------------Chiều *Tiết 1. TNXH Bài 2 BỘ XƯƠNG. I- MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : - Nói tên xương và khớp xương của cơ thể. - Hiểu được rằng cần đi đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh vẽ bộ xương. III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Ổn định : (1’) 2-Bài cũ : (4’) - Kiểm tra 2 HS. HS1 : Nhờ đâu mà cơ thể chúng ta cử động được?. - Trả lời..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> HS2 : Nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể? - Nhận xét . 3-Bài mới: (25’) * Khởi động : ? Ai biết trong cơ thể có những xương nào? ? Chỉ vị trí, nói tên và nêu vai trò của xương đó? Ghi bảng. Bộ xương. * Hoạt động 1: Quan sát hình vẽ bộ xương. - Quan sát hình vẽ chỉ và nói tên một số . xương, khớp xương.. Đọc đề bài. Hoạt đông nhóm 2. Đại diện lên trình bày. Không.. ? Theo em, hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không? ? Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và các khớp xương? Kết Luận : Bộ xương cơ thể gồm rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc với kích thước lớn nhỏ khác nhau, làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọngnhư : Bô não, tim, phổi. . Nhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được. * Hoạt động 2: Thảo luận về cách giữ gìn và bảo vệ bộ xương - Hoạt động nhóm.. - Chia làm 6 nhóm thảo luận.. - Đại diện lên trình bày. ? Tại sao hằng ngày chúng ta phải ngồi, đi, - Nhận xét. đứng dúng tư thế? ? Tại sao không nên mang, vác xách các vật nặng? ? Chúng ta cần phải làm gì để xương phát triển tốt? Kết lụân: Xương chúng ta còn mềm nên ngồi học không ngay ngắn, mang vác nặng hoặc không đúng cách sẽ cong, vẹo cột sống. Muốn xương phát triển tốt chúng ta cần có thói quen ngồi học ngay ngắn, không mang vách nặng, đi học mang cặp trên hai vai. * Hoạt động 3: Trò chơi Xếp hình..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Hướng dẫn cách chơi.. - Chia làm 4 nhóm... - Hãy quan sát và ghép các hình xương để - Các nhóm thực hiện. tạo thành bộ xương của cơ thể.. Kết Luận : Chỗ nối giữa các xương với nhau được gọi là khớp xương. Các khớp xương cử động được là khớp bả vai, khớp khuỷ tay, khớp đầu gối, . . 4-Củng cố -dặn dò. (5’) - Hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------Tiết 2. TIẾNG VIỆT( ÔN) ÔN LUYỆN BÀI PHẦN THƯỞNG.. I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Luyện đọc cho HS, hướng dẫn thực hành VBT. - Ôn bài tập đọc “Phần thưởng”. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC SGK, Bài mẫu trên bảng. III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1- Ổn định. (1’) 2- Bài mới : (30’) * Hoạt động 1: : Đọc mẫu.. -. Nghe.. Đọc diễn cảm. Phân biệt lời kể với lời nhân vật. Cần nhấn giọng ở các từ ngữ : túm tụm, bí mật, đặc biệt, đỏ bừng mặt.. * Hoạt động 2 Hướng dẫn HS luyện đọc:. Luyện đọc. Luyện đọc từng câu.. Luyện đọc từng câu : (8’) Hướng dẫn đọc từ khó : Nửa, làm, năm, lặng yên, sáng kiến, . . . Luyện đọc từng đoạn ( 8’) -. Đọc đoạn văn.. - HS đọc nối tiếp nhau cho đến hết bài.. Thi đọc.. Đọc từng đoạn trong nhóm (5’) Thi đọc giữa các nhóm : (5‘). -. Cá nhân - đồng thanh. Hoạt động nhóm 2..