Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiết 62 Bài 51: NẤM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.06 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: …. / .. /…. Ngày giảng Lớp ………………Lớp ………………… Tiết 62 Bài 51: NẤM I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nêu được đặc điểm của nấm nói chung là gì ( về cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản,…) - Phân biệt được các loại nấm. 2. Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích. - KNS: Giáo dục kỹ năng gìn giữ, phát triển và bảo vệ môi trường sống. 3. Về thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh - Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II.Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh phóng to hình 51.1, 51.2, 51.3 SGK - Mẫu: mốc trắng, nấm rơm. - Kính hiển vi, phiến kính, kim mũi nhọn. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc bài trước ở nhà. - Mẫu: mốc trắng, nấm rơm III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm. IV. Tiến trình giờ dạy-giáo dục: 1. Ổn định lớp: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Giảng bài mới: NẤM Đồ đạc hoặc quần áo để lâu nơi ẩm thấy xuất hiện những chấm đen, đó là do một số mốc gây nên, nấm mốc là tên gọi chung của nhiều loại mốc mà cơ thể rất nhỏ bé, chúng thuộc nhóm nấm. Nấm cũng còn gồm cả những loại lớn hơn, thường sống trên đất ẩm, rơm rạ, thân cây gỗ mục. A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM Hoạt động 1: Tìm hiểu về mốc trắng (10p) - Mục tiêu: Tìm hiểu về mốc trắng - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính. Mẫu: mốc trắng. Kính hiển vi, phiến kính, kim mũi nhọn. - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động cảu GV và HS Gv: chiếu H51.1 sgk, hs đọc thông tin sgk, Gv: hướng dẫn hs cách lấy mẫu mốc trắng và hs quan sát hình dạng, màu sắc. Hs: quan sát mẫu và thảo luận theo nhóm H: Nhận xét về hình dạng, màu sắc, cấu tạo được thể hiện ntn? Hs: Hình sợi phân nhánh, không màu, không có diệp lục, sợi mốc có tế bào, nhiều nhân, không có vách ngăn giữa các tế bào H: Mốc trắng sinh sản bằng gì? Hs: Vô tính bằng bào tử, dinh dưỡng hình thức hoại sinh trên chất hữu cơ, cơm, bánh mì. H: Rút ra kết luận gì? ............................................................... .............................................................. ............................................................... Nội dung A. Mốc trắng và nấm rơm I. Mốc trắng 1. Quan sát hình dạng và cấu tạo của mốc trắng. - Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, không có vách ngăn giữa giữ tế bào, trắng suốt không màu, không có chất diệp lục và không có chất màu nào - Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức hoại sinh các mốc bám chặt vào bánh mì hay cơm thiu hút lấy nước và chất hữu cơ để sống - Mốc trắng sinh sản bằng bào tử, hình thức sinh sản vô tính. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số loại mốc khác.9p - Mục tiêu: Tìm hiểu một số loại mốc khác. - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính... - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động cảu GV và HS Nội dung Gv: treo h 51.2 sgk giới thiệu sơ lược các loại 2. Một vài loại mốc khác mốc trắng trả lời câu hỏi SGK H: Phân biệt các loại mốc này với mốc trắng? Hs: Mốc tương màu vàng hoa câu dùng làm tương, mốc rượu làm rượu màu trắng, mốc xanh thường thấy ở vỏ cam, bưởi H: Vậy rút ra kết luận gì? Gv: Giới thiệu quy trình làm tương hay làm rượu để hs hiểu biết Gv: Nhận xét chốt lại ............................................................... ................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ............................................................... Hoạt động 3: Tìm hiểu về nấm rơm (20p) - Mục tiêu: Tìm hiểu về nấm rơm - Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, Mẫu: nấm rơm. Kính hiển vi, phiến kính, kim mũi nhọn. - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, .... Hoạt động cảu GV và HS Nội dung Gv: chiếu H 53.3 sgk kết hợp mẫu hs đọc II. Nấm rơm thông tin sgk thảo luận trả lời câu hỏi? Hs: Quan sát tranh và mẫu trả lời H: Phân biệt các phần của nấm? Hs: Mũ nấm, cuống nấm và sợi nấm, các phiến mỏng dưới mũ nấm Gv: Gọi hs chỉ trên tranh các phần của nấm? Hướng dẫn HS lấy một phiến mỏng dưới mũ nấm đặt lên phiến kính rồi quan sát H: Nhắc lại cấu tạo của nấm mũ? - Cấu tạo nấm rơm có hai phần Hs: Trả lời + Nấm sợi là cơ quan sinh dưỡng và phần H: Vậy rút ra kết luận gì? mũ là cơ quan sinh dưỡng, mũ nằm trên H: Trình bày những điểm giống và khác nhau cuống nấm, dưới mũ nấm có các phiến cấu tạo và dinh dưỡng giữa mốc trắng và nấm mỏng chứa rất nhiều tế bào rơm? + Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt Hs: Giống: nhiều tế bào hình dạng sợi, tế bào nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có hai không chứa chất diệp lục, hoại sinh hút nước nhân và không có chất diệp lục và chất hữu cơ có sẵn Gv: Nhận xét chốt lại ............................................................... ............................................................... ............................................................... 4.Củng cố(4p) Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”. H: Nấm mốc trắng có hình thức dinh dưỡng là: a. Hoại sinh b. Ký sinh c. Cộng sinh d. Tự dưỡng Đáp án: a H: Hình thức sinh sản của nấm mốc trắng là gì? a. Bằng tiếp hợp b. Bằng phân đôi c. Bằng bào tử d. Bằng đứt đoạn Đáp án: c 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1p) - Học bài - Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr167 - Đọc phần “Em có biết”.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Chuẩn bị: nghiên cứu bài 57, trả lời các câu hỏi sau: + Tại sao quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng hoặc để nơi ẩm thường bị nấm mốc? + Nấm của tầm quan trọng như thế nào? V.Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×