Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.59 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 7/9/2018 Ngày dạy: 14/9/2018. Tiết: 7 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Biết cách vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó. - Biết sử dụng êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng ê ke để vẽ 2 đường thẳng song song. 2. Kỹ năng: - Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó. - Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ 2 đường thẳng song song. - Bước đầu tập suy luận. 3. Tư duy: - Rèn khả năng quan sát dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Bước đầu tập suy luận, biết trình bày một bài tập hình học. 4. Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luận, sáng tạo. 5. Năng lực cần đạt: -Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ . II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, êke, thước đo góc, phấn màu - HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, êke, thước đo góc III. Phương pháp - Phương pháp quan sát, dự đoán, phát hiện, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp. - Phương pháp thực hành giải toán, luyện tập, làm việc cá nhân. - Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ (HS hoạt động theo nhóm nhỏ). - Làm việc với sách giáo khoa. IV. Tiến trình dạy- học: 1 . Ổn định tổ chức: (1') Ngày giảng Lớp Sĩ số 7A 7C 2Kiểm tra bài cũ:( Kết hợp trong bài) 3.Bài mới.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 1: Củng cố khái niệm đường thẳng song song, đoạn thẳng song song (7’) - Mục đích: Củng cố kiến thức đã học về hai đường thẳng song song, hai đoạn thẳng song song. - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân. - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của thầy- trò Nội dung GV lần lượt đưa nội dung bài tập 21; 22; 23 I.Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm trong SBT lên màn chiếu. 1.BT 21-106(SBT): a,c,d(Đ) HS : Đứng tại chỗ trả lời 2.BT 22-106(SBT):b GV khẳng định lại các khái niệm hai đường thẳng song song, hai đoạn thẳng song song.. 3.BT 23-106(SBT):a,b,c. Hoạt động 2: Dạng bài tập vẽ hình (27’) - Mục đích: Rèn kĩ năng vẽ hình . - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thực hành, hoạt động cá nhân. - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của Thầy- trò Nội dung Gọi học sinh đọc đề BT 26 ( sgk) II. Dạng 2 : Dạng bài tập vẽ hình 1 học sinh đọc đề toán. ? Bài toán yêu cầu phải làm gì. 1.Bài tập 26 (tr91 – SGK) Bài toán có hai y/c: - Vẽ cặp góc so le trong xAB và yBA với 0 x A^ B= y B^ A=120. ? Nêu cách vẽ ? 0 Bước 1: Vẽ x A^ B=120 Bước 2: Vẽ góc yBA so le trong với góc xAB và có số đo bằng 1200. - Cả lớp làm bài, 1 em lên bảng vẽ. Sau đó trả lời câu hỏi. ? Ax và By có song song không. HS: Ax và By có song song với nhau vì đoạn thẳng AB cắt 2 đường thẳng Ax và By tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau (Theo dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) - Yêu cầu học sinh đọc đề bài 27 ? Bài toán cho biết điều gì, yêu cầu ta phải làm gì. ? Muốn vẽAD//BC ta làm như thế nào.. * Vẽ cặp góc so le trong xAB và 0. yBA với x A^ B= y B^ A=120 0 Bước 1: Vẽ x A^ B=120 Bước 2: Vẽ góc yBA so le trong với góc xAB và có số đo bằng 1200. 2.Bài tập 27 (tr91 – SGK) + Vẽ tia Ax sao cho x A^ C= A C^ B + Trên tia Ax lấy điểm D sao cho AD.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Vẽ đường thẳng qua A và // BC (2 góc so le trong bằng nhau) ? Muốn vẽ AD = BC ta làm như thế nào. - Trên đường thẳng đó lấy điểm D sao cho AD = BC - Yêu cầu học sinh tự làm. ? Ta có thể vẽ được mấy đoạn AD thoả mãn điều kiện bài toán. - Ta vẽ được 2 đoạn AD và AD' thoả mãn đk bài toán. - Gọi học sinh lên bảng vẽ tiếp. - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bài 28. - Giáo viên kiểm tra các nhóm làm việc. - Có thể gợi ý: Dựa vào dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song để vẽ.. = BC. . Ta có thể vẽ được 2 đoạn thẳng AD và AD’ cùng // với BC và bằng BC.. 3.Bài tập 28 (tr91 - SGK) c. A. x. x'. 600 600. y. y'. B ? Còn cách nào để làm bài tập này nữa không. H-Còn cách vẽ 2 góc ở vị trí đồng vị bằng nhau.. GV cho HS làm bài 29 (Tr 91-SGK). ? Nêu các vị trí có trể xảy ra giữa điểm O’ và góc xOy?. - Vẽ đường thẳng xx' - Lấy điểm A xx'. - Vẽ đường thẳng đi qua A và tạo với xx' một góc bẳng 600 - Lấy B c - Vẽ đường thẳng yy' đi qua B và tạo với c một góc bằng 600 ở vị trí so le trong với x A^ B 4.Bài tập 29 (T91-SGK) .. ^ *Trường hợp O’ nằm trong x O y . y. O' O. y'. x' x. ^ *Trường hợp O’ nằm ngoài x O y ? Hãy đo xem 2 góc xOy và x’O’y’ có bằng nhau hay không? HS đo và KL được :. x O^ y=x' O^ y '.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV cho điểm HS nếu HS có phần trình. y. bày đúng.. y'. x. O O'. 4.Củng cố: 3 phút - Mục tiêu: Củng cố kiến thức hai đường thẳng song song - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Phương pháp: vấn đáp, khái quát -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu Hoạt động của thầy. x'. Hoạt động của trò HS trả lời: .... ? Em hãy nêu các dạng bài tập đã chữa trong giờ? GV nhắc lại: Để xét xem 2 đường thẳng a và b có song song với nhau hay không ta có 2 cách làm: Kẻ 1 đường thẳng c cắt cả 2 đường thẳng a và b. C1: Xét một cặp góc so le trong nếu chúng bằng nhau thì a//b. C2: Xét một cặp góc đồng vị nếu chúng bằng nhau thì a//b. - Để vẽ 2 đường thẳng a và b song song với nhau ta có cách làm như sau: + Vẽ đường thẳng a. Lấy A a + Vẽ đường thẳng c đi qua A và tạo với đường thẳng a một góc 600 + Lấy B c, Vẽ đường thẳng b đi qua B và tạo với đường ^ ( hoặc là thẳng c một góc 600 là góc so le trong với a AB ^ ) góc đồng vị với a AB 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2 phút) - Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau. - Phương pháp: Thuyết trình -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ * Về nhà - Ôn lại định nghĩa; tính chất; dấu hiệu nhận biết :Hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - Soạn bài “ Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song” - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập bài tập 30 ( SGK) , bài tập 24; 25; 26 (tr78 - SBT) ? Kiểm tra các đồ vật trong phòng học có phải là hai đường thẳng song song không ?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ^ ^ - Hướng dẫn bài 29 SGK: Bằng suy luận khẳng định x O y và x' O y' bằng nhau, có O'x' // Ox; ^. ^. O'y' // Oy thì x O y=x' O y ' (1 cách khác để làm bài). 6. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO -Sách giáo khoa Toán 7 tập I - Sách giáo viên toán 7 tập I -Sách bài tập toán 7 tập I - Tài liệu chuẩn KTKN môn Toán 7.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>