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Nhận xét – tuyên dương. * Cả lớp đọc đồng thanh (2’) 4- Củng cố - dặn dò. (4’) Nhận xét tiết học - chuẩn bị bài sau ---------------------------------------------*Tiết 3 SHTT Sinh hoạt sao nhi đồng. ---------------------------------------------------------------------------------------------------Sáng thứ tư ngày 24/8/2011 *Tiết 1. TẬP ĐỌC LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI. I- MỤC TIÊU 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy toàn bài, phát âm đúng các từ mới: làm việc, quanh ta, tích tắc, bận rộn. Hiểu các từ : sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. -. Biết nghĩ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2. Rèn lĩ năng đọc - hiểu :. - Nắm được nghĩa và biết đặt câu với các từ mới. - Biết được lợi ích công việc của mỗi người, vật, con vật. - Nắm được ý của bài: Mọi người, mọi vật đều làm việc, làm việc mang lại niềm vui. *** GDKNS: Tự nhận thức về bản thân: ý thức được mình đang làm gì và cần phải làm gì. Thể hiện sự tự tin: có niểm tin vào bản thân, tin rằng mình có thể trở thành người có ích, có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Bảng lớp viết sẳn câu văn cần huớng dẫn HS luyện đọc. III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1- Ổn định. (1’) 2- Bài cũ. (4’) Kiểm tra 3 HS - HS1 đọc đoạn 1 bài Phần thưởng và trả lời câu hỏi. Đọc bài và trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> ? Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na? - HS2 : Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi : Điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì? - HS3 : Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi : Theo em Na có xứng đáng được thưởng không? Vì sao? Nhận xét – Ghi điểm. 3-Bài mới: (25’) a. Giới thiệu bài: Ghi bảng : Làm việc thật là vui.. - Đọc đề.. b. Hướng dẫn HS luyện đọc : * Đọc mẫu toàn bài.. - Nghe.. * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải - Đọc nối tiếp từng câu. nghĩa từ. - Đọc từng câu nối tiếp. + Luyện đọc từ khó : quanh, quét, gà - Đọc nối tiếp từng đoạn. trống, sắp sáng, tích tắc, bận rộn, làm việc. - Đoạn 1 : từ đầu. . . thêm tưng Đọc từng đoạn : bừng. Bài văn được chia làm 2 đoạn : - Đoạn 2 : Phần còn lại. + Giải nghĩa từ mới : sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. -. Thi đọc giữa các nhóm.. -. Đọc cả bài.. c. Tìm hiểu bài: Đọc thầm, nêu yêu cầu và trả lời câu hỏi:. - Xem SGK. - Từng đoạn – toàn bài. - Cá nhân, đồng thanh. - Đọc thầm.. - Các vật : cái đồng hồ báo giờ, ? Các vật và con vật xung quanh ta làm cành đào làm đẹp mùa xuân. những việc gì? - Các con vật : Gà trống đánh thức mọi người, tu hú báo mùa vải chín, chim bắt sâu bảo vệ mùa màng. - Cha làm ruộng, mẹ bán hàng, bác ? Em thấy cha mẹ và những người em biết thợ xây xây nhà, chú công an giữ trật tự, … làm việc gì? ? Bé làm những việc gì? ? Hằng ngày em làm những việc gì?. - Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau... - Tự trả lời..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> ? Em có đồng ý với Bé là làm việc rất vui không? - Vườn hoa rực rỡ trong nắng xuân ? Đặt câu với từ rực rỡ, tưng bừng. - Lễ khai giảng thật tưng bừng - Xung quanh em mọi vật , mọi người đều làm việc. có làm việc thì mới có ích cho gia đình, cho xã hội.làm việc tuy vất vả nhưng công việc mang lại cho ta hạnh phúc, niềm vui rất lớn.. ? Bài văn giúp em hiểu điều gì?. - Cá nhân, đồng thanh.. d. Luyện đọc lại: 4- Củng cố- dặn dò. (4’). - Em nào có thể kể thêm những vật, con - Cái bút, quyển sách, con trâu, con mèo, . . . vật có ích mà em biết? - Nhận xét tiết học- chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------*Tiết 2. TOÁN LUYỆN TẬP. I-MỤC TIÊU - Giúp HS củng cố về phép trừ không nhớ, tính nhẩm và tính viết, tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ, giải bài toán có lời văn.GT:B2/3, B5 - Bước đầu làm quen với bài tập dạng: “Trắc nghiệm có nhiều lựa chọn”. II-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Ổn định : 1’ 2-Bài cũ : 4’ - Kiểm tra 1HS.. - Lên bảng - Lớp làm bảng con.. Giải theo tóm tắt :. 