Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

dai 9 tiet 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.17 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 15 Tiết: 30. CHƯƠNG III. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN. Ngày Soạn: 01/12/2012 Ngày Dạy : 03/12/2012. §1 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. Hiểu tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó. Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn. 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi BT HS: bảng nhóm và các nội dung lý thuyết và bài tập đã cho. III. PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, giảng giải kết hợp thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS (1’) 9A3:……………………………………………………………………………………. 9A4:……………………………………………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) GV giới thiệu nội dung chương III và nhắc nhở, dặn dò HS về ý thức, phương pháp học tập. 3. Bài mới HĐ GV HĐ 1: 1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn.(15’) Từ phần đặt vấn của chương giáo viên giới thiệu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn. GV yêu cầu mỗi HS lấy 3 ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn. Giáo viên yêu cầu HS thử cặp số (2 ; 1) vào phương trình 2x – y = 1. Như vậy nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng nào ? GV chốt lại vấn đề. GV nêu chú ý. GV viên cho HS cả lớp àm ?1 và ?2 vào nháp. GV nhận xét, đánh giá. HĐ2 :2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. (15’) GV nêu ví dụ 1 : Yêu cầu HS thực hiện ?3 vào nháp. GV nhận xét và sửa lại.. HĐ HS. HS lấy ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn. HS thử cặp số (2 ; 1) vào hai vế và so sánh giá trị của 2 vế. HS trả lời.. HS làm ?1 và ?2. Các HS đứng tại chỗ trả lời.. GHI BẢNG 1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn. + Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng : ax + by = c (1) trong đó a, b là các hệ số đã biết (a 0 hoặc b 0) Ví dụ 1 : 2x – y = 1, 0x + 2y = 4, x + 0y = -3 là các phương trình bậc nhất hai ẩn. Ví dụ 2 : Cặp số (2 ; 1) là một nghiệm của phương trình 2x – y = 1 vì 2.2 – 3 = 1. + Một nghiệm của phương trình (1) là một cặp số (x0 ; y0). Chú ý : sgk/5. 2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. Ví dụ 1 : Xét phương trình : 2x – y = 1  y = 2x – 1 Tập nghiệm của phương trình là :. HS làm ?3 vào nháp. Một HS lên bảng trình. (x;2x  1) | x  R S=.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HĐ GV HĐ HS GHI BẢNG Với x bất kỳ ta tính y theo công bày. Nghiệm tổng quát là : (x; 2x-1) thức nào ? Các HS còn lại nhận xét. với x  R. GV nêu nghiệm tổng quát của x  R  phương trình ở hai dạng. HS trả lời. y 2x  1 Hoặc + Minh họa tập nghiệm bằng đồ thị : bảng phụ. GV giới thiệu tập nghiệm trên bảng phụ là đường thẳng y = 2x HS quan sát bảng phụ đã – 1. vẽ sẵn đường thẳng y = GV nêu ví dụ 2 : với x bất kỳ thì 2x – 1. y bằng mấy ? Ví dụ 2 : Xét phương trình : Như vậy viết nghiệm tổng quát 0x + 2y = 4 ntn? Nghiệm tổng quát là: (x ; 2) với x GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng x  R y = 2 trên mặt phẳng tọa độ.  GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn và  R hoặc  y 2 giới thiệu tập nghiệm của HS lên bảng viết nghiệm phương trình. tổng quát. GV nêu ví dụ 3 : với y bất kỳ thì HS vẽ đường thẳng y = 2. x bằng mấy ? Ví dụ 3: Xét phương trình : Như vậy viết nghiệm tổng quát x + 0y = -3 ntn? Nghiệm tổng quát là (-3 ; y) với y GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng  x  3  x = -3 trên mặt phẳng tọa độ. HS lên bảng viết nghiệm  R hoặc  y  R GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn và tổng quát. giới thiệu tập nghiệm của HS vẽ đường thẳng x = phương trình. -3. Tổng quát : sgk/7 Từ ví dụ 1, 2, 3 GV nêu trường Một vài HS đọc trường hợp tổng quát. hợp tổng quát. ’ 4. Củng cố:(7 ) Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng nào ? Nghiệm của Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng nào ? và có bao nhiêu nghiệm? Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập 1 /7 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) Đọc lại trường hợp tổng quát sgk/7và vở ghi. BTVN : các bài tập còn lại. 6.Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×