Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tiết 3 - nhân chia số hữu tỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.91 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 24/8/2018. Tiết: 3. Ngày dạy: 27/8/2018. Tuần: 2 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TI. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Sau bài học, HS cần nắm được các kiến thức: - Học sinh nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ . 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng . 3. Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán. 4. Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa; 5. Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ . II. Chuẩn bị: - GV: SGK, máy chiếu . - HS: SGK, Ôn lại quy tắc nhân, chia phân số, tính chất của phép nhân phân số III. Phương pháp: - Phương pháp quan sát, dự đoán, phát hiện, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp. - Phương pháp thực hành giải toán, luyện tập, làm việc cá nhân. - Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ (HS hoạt động theo nhóm nhỏ). - Làm việc với sách giáo khoa. IV. Tiến trình dạy – học: 1 . Ổn định tổ chức:(1') Ngày giảng Lớp Sĩ số 7A 7C 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Giảng bài mới Hoạt động 1: Nhân hai số hữu tỉ (14’) - Mục tiêu: HS nắm vững quy tắc nhân hai số hữu tỉ, biết vận dụng vào giải bài tập - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ. - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống. -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của thầy - trò Gv: Hãy nêu quy tắc nhân hai phân số và viết dạng tổng quát (kiểm tra bài cũ) a c ac . = (a , b , c , d ∈Z ;c ,d ≠0 ) Hs: b d bd a c Gv: Nếu thay hai phân số b và d. bởi hai SHT x và y thì ta có: =?. Nội dung 1.Nhân hai số hữu tỉ a- Quy tắc: a c x ;y  b d ta có: Với a c a.c x. y    b d b.d. x.y. a c ac x . y= . = b d bd HS:. Gv: Đó chính là quy tắc nhân hai số hữu tỉ Gv chiếu quy tắc . Gv: Phép nhân phân số có tính chất gì? Hs: T/c giao hoán, kết hợp, nhân với 1, t/c phân phối của phép nhân với phép cộng, các số khác 0 đều có số nghịch đảo Gv: Phép nhân số hữu tỉ cũng có tính chất như phép nhân phân số. Gv chiếu: Với x, y, z ¿Q ta có: • x.y = y.x • (x.y).z = x.(y.z) • x.1 = 1.x = x 1 1 x   x x x (x ≠ 0) • • x.(y + z) = x.y + x.z Gv: Đưa ra ví dụ Hs: 5 lên bảng làm . Hs: Còn lại làm vào vở, theo dõi nhận xét bổ xung . Gv: Chữa và chốt lại cách giải từng câu.. Gv: Nhấn mạnh những chỗ sai lầm học sinh hay mắc phải .. b- Ví dụ: Tính −4 1 −4 5 .2 = . =−2 5 2 5 2 1) −2 21 −2. 21 −3 . = = 7.8 4 2) 7 8. −15 24 −15 −9 = . = 4 100 4 10 3) −7 7 7 −2. =2 . = 12 12 6 4) 0 , 24 .. 7 −8 45 7 −4 5 . − = − 23 6 18 23 3 2 7 −23 −7 = . = 23 6 6 −3 12 −25 4 . 5 . 6 6) (−3 ) . 12 . (−25 ) 1 .3 . 5 15 = = 4 . 5 .6 1 . 1. 2 2 = −38 −7 −3 7 ) (−2 ) . . . 21 4 8 (−2 ) . (−38 ) . (−7 ) . (−3 ) = 21 . 4 . 8 19 = 8 5). [( ) ] (. ( ) ( ) ( ). ( )( )( ). ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gv: Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm 2 ví dụ cuối và đưa ra kq nhanh. Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ (11’) - Mục tiêu : HS nắm vững quy tắc chia hai số hữu tỉ, hiểu tỉ số của hai số hữu tỉ, biết vận dụng vào giải bài tập. - Phương pháp: Tự nghiên cứu SGK, gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy - trò Nội dung Gv: Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc 2. Chia hai số hữu tỉ chia hai phân số và viết dạng tổng quát a- Quy tắc: a c : ? b d. a c -Với x = b ; y = d. Gv: Nếu gọi a x b. c y  d. x : y ?. HS:. (y  0). a c a d a.d x: y  :    b d b c b.c. a c a d a.d x: y  :  .  b d b c b.c. GV chiếu quy tắc . Gv chiếu 3 ví dụ 3 HS: Lên bảng làm bài, mỗi học sinh b, Ví dụ: Tính làm 1 câu . 5 5 1 5 :  2  .    Hs cả lớp làm , sau đó nhận xét bài . 23 2 46 1, 23 GV chốt kq đúng . 3 3 1 1 :6  .  Gv: Tỉ số của 2 số a và b là gì ? 25 25 6 50 2,  Tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y là gì ?  