Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Phan ung hoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.57 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Nguyễn Huệ. Giáo viên: Đặng Thị Trân.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài tập: Xét các hiện tượng sau đây và chỉ rõ đâu là hiện tượng vật lí, đâu là hiện tượng hoá học. Giải thích ? A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi . B. Rượu êtylic tác dụng với oxi tạo ra khí cácbonic và nước. C. Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua. D. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hiện tượng. • Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh tạo thành chất rắn màu xám (sắt II sunfua) • Đun nóng đường (trắng) chuyển thành chất màu đen (than) và nước Hãy nhận xét các quá trình trên.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thế nào là phản ứng hoá học ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Định nghĩa: Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hiện tượng. • Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh tạo thành chất rắn màu xám (sắt II sunfua) • Đun nóng đường (trắng) chuyển thành chất màu đen (than) và nước Trong hai phản ứng trên: - Chất nào bị biến đổi? - Chất nào mới sinh ra?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là gì ? Chất mới sinh ra gọi là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Định nghĩa: Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác. - Chất bị biến đổi trong phản ứng là chất phản ứng hay chất tham gia. - Chất mới sinh ra là sản phẩm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trong phản ứng hoá học, lượng chất nào tăng dần ? lượng chất nào giảm dần ?. Trả lời : Trong PƯHH, lượng chất phản ứng giảm dần và lượng chất sản phẩm tăng dần..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 18: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC. I. Định nghĩa: • Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đổi chất. này thành chất khác. - Chất bị biến đổi trong phản ứng là chất phản ứng hay chất tham gia. - Chất mới sinh ra là sản phẩm.. • Phản ứng hóa học được biểu diễn bằng Phương trình chữ: - Tên các chất phản ứng  Tên các sản phẩm t0 Ví dụ: Sắt + lưu huỳnh  Sắt (II) sunfua 0 t. Đường  than + nước.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cách đọc phương trình chữ của PƯHH : Đọc theo đúng những gì diễn ra của phản ứng . + Dấu “+” ở trước phản ứng đọc là “ tác dụng với ” hay “phản ứng với”. + Dấu “” đọc là “ tạo thành” hay “tạo ra”. + Dấu “+” ở sau phản ứng đọc là “và”.. Ví dụ : Nhôm + Brôm  Nhôm brômua Đọc là : Nhôm tác dụng với Brôm tạo ra Nhôm brômua ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập1:. Đánh dấu X vào ô ứng với hiện tượng hoá học hay hiện tượng vật lí . Viết phương trình chữ của phản ứng hoá học ? Các quá trình. Hiện tượng Hoá học. a/ Dây sắt cắt nhỏ tán thành đinh sắt b/ Đốt bột nhôm trong oxi tạo ra nhôm oxit c/ Điện phân nước ta thu được khí hiđro và khí oxi d/ Nung đá vôi (canxi cacbonat) thu được vôi sống (canxi oxit) và khí cacbonic. Vật lí. Phương trình chữ của phản ứng hoá học. X X. to. Nhôm + oxi  Nhôm oxit §iÖn ph©n. X. Nước  khí Hidro + khí oxi to. X. Canxi cacbonat cacbonic + canxi oxit.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài tập 2: Hãy đọc phương trình chữ của các phản ứng hóa học sau: o t a/ Sắt + lưu huỳnh  Sắt (II) sunfua Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo ra sắt II sunfua to. b/ Rượu etylic + oxi  Cacbonic + nước Rượu etylic tác dụng với oxi tạo ra cacbonic và nước to. c/ Nhôm hyđroxit  Nhôm oxit + nước Nhôm hiđroxit tạo thành nhôm oxit và nước to. d/ Hiđro + oxi  Nước Hyđro tác dụng với oxi tạo ra nước.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I/ Định nghĩa : II/ Diễn biến của phản ứng hoá học :.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bản chất của phản ứng hoá học là gì ? Xét phản ứng hoá học giữa khí hidro với khí oxi Hidro Hidro Oxi Oxi Hidro Hidro. Trong Kết Trước quá thúctrình phản phảnphản ứng ứngứng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Xét phản ứng hoá học giữa khí hidro với khí oxi Th¶o luËn nhãm hoµn thµnh b¶ng sau : Các giai đoạn. 1.Trước phản ứng 2.Trong phản ứng 3. Sau phản ứng. Có những phân tử nào? Có 1 phân tử oxi 2 phân tử hiđro. Không có phân tử nào Có 2 phân tử nước. Những nguyên tử nào liên kết vơi nhau? Có 2 nguyên tử oxi liên kết với nhau, 2 nguyên tử hiđro liên kết với nhau. Các nguyên tử không liên kết với nhau 2 nguyên tử hiđro liên kết với 1 nguyên tử oxi..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hãy so sánh chất phản ứng và chất sản phẩm về: + Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố? + Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử? Hidro Hidro. Hidro Oxi Hidro. Oxi Oxi Hidro Hidro. Tríc ph¶n øng. Hidro Oxi Hidro. KÕt thóc ph¶n øng. + Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong chất phản ứng và sản phẩm không đổi. + Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử thay đổi..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hãy rút ra kết luận về bản chất của phản ứng hoá học ?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I. Định nghĩa : II. Diễn biến của phản ứng hoá học : Trong phản ứng hóa học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hãy quan sát mô hình phản ứng giữa kẽm và axit clohiđric và nhận xét đặc điểm liên kết của nguyên tử kim loại trước và sau phản ứng? H. Zn. Cl H Cl. Trước phản ứng. Trong phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> H Cl Zn Cl H Trong phản ứng. Sau phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hãy quan sát mô hình phản ứng giữa kẽm và axit clohiđric và nhận xét đặc điểm liên kết của nguyên tử kim loại trước và sau phản ứng? H. Zn. Cl. Cl Zn. H Cl. Trước phản ứng. Cl. Sau phản ứng. H H.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> LƯU Ý: Nếu có đơn chất kim loại tham gia phản ứng thì sau phản ứng nguyên tử kim loại phải liên kết với nguyên tử nguyên tố khác.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Củng cố Câu hỏi 1 Câu hỏi 2 Câu hỏi 3 Câu hỏi 5.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu hỏi 1. Hãy đọc phương trình chữ sau Canxi cacbonat + axit clohiđric  Canxi clorua + Khí cacbonic + Nước. Đáp án: Canxicacbonat tác dụng với axit clohiđric tạo ra canxiclorua, khí cacbonic và nước..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Câu hỏi 2. Đốt photpho trong oxi thu được chất điphotpho pentaoxit. Phương trình chữ nào sau đây biểu diễn đúng phản ứng hóa học trên: to a/ Photpho + điphotphopentaoxit  oxi to b/ Photpho  oxi + điphotphopentaoxit to c/ Photpho + oxi  điphotphopenta oxit. Đáp án: c. Photpho + oxi  đi photphopentaoxit.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Câu hỏi 3. Nêu định nghĩa phản ứng hóa học?. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Câu hỏi 4. Khẳng định nào đúng? Trong một phản ứng hóa học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa cùng: A. Số nguyên tử trong một chất. B. Số nguyên tố tạo ra chất. C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. D. Số phân tử của mỗi chất.. Đáp án: C..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hướng dẫn về nhà 1. Làm bài tập 1,2,3,4 – SGK/50 2. Đọc trước nội dung mục III và IV của bài 13. Tìm hiểu: - Khi nào phản ứng hóa học xảy ra? - Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? 3. Đọc bài đọc thêm – SGK/51.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×