65dm. ? dm. 30dm. - Nhận xét – Ghi điểm 3-Bài mới: 25’ Bài 1/10 : Tính : - Đọc kết quả và nêu tên gọi của số đó. Bài 2/10 : Tính nhẩm : - Hướng dẫn tính nhẩm từ trái sang phải.. - Nêu yêu cầu. Tự làm vào VBT. 88. 49. 64. 96. 57. - 36. - 15. - 44. - 12. - 53. 52. 34. 20. 84. 04. - Tính nhẩm và nêu kết quả. - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Bài 3/10 : Đặt tính rồi tính hiệu :. - Nêu yêu cầu.. - Hoạt động nhóm. - Mỗi nhóm một câu.. a. 84. b. 77. c. 59. - 31. - 53. - 19. 53. 24. 40. - Nhóm trình bày và nêu tên gọi của số đó. - Nhận xét - Bổ sung. - Nhận xét.. Bài 4/10: Bài toán :. - Lên bảng giải. Lớp làm vở. - Tóm tắt :. 9dm 5 dm. ?dm. Giải: là:. Độ dài mảnh vải còn lại dài 9 – 5 = 4 ( dm ) Đáp số: 4dm.. 4- Củng cố- dặn dò.(2’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài vào vở bài tập. - Hướng dẫn thêm bài tập 5. ---------------------------------------------*Tiết 3. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP.. I- MỤC TIÊU - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ liên quan đến học tập. - Rèn kĩ năng đặt câu: đặt câu với từ mới tìm được, sắp xếp lại trật tự các từ trong câu đẻ tạo câu mới, làm quen với câu hỏi. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bài tập 3 viết tờ giấy khổ to. III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Ổn định : 1’ 2-Bài cũ : 4’ Kiểm tra bài tập 2,3 ở bài Từ và câu.. - 2HS làm bài tập.. 3-Bài mới : 25’ a. Giới thiệu bài : GB: Mở rộng vốn từ : từ ngữ về học tập.. - Đọc đề bài.. b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Tìm từ.. - Đọc yêu cầu bài tập 1..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Có tiếng học :. - Học hành, học hỏi, đi học, học bài, . .. - Có tiếng tập :. - Tập đọc, tập thể dục, luyện tập, tập tành,... * Tổ chức trò chơi tiếp sức. Nhận xét – Tuyên dương.. - Chia làm 4 nhóm : Nhóm 1, 2 viết Bài tập 2: Đặt câu với trong những từ vừa từ có tiếng học. Nhóm 3, 4 viết từ có tìm được ở bài tập 1. tiếng tập. - Hoạt động cá nhân. - Nêu yêu cầu của bài. - Hoạt động nhóm 4: - HS làm vào vở. Bài tập 3:. VD : + Bạn Hoa rất chịu học hỏi.. Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu dưới đây để + Anh tôi chăm tập luyện nên rất tạo thành một câu mới. khoẻ mạnh. + Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. + Thu là bạn thân nhất của em.. - Nêu yêu cầu.. Bài tập 4:. - Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.. Đặt dấu câu vào cuối mỗi dấu sau.. - Bạn thân nhất của Thu là em. Em là bạn thân nhất của Thu. Bạn thân nhất của em là Thu.. Kết luận : Cần đặt dấu chấm hỏi ở cuối mỗi - Nêu yêu cầu. – Làm VBT. câu trên. - Tên em là gì? – Em học lớp mấy? 4-Củng cố -dặn dò. ( 4’) - Tên trường của em là gì?. - Hệ thống bài :. + Có thể thay đổi vị trí các từ trong một câu - Nghe, nhớ. sang một câu mới. + Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi. - Nhận xét tiết học. Tiết 4. Thủ công GẤP TÊN LỬA. I-MỤC TIÊU -HS biết cách gấp tên lửa -HS gấp được tên lửa. -HS hào hứng và yêu thích gấp hình II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Giấy gấp tên lửa.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Qui trình gấp tên lửa Mẫu gấp tên lửa III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1- Ổn định. (1’) 2- Bài cũ. (4’) Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3- Bài mới : (25’ 3.1 Hướng dẫn HS quan sat mẫu và nhận xét -Tên lửa có hình dáng như thế nào?. -. Có hình mũi tên. -Tên lửa có mấy phần ?. -. Có 2 phần: thân và mũi. -Mở tên lửa cho học sinh quan sát dể hình dung cách gấp và biết cần tờ giấy gì để gấp tên lửa. Cần tờ giấy hình chữ nhật. 3.2 Hướng dẫn mẫu Theo dõi và làm theo. Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa - Đặt tờ giáy lên bàn mặt kẻ ô ở trên - Gấp đôi lấy đường dấu giữa - Gấp mẫu mũi và thân Bước 2 : Tạo tên lửa -. Bẻ các nếp gấp sang 2 bên. -. Sử dụng : cầm và phóng tên lửa. 3.3 Gọi HS lên thao tác lại - 2 HS thao tác lại lớp qs và nhận xét. Tự gấp tên lửa. - Uốn nắn sửa sai cho HS 4. Củng cố, dặn dò(5’) Gọi HS nhắc lại qui trình gấp Nhận xét dặn dò Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ---------------------------------------------* Chiều Tiết 1. Thủ công (ôn) GẤP TÊN LỬA.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> I-MỤC TIÊU: -HS biết cách gấp tên lửa -HS gấp được tên lửa. -HS hào hứng và yêu thích gấp hình II-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Giấy gấp tên lửa Qui trình gấp tên lửa Mẫu gấp tên lửa. III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1- Ổn định. (1’) 2- Bài cũ. (4’) Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3- Bài mới : (25’ 3.1 Hướng dẫn HS quan sat mẫu và nhận xét -Tên lửa có hình dáng như thế nào? -Tên lửa có mấy phần ?. -. -Mở tên lửa cho học sinh quan sát dể hình dung cách gấp và biết cần tờ giấy gì để gấp tên lửa. Có hình mũi tên Có 2 phần: thân và mũi Cần tờ giấy hình chữ nhật. 3.2 Nhắc lại cách gấp tên lửa Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. Theo dõi và làm theo. - Đặt tờ giáy lên bàn mặt kẻ ô ở trên - Gấp đôi lấy đường dấu giữa - Gấp mẫu mũi và thân Bước 2 : Tạo tên lửa -. Bẻ các nếp gấp sang 2 bên. -. Sử dụng : cầm và phóng tên lửa. 3.3 Gọi HS lên thao tác lại - 2 HS thao tác lại lớp qs và nhận xét - Uốn nắn sửa sai cho HS 4. Củng cố, dặn dò(5’) Gọi HS nhắc lại qui trình gấp Nhận xét dặn dò. - Thực hành gấp tên lửa..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ---------------------------------------------Tiết 2. TOÁN ÔN. I-Mục tiêu - Ôn các số trong phạm vi 100 - Ôn số liền trước , số liền sau . - Ôn cách so sánh và xếp số theo thứ tự lớn ,bé , bằng . II- Đồ dùng dạy học - Vở bài tập thực hành . III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. Ổn định: (1’) B. Bài cũ: (3’) C. Bài mới: (29’) 1.Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của tiết học . 2.Luyện tập : Bài 1:  Học sinh nêu miệng.  Giáo viên nhận xét , lớp nhận xét .  HS làm vào vở.. - Đặt tính rồi tính hiệu: -. 56 22 34. Bài 2:. -. 78 34. -. 44. 99. -. 64 35. 85 55 30. - Tính nhẩm :.  Giáo viên hướng dẫn học sinh làm.. 50 – 20 = 30. 80 – 60 = 20.  Giáo viên Yêu cầu học sinh làm vào vở.. 70 – 10 = 60. 90 – 50 = 40. 90 – 20 – 20 = 50. 90 – 40 = 50. Bài 3:. Độ dài mảnh gỗ còn lại là:.  Giáo viên yêu cầu HS đọc đề. 9 – 6 = 3 (dm).  Giáo viên hướng dẫn học sinh làm. Đáp số: 3dm.  Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vào vở . Bài 4:  Học sinh nêu miệng.. Điền cm hoặc dm vào chỗ trống: a). Chị cao 15dm.

<span class='text_page_counter'>(60)</span>  Giáo viên nhận xét , lớp nhận xét .. b). Em cao 85cm.  HS làm vào vở . Bài 5:  Đố vui 3. Củng cố - Dặn dò (2’) - Chẩn bị ôn tập tiết 2 ---------------------------------------------Tiết 3. Mĩ thuật (ôn) GIÁO VIÊN BỘ MÔN. --------------------------------------------------------------------------------------------------*Sáng thứ năm 25/ 8/2011 *Tiết 1. Mĩ thuật GIÁO VIÊN BỘ MÔN. Tiết 2. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I- MỤC TIÊU - Giúp học sinh củng cố về đọc viết các số có hai chữ số, số tròn chục, số liền trước, số liền sau của một số. GTải B2/Ee,g.B3/3 - Thực hiện phép cộng, phép trừ ( không nhớ) Và giải bài toán có lời văn. II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Ổn định : (1’) 2-Bài cũ :( 4’) - Chấm VBT số 5/10 - Nhận xét – Ghi điểm 3-Bài mới: (25’) Bài 1/10 : Viết các số : - Đọc kết quả và nêu tên gọi của số đó. Bài 2/10 : Viết : -. Số liền sau của 59.. -. Số liền trước 89.. -. Số liền ssau của 99.. -. Số liền trước số 1.. - Tự làm vào vở. Nêu kết quả. a. Từ 40 đến 50. b. Từ 68 đến 74. c. Số tròn chục bé hơn 50 : 10, 20, 30, 40. - Nêu yêu cầu. Làm vào VBT. Nêu KQ - Là 60. - Là 87. - Là 100..