11 33  3 11 16 3 1.4.3 4  Hs: Đọc chú ý trong SGK/11  : .  . .  12 16 5 12 33 5 3.3.5 15   3, ? Lấy VD về tỉ số của hai số hữu tỉ HS lấy ví dụ: Tỉ số của hai số 3,5 và 2,15 c) Chú ý:SGK/11 Tỉ số của 2 số hữu tỉ x và y là thương 3,5 của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu là 2,15 hay 3,5:2,15  ? Như vậy để tìm tỉ số của hai số hữu tỉ y( y 0) ta làm như thế nào ? HS: Tìm thương của phép chia hai số hữu tỉ đó 4. Củng cố - Mục tiêu: Củng cố kiến thức về Nhân chia số hữu tỉ - Phương pháp: vấn đáp, khái quát -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ + Kĩ thuật trình bày - Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gv: Bài học hôm nay các em đã học được n. dung kiến thức nào ? GV chốt KT bằng sơ đồ tư duy .. Hoạt động của thầy-trò GV : Đưa nội dung bài tập 13a,c HS: Đọc nội dung bài tập HS : a, Phép nhân 3 số hữu tỉ c, phép nhân, phép chia số hữu tỉ, biểu thức có ngoặc HS : Nêu cách làm, lên bảng trình bày (Kiểm tra bài cũ) GV cho HS hoạt động theo nhóm bàn 3’ Đại diện nhóm trả lời GV hỏi: Để thực hiện phép tính em làm như thế nào? GV: Đưa nội dung bài tập 12 Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2’ Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ sung các cách viết khác GV : Tích, thương của hai hay nhiều số hữu tỉ là một số hữu tỉ. Ngược lại với số hữu tỉ cho trước ta cũng có thể viết dưới dạng một tích hay một thương của hai số hữu tỉ nào đó. Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm cùng bàn . Mỗi dãy 1 câu của bài. Nội dung Bài tập 13 ( SGK- T12) Tính HS: Hoạt động nhóm, nêu kết quả : −3 12 25 (−3 ). 12.(−25 ) (−1 ). 3 .(−5 ) a) ⋅ ⋅− = = 4 −5 6 4 .(−5 ). 6 1 .(−1). 2 15 −15 = = −2 2  11 33  3  11 16  3  1.4  3  :          12 16  56  12 33  56  3.3  56 4 3 4.3 1.1 1      c, 9 56 9.56 3.14 42. ( ). Bài tập 12 ( SGK- T12) 5 a, Viết số hữu tỉ 16 dưới dạng tích của hai số 5 1 5 1 5 1 5       ... hữu tỉ 16 4 4 4 4 2 8 5 b, Viết số hữu tỉ 16 dưới dạng thương của hai 5 5 5 5  : 4  : (  4)  : (  2) 4 8 số hữu tỉ 16 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 16/13SGk Hs: Thực hiện theo yêu cầu của Bài 16(SGK/13): Tính giáo viên  2 3 4  1 4 4  :   : Gv: Sau khi làm xong yêu cầu a,  3 7  5  3 7  5 các nhóm đổi bài chéo nhau, 5 5 5 5 5 5 5  5  .  .  .    .0 0 đồng thời GV đưa ra bảng phụ 21 4 21 4 4  21 21  4 có trình bày sẵn cách giải 2 câu 5  1 5  5  1 2 :  của bài 16/SGK   :   9 11 22   9  15 3  b, Hs: Các nhóm soát bài chéo 5 −22 5 −15 5 −22 −15 nhau = . + . = . + 9 3 9 9 9 3 9 Gv: Chốt lại cách giải và lưu ý 5  81  45 học sinh những chỗ hay mắc  .   5 9 9 9 phải sai lầm 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (4ph) - Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau. - Phương pháp: Thuyết trình -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ * Về nhà - Học thuộc công thức tổng quát nhân, chia 2 số hữu tỉ. Ôn tập GTTĐ của 1 số nguyên, cách viết số thập phân dưới dạng phân số thập phân và ngược lại. Ôn lại cách biểu diễn số hữu trên trục số. - BTVN: 11; 13; 14;15; 16 (SGK-12; 13) . - Đọc bài Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, Cộng , trừ, nhân, chia số thập phân . - Hướng dẫn bài 15 (SGK-13): Đố ? Đọc các số ở lá(10; -2; 4; -25) ? Đọc các số ở hoa (-105) ? Nối các số như thế nào để được kết quả là số ở hoa? 4 . (-25) + 10 : (-2) = - 105 6.Rút kinh nghiệm ……………………................................................................................................ ……………………................................................................................................ ……………………................................................................................................ V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO -Sách giáo khoa Toán 7 tập I - Sách giáo viên toán 7 tập I - Sách bài tập toán 7 tập I - Tài liệu chuẩn KTKN môn Toán 7. (. ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×