Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Vi tri tuong doi cua duong thang va duong tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.04 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ơn Giáo Dục Suốt đời. Nghĩa Thầy Cô Muôn Thuở. Luôn. Khó. Ghi. Đáp. Nhớ. Đền.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu hai định lý liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm? - Cho đường tròn (O; 2,5cm). Vẽ dây AB = 4cm. Hãy tính khoảng cách từ tâm O đến AB?. Giải Ta có HA =. Áp dụng định lý Py-Ta-Go vào tam giác vuông OHA, ta có:. .. O c 2,5. A. OH 2 = OA 2  HA 2 2,52  22 2, 25  OH =. m. H. AB 4  2 (cm) 2 2. B. 2, 25 =1,5 (cm).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nhắc lại kiến thức cũ a) Trong cùng một mặt phẳng hai đường thẳng có mấy vị trí tương đối? b) Hãy xác định số điểm chung trong mỗi trường hợp?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> +Quan sát: Vị trí tương đối của hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a. a // b  hai đường thẳng không có điểm chung. b. a. a  b  hai đường thẳng có một điểm chung.. b. ab. a  b  hai đường thẳng có vô số điểm chung..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> O.. a. H. OH gọi là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a. Đặt OH = d.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> .. O. .. .. . +Quan sát trên màn hình : Nếu có một đường thẳng và một đường tròn (O) cùng nằm trên một mặt phẳng,sẽ có mấy vị trí tương đối ? Mỗi trường hợp có mấy điểm chung.?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 25.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỒI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau (Có hai điểm chung). . . .. A a. O H. B a. .. A. .. O. H. .. Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung? ?1. R. B. OH < R và HA = HB = R2 – OH2 Đường thẳng a gọi là cát tuyến của đường tròn(o). a. aaa aa a a. .A. . ..B A .. .. BB A A AAA. . .BBBB AB AB O. b)Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau.. ?2 Hãy chứng minh khẳng định trên?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỒI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. a. . . .. A. O. H. .. O. B a. .. A. H. .. R. B. OH < R và HA = HB = R2 – OH2 Đường thẳng a và đường tròn cắt nhau Đường thẳng a gọi là cát tuyến của đường tròn(o) b)Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau. (Có một điểm chung) Đường thẳng a gọi là tiếp tuyến của đường tròn(o) C gọi là tiếp điểm. C H. . .. O a.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỒI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 1.Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. .. a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. a. . . .. A. O. H. .. a. O. B a. .. A. H. O. .. R. B. C H. D. Giả sử H  C .lấy D  a sao cho HD = HC Vì C  D và OH là đường trung trực CD. OH < R và HA = HB = R2 – OH2  OC = OD mà OC = R  OD = R Đường thẳng a và đường tròn (o) cắt nhau  D  (O; R) Đường thẳng a và đường tròn (o) cắt nhau  đường thẳng a và (O) có hai điểm chung C b)Đường thẳng và đường tròn tiêp xúc nhau và D (điều này trái với giả thiết). Đường thẳng a và đường tròn Vậy H  C (o) tiếp xúc nhau O Điều đó chứng tỏ OC  a và OH = R Đường thẳng a gọi là tiếp tuyến của đường tròn(o). a C H C gọi là tiếp điểm Định lý:(SGK- 108) OC  a và OH = R Đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn (o) GT C là tiếp điểm KL a  OC. . ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn a) Đường thẳng và đường tròn Cắt nhau OH < R. a. .. O. .. H. A. b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau OH = R. Định lý:(SGK) Đường thẳng a là tiếp Tuyến của (O) gt C là tiếp điểm kl a  OC. a. C H. .. c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau. OH > R. . .. O. O a. H. 2.Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn đó. .. R. B. Đặt OH =d VịĐường trí tương đối của thẳng a và đường đường thẳng đườngf tròn (O)vàcắt nhau tròn. Số Hệ d< R < => điểm thức chung giữa Đường thẳng a và đường tròn < d và R => d=R (O) tiếp xúc nhau 2 d<R Đường thẳng và đường tròn ………… …………… Đường thẳng a và đường cắt nhau <=> d >R tròn (O) không giao nhau Đường thẳng và đường tròn 1 d=R ………… …………… tiếp xúc nhau Đường thẳng và đường tròn 0 d>R không giao nhau ………… …………….   .

<span class='text_page_counter'>(15)</span> VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau OH < R. a. .. O. .. H. A. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. .. R. B. b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau OH = R. Định lý:(SGK) Đường thẳng a là tiếp tuyến của (O) gt C là tiếp điểm kl a  OC. C H. .. c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau OH > R. . .. O a. Số điểm chung. O a. H. 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn. Hệ thức giữ d và R. 1.Đường thẳng và đường tròn cát nhau. 2. d<R. 2.Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau. 1. d=R. 3.Đường thẳng và đường tròn không giao nhau. 0. d>R.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ?3. HOẠT ĐỘNG NHÓM. O.. a. 3. B. H. 5. C. 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1. HÕt giê. Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5 cm. a)Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn tâm (O)? Vì sao? b) Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O).Tính độ dài BC.. Giải a) Đường thẳng a cắt đường tròn (O) vì d < R (3 < 5) b) Kẻ OH  BC. Ta có : HB = HC = BC/2 (T/c đường và dây cung) Tam giácOHC vuông tại H ta có. HC  OC 2  OH 2 (Pytago)  52  32  25  9  16 4(cm). Vậy BC = 8 (cm).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BT 17/109 SGK. Điền vào các chỗ trống (…) trong bảng sau ( R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng ) Vị trí tương đồi của đường thẳng và đường tròn. R. d. 5 cm. 3 cm. Cắt nhau ……. 6 cm. 6 …… cm. 4 cm. 7 cm. Tiếp xúc nhau Không…… giao nhau.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Qua nội dung của bài học em hãy tóm tắt kiến thức bằng sơ đồ tư duy sau ?. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Đường thẳng a là tiếp Tuyến của (O) gt C là tiếp điểm. kl. a  OC.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Các vị trí của mặt trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo dục đạo dức học sinh thông qua bài dạy.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 20: Cho đường tròn tâm O bán kính 6cm và một điểm A cách O là 10cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn(B là tiếp điểm ).Tính độ dài AB.. Học kỹ lý thuyết, thuộc định lý Làm các bài tập SGK 18;19;20. Chứng minh. cm 0 1. A. 6 cm. O .. B. AB là tiếp tuyến của (O)  OB  AB B là tiếp điểm  ABO vuông góc tại B, theo Py-ta go ta có: 2 2 AB = OA  OB  100  36  64 8 cm.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Nguyễn Thanh Cường .GV trường THCS Lý Thường Kiệt ,Núi Thành,Q.Nam.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

×