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Là 0. Bài 3/11 : Đặt tính rồi tính :. a.. - 4HS làm 4 bài.. 32. 87. + 43 - 35. - Nhận xét - Bổ sung. 75. 52. Bài 4/11: Bài toán :. - Làm bảng con.. Tóm tắt :. - Nêu yêu cầu.. Lớp 2A : 18 xe đạp.. b. 96 - 42. 44 + 34. 54. 78. - Lên bảng giải. Lớp làm vở.. Lớp 2B : 21 xe đạp.. Giải: Số hoc sinh đang tập hát của cả hai lớp là:. Cả hai lớp : . . học sinh?. 18 + 21 = 39 ( học sinh ) Đáp số : 39 học sinh. 4-Củng cố- dặn dò.(5’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài vào vở bài tập. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ---------------------------------------------*Tiết 3. TÂP LÀM VĂN CHÀO HỎI - TỰ GIỚI THIỆU.. I- MỤC TIÊU 1. Rèn luyện kĩ năng nghe và nói: - Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu. - Có khả năng tập trung nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn 2. Rèn kĩ năng viết : - Biết viết một bảng tự thuật ngắn II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi bài tập. - Tranh minh họa bài tập 2 SGK III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV 1-Ổn định : (1’). Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 2-KTBC : (4’) Kiểm tra vở BT của HS. 3-Bài mới : (25’) a. Giới thiệu bài: Ghi bảng : Chào hỏi - Tự giới thiệu.. - Đọc.. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1/20 : (Miệng) Nói bằng lời của em:. - Nêu yêu cầu.. Chào như thế nào là người lịch sự, có - Hoạt động nhóm đôi. văn hóa? - Trình bày. Nhận xét. - Lớp nghe - nhận xét. - Nêu yêu cầu. Bài tập 2/20: Nhắc lại lời bạn trong tranh. -. Hướng dẫn HS làm bài.. - Quan sát, trả lời câu hỏi. - Bóng Nhựa,Bút, Thép và Mít.. ? Tranh vẽ những ai?. - Chào cậu chúng tớ là Bóng Nhựa ? Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới và Bút thép. Chúng tớ là HS lớp 2. thiệu như thế nào? - Chào hai cậu tớ là Mít. Tớ ở thành ? Mít chào Bóng Nhựa, Bút Thép và tự giới phố Tí Hon. thiệu như thế nào? - Ba bạn HS chào hỏi, tự giới thiệu ? Nêu nhận xét và cách chào hỏi và tự giới để làm quen với nhau rất lịch sự. thiệu của ba nhân vật trong tranh? - Nêu yêu cầu bài. Bài tập 3/20: Viết bản tự thuật theo mẫu -. Nhận xét - bổ sung. - Viết bản tự thuật vào vở. - Đọc bài của mình. 4-Củng cố- dặn dò(5’) - Nhận xét tiết học- Tuyên dương. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ---------------------------------------------Tiết 4. TẬP VIẾT : CHỮ HOA : Ă , Â .. I- MỤC TIÊU - Biết viết chữ cái hoa Ă, Â và cụm từ ứng dụng theo cỡ vừa và nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Mẫu chữ Ă, Â hoa. - Bảng phụ Ăn chậm nhai kĩ.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> III- HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Ổn định : (1’) 2-Bài cũ : (4’) - HS1 : Viết A, Anh - Kiểm tra 5 vở TV phần luyện viết thêm.. - Lên bảng - Lớp viết bảng con.. - Nhận xét – Ghi điểm. 3-Bài mới: (25’) a. Giới thiệu bài : Ghi bảng. : Chữ hoa : Ă, Â. b. Hướng dẫn viết chữ hoa: * Hướng dẫn quan sát và nhận xét : ? Chữ Ă và chữ  có điểm gì giống và điểm - Quan sát gì khác chữ A? - Chữ Ă, viết giống như chữ A nhưng có thêm dấu phụ. ? Dấu phụ trông như thế nào? - Dấu phụ trên chữ Ă là một nét cong dưới nằm chính giữa đỉnh chữ A. -. Hướng dẫn quy trình viết và viết mẫu.. * Hướng dẫn viết trên bảng con . 4.. - Dấu phụ trên chữ  là 2 nét thẳng xiên nối nhau, như chiếc nón úp xuống chính giữa đỉnh chữ A.. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.. * Giới thiệu và giải thích : khuyên ăn chậm, nhai kĩ để dạ dày tiêu hoá thức ăn dễ dàng. * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Những chữ có độ cao 2,5 li : Ă, h, k. - Quan sát.. - NHững chữ có độ cao 1li : n, c, â, m, a, i. ? Các chữ (tiếng) viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào? - Bằng chữ o. - Viết mẫu chữ Ăn trên dòng kẻ. Lưu ý: Điểm cuối của chữ Ă nối liền với điểm bắt đầu chữ n. * Hướng dẫn HS viết chữ Ăn vào bảng con. d. Hướng dẫn HS viết vào vở TV - Hướng dẫn HS viết từng dòng vào vở tập. - Lớp viết bảng con..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> viết.. - Nghe.. e. Chấm, chữa bài: - Chấm khoảng 5 bài. Nhận xét 4-Củng cố -dặn dò. (5’) - Hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ---------------------------------------------Chiều Tiết 1. Âm nhạc (Ôn) Giáo viên bộ môn. ----------------------------------------------. Tiết 2. Luyện viết CHỮ NGHIÊNG-CHỮ HOA: Ă , Â .. I- MỤC TIÊU - Biết viết chữ cái hoa Ă, Â và cụm từ ứng dụng theo cỡ vừa và nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Mẫu chữ Ă, Â hoa. - Bảng phụ Ăn chậm nhai kĩ III- HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1- Ổn định : (1’) 2-Bài cũ : (4’) - HS1 : Viết A, Anh. - Lên bảng. - Kiểm tra 5 vở TV phần luyện viết thêm.. - Lớp viết bảng con.. - Nhận xét – Ghi điểm. 3-Bài mới: (25’) a. Giới thiệu bài : Ghi bảng. : Chữ hoa : Ă, Â. b. Hướng dẫn viết chữ hoa: * Hướng dẫn quan sát và nhận xét :.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> ? Chữ Ă và chữ  có điểm gì giống và điểm - Quan sát gì khác chữ A? - Chữ Ă, viết giống ? Dấu phụ trông như thế nào? như chữ A nhưng có thêm dấu phụ. - Dấu phụ trên chữ Ă là một nét cong dưới nằm chính giữa đỉnh chữ A. -. Hướng dẫn quy trình viết và viết mẫu.. * Hướng dẫn viết trên bảng con . 5.. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.. - Dấu phụ trên chữ  là 2 nét thẳng xiên nối nhau, như chiếc nón úp xuống chính giữa đỉnh chữ A.. * Giới thiệu và giải thích : khuyên ăn chậm, - Quan sát. nhai kĩ để dạ dày tiêu hoá thức ăn dễ dàng. * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Những chữ có độ cao 2,5 li : Ă, h, k - NHững chữ có độ cao 1li : n, c, â, m, a, i.. - Bằng chữ o.. ? Các chữ (tiếng) viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào? - Viết mẫu chữ Ăn trên dòng kẻ. Lưu ý: Điểm cuối của chữ Ă nối liền với điểm bắt đầu chữ n. * Hướng dẫn HS viết chữ Ăn vào bảng con. d. Hướng dẫn HS viết vào vở TV. - Lớp viết bảng con. - Nghe.. - Hướng dẫn HS viết từng dòng vào vở tập viết. e. Chấm, chữa bài: - Chấm khoảng 5 bài. Nhận xét 4-Củng cố -dặn dò. (5’) - Hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------Tiết 3. Thể dục Giáo viên bộ môn.. ---------------------------------------------------------------------------------------------------Sáng thứ sáu 26 / 8/ 2011 *Tiết 1. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> I-MỤC TIÊU - Ôn cách viết các dạng số có hai chữ số dưới dạng tổng.GT-B1/3,B5 - Thực hiện phép cộng, phép trừ ( không nhớ) Và giải bài toán có lời văn. II-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Ổn định : 1’ 2-Bài cũ : 3’ - Chấm 5VBT . - Nhận xét – Ghi điểm 3-Bài mới: 29’ Bài 1/11 :Viết theo mẫu :. 62 = 60 + 2. 25 = 20 + 5.. 87 = 80 + 7.. 99 = 90 + 9. Bài 2/11 : Viết số thích hợp vào ô trống :. 85 = 80 + 5.. Tự làm vào vở. Nêu kết quả. Số hạng. 30. 52. 9. 7. Số hạng. 60. 14. 10. 2. Tổng. 90. 66. 19. 9. Số bịtrừ. 90. 66. 19. 25. Số trừ. 30. 52. 19. 15. Hiệu. 60. 14. 0. 10. Bài 3/11 : Tính : - 4HS làm 5 bài. -. Nhận xét - Bổ sung. 48. 65. 94. 32. 56. + 30. - 11. - 42. + 32. - 16. 78. 54. 52. 64. 40. Bài 4/11: Bài toán : Tóm tắt :. - Làm bảng con.. Mẹ và chị. : 85 quả cam.. - Nêu yêu cầu.. Mẹ hái. : 44 qủa cam.. - Lên bảng giải. Lớp làm vở.. Chị. : . . quả cam ?. Giải :. Số qủa cam chị hái được là. : 85 – 44 = 41 (quả cam) Đáp số : 41 quả cam. Bài 5/11 Số?.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 1dm = 10cm ; 10cm = 1dm. 4-Củng cố- dặn dò.2’ - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài vào vở bài tập. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ---------------------------------------------*Tiết 2. CHÍNH TẢ : ( Nghe - viết) LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI.. I - MỤC TIÊU 1.Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe - viết đoạn cuối trong bài “ Làm việc thật là vui” - Củng cố quy tắc viết g/ gh ( qua trò chơi tìm chữ ) 2. Ôn bảng chữ cái: - Học thuộc lòng bảng chữ cái . - Bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Viết sẵn quy tắc chính tả với g / gh. II-. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1- Ổn định. (1’) 2- Bài cũ. (4’) : Kiểm tra 2HS HS1 : Viết từ ngữ : xoa đầu, ngoài sân, chim - Lớp viết bảng con. sâu, gắng sức. HS2 : Đọc thuộc lòng và viết đúng thứ tự 10 - Vài HS trả lời thêm. chữ cái : p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y. - Nhận xét – ghi điểm. 3- Bài mới : (25’) a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu. b. Hướng dẫn nghe - viết: * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc mẫu.. - 4HS đọc, cả lớp đọc thầm theo..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Hướng dẫn nắm nội dung : ? Bài chính tả này trích từ bài tập đọc nào?. - Làm việc thật là vui.. ? Bài chính tả cho em biết bé làm những - Bé làm bài , đi học, quét nhà, nhặt việc gì? rau, chơi với em đỡ mẹ - Làm việc bận rộn nhưng rất vui. ? Bé thấy làm việc như thế nào?. - Bài chính tả có ba câu. ? Bài chính tả có mấy câu?. - Câu thứ hai.. ? Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất?. - Viết bảng con.. - Cho HS viết bảng con những từ dễ viết sai: quét nhà, nhặt rau, luôn luôn, bận rộn. * Đọc Cho HS viết * Chấm , chữa bài: - Hướng dẫn HS đổi vở nhau để bắt lỗi.. Nghe viết.. - Dùng bút chì gạch chân từ viết sai, viết từ đúng ra lề vở.. - Chấm 5 bài, nhận xét về n.dung, chữ viết, cách trình bày. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài tập 2: Tìm các chữ bắt đầu bằng g / gh. - Tổ chức thi đố tìm chữ.. - Nêu yêu cầu. - 2nhóm lên bảng : nhóm 1 đố, nhóm 2 ghi bảng : ghi, gà, gan, ghế, ghét, . .. Tìm các chữ bắt đầu bằng g/gh với các vần i, - Nhận xét a, an, ê, e, et, . . . Nhận xét – tuyên dương. - Treo bảng phụ quy tắc viết chính tả với g - Nêu yêu cầu. /gh: - An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan. + gh đi với : i, e, ê; + g đi với : a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư. Bài tập 3: Sắp xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái: 4- Củng cố - dặn dò. (5’) - Nhận xét tiết học . - Học thuộc lòng bảng chữ cái. (29 chữ) Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ---------------------------------------------Tiết 3. Âm nhạc.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Giáo viên bộ môn ---------------------------------------------Tiết 4. TNXH : (Ôn) BỘ XƯƠNG. I- MỤC TIÊU - Nói tên xương và khớp xương của cơ thể. - Hiểu được rằng cần đi đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Sách - vở BT TNXH. III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Ổn định : (1’) 2-Bài cũ : (4’) - HS1 : Bộ xương chúng ta có khoảng bao - Trả lời. nhiêu xương? - HS2 : Tại sao hằng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng dúng tư thế? - Nhận xét . 3-Bài mới: (25’) * Ôn bài: ? Tại sao không nên mang, vác xách các vật - Trả lời. nặng? ? Chúng ta cần phải làm gì để xương phát triển tốt? * Thực hành: Bài tập 1: Viết vào. - Làm vào vở BT. tên xương cho phù hợp: - Quan sát viết tên cho phù hợp.. Bài tập 2: a. Đánh dấu x vào. - Ngồi học ngay ngắn. dưới hình vẽ đúng.. b. Tại sao cần phải ngồi học ngay ngắn? Bài tập 3: Viết Đ vào câu đúng, S vào câu sai.. - Để không bị cong vẹo cột sống. Đ : - Luôn ngồi học ngay ngắn. - Đeo cặp trên 2 vai khi đi học.. - Hướng dẫn bài tập. 4-Củng cố -dặn dò. (5’) - Chấm bài.. - Ngồi học ở bàn ghế vừa tầm vóc..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………….. ---------------------------------------------Chiều Tiết 1 Luyện tập làm văn :. Tiếng việt (Ôn) CHÀO HỎI - TỰ GIỚI THIỆU. I- MỤC TIÊU 1. Rèn luyện kĩ năng nghe và nói: - Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu. - Có khả năng tập trung nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn 2. Rèn kĩ năng viết : - Biết viết một bảng tự thuật ngắn II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi bài tập. - Tranh minh họa bài tập 2 SGK III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1-Ổn định : (1’) 2-KTBC : (4’) Kiểm tra vở BT của HS. 3-Bài mới : (25’) a. Giới thiệu bài: Ghi bảng : Chào hỏi - Tự giới thiệu.. - Đọc.. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1/20 : (Miệng) Nói bằng lời của em:. - Nêu yêu cầu.. Chào như thế nào là người lịch sự, có - Hoạt động nhóm đôi. văn hóa? - Trình bày. Nhận xét. - Lớp nghe - nhận xét. - Nêu yêu cầu. Bài tập 2/20: Nhắc lại lời bạn trong tranh. -. Hướng dẫn HS làm bài. ? Tranh vẽ những ai?. - Quan sát, trả lời câu hỏi. - Bóng Nhựa,Bút, Thép và Mít.. - Chào cậu chúng tớ là Bóng Nhựa ? Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới và Bút thép. Chúng tớ là HS lớp 2. thiệu như thế nào? - Chào hai cậu tớ là Mít. Tớ ở ? Mít chào Bóng Nhựa, Bút Thép và tự giới thành phố Tí Hon..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> thiệu như thế nào?. - Ba bạn HS chào hỏi, tự giới thiệu ? Nêu nhận xét và cách chào hỏi và tự giới để làm quen với nhau rất lịch sự. thiệu của ba nhân vật trong tranh? - Nêu yêu cầu bài. Bài tập 3/20: Viết bản tự thuật theo mẫu -. Nhận xét - bổ sung. - Viết bản tự thuật vào vở. - Đọc bài của mình. 4-Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học- Tuyên dương. ---------------------------------------------*Tiết 2. Mĩ thuật (Ôn) (Giáo viên bộ môn) ----------------------------------------------. *Tiết 3. SHTT TỔNG KẾT TUẦN 2.. I. Mục tiêu -. Tổng kết kiểm điểm cuối tuần 2.. -. Phương hướng nhiệm vụ tuần 3.. II. Lên lớp 1.. Ổn định :. 2.. Bài mới :. a. -. Nhận xét đánh giá học tập và đặc điểm tuần qua : Lớp trưởng lên điều khiển lớp.. + Mời tổ trưởng các tổ lần lượt lên nhận xét, đánh giá hoạt động của tổ mình. + Mời lớp phó học tập lên nhận xét tình hình học tập của lớp mình. + Lớp trưởng nhận xét chung : - GV nhận xét chung: Đi học đúng giờ. Ngoan. Một số HS còn thiếu dụng cụ,quên vở.Em ;Ân, Kiệt, Ký, Gia Huy, b.. Phương hướng nhiệm vụ tuần 3 :. -. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập và bài vở trước khi đến lớp,. -. Không nói tục, đoàn kết với bạn bè, lễ phép với người lớn.. -. Ngày 1 - 3/9 tập đội hình chuẩn bị khai giảng. -. Ngày 5/9 khai giảng và học tuần 3 + KSCL đầu năm.. 3.. Củng cố :. - Nhận xét chung :Tuyên dương một số em có tiến bộ như em Ngọc, Duy Ân, Huy - Nhắc lại nội quy của trường.Tuyên truyền nộp BHYT, BHTT, sổ liên lạc.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> ---oOo---.

<span class='text_page_counter'>(73)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×