Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

tiết 77 sông nước cà mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.96 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 01/01/201.. Tuần 21, tiết 77
Văn bản:


<b>SƠNG NƯỚC CÀ MAU</b>


(Đồn Gioi)



<b>I.Mục tiêu cần đạt</b>
<b>1.Kiến thức</b>


* Mức độ nhận biết: Trình bày được sơ giản về tác giả và tác phẩm “ Đất rừng
phương Nam”.


* Mức độ thông hiểu: - Nắm được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con
người một vùng đất phương Nam.


* Mức độ vận dụng: Phân tích được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật
được sử dụng trong đoạn trích.


<b>2. Kĩ năng</b>


* Kĩ năng bài học: Nắm được nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu
tả kết hợp với thuyết minh. Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản. Nhận
biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng
khi làm bài văn miêu tả cảnh thiên nhiên.


* Kĩ năng sống: Biết giao tiếp, trình bày được suy nghĩ về vẻ đẹp của quê
hương, đất nước, suy nghĩ sáng tạo: Phân tích được giá trị nội dung, nghệ thuật
của văn bản.


<b>3. Thái độ</b>



- Thêm yêu thiên nhiên, cuộc sống.


* Tích hợp giáo dục đạo đức: Các giá trị TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM,
TRUNG THỰC, HỢP TÁC, ĐỒN KẾT ,YÊU THƯƠNG.


- Có cách cư xử đúng mực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>4. Phát triển năng lực : Rèn HS năng lực tự học ( lựa chọn các nguồn tài liệu có</b>
liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng,
hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của giáo viên theo
các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn đề ( phát hiện và phân tích được
vẻ đẹp của tác phẩm), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến),
năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ
được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện
sự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh vẻ đẹp tác phẩm văn chương.


<b>II – Chuẩn bị</b>


<b>-</b> GV: Nghiên cứu chuẩn kiến thức kĩ năng, SGK,SGV, giáo án, máy chiếu.
Tài liệu tham khảo: Tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí. Cuộc đời và sự
nghiệp của Tơ Hồi.


<b>-</b> HS: Soạn bài, tìm đọc truyện đất rừng phương nam.
<b>III – Phương pháp</b>


<b>-</b> Phương pháp : Đọc diễn cảm, đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình, thảo
luận nhóm, động não nêu và giải quyết vấn đề.


<b>-</b> Kĩ thuật đặt câu hỏi.



<b>IV – Tiến trình giờ dạy và giáo dục.</b>


1. <i>Ổn định tổ chức</i>.( Kiểm tra sĩ số).


2. <i>Kiểm tra bài cũ</i> ( 5’): Hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật Dế
Mèn? Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này?


<i>Hs trả lời- nhận xét- Gv chốt- cho điểm.</i>
<i>3. Bài mới.</i>


<i><b>H Đ 1:Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>- Mục đích: Giới thiệu bài.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: Thuyết trình.</b></i>
<i><b>- Thời gian: 1 phút.</b></i>


<i><b>GV: Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi! Thật vậy đất nước ta nơi đâu cũng đẹp, đó là </b></i>
<i>niềm tự hào của nhân dân ta. Rất nhiều nhà văn, nhà thơ đã viết nên những áng </i>
<i>văn, những vần thơ đầy tự hào về đất nước như Nguyễn Tuân, Tơ Hồi. Hơm </i>
<i>nay chúng ta sẽ tìm hiểu vùng đất cực Nam của đất nước qua ngòi bút của nhà </i>
<i>văn Đoàn Gioi.</i>


<i><b>Hoạt động 2 – 8’</b></i>


<i><b>Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>- Mục tiêu: Học sinh nắm được những</b></i>
<i><b>hiểu biết về tác giả, tác phẩm.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện.</b></i>
<i><b>- Phương tiện:Tư liệu, sách giáo khoa, </b></i>



<i><b>máy chiếu.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: Động não.</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: Cá nhân.</b></i>
<i><b>- Thời gian : 8’</b></i>


<i><b>- Cách thức tiến hành. Gv đưa câu hỏi ,</b></i>
<i><b>động viên học sinh phát biểu và nhận </b></i>
<i><b>xét đóng góp ý kiến, giáo viên nhận </b></i>
<i><b>xét, chốt.</b></i>


<i>?Nêu những hiểu biết của em về tác giả</i>
<i><b>-</b></i> <i>2 Hs nêu->Gv chốt.</i>


<i>Gv chiếu chân dung tác giả. Các tác</i>
<i>phẩm của ông thường viết về thiên</i>
<i>nhiên và con người Nam Bộ.</i>


<i>? Em biết gì về tác phẩm? Đoạn trích?</i>


<i><b>-</b></i> <i>Đất rừng phương Nam là một trong</i>
<i>những tác phẩm xuất sắc nhất của văn</i>
<i>học thiếu nhi nước ta-> có sức hấp dẫn</i>
<i>lâu bền với nhiều thế hệ bạn đọc ( gồm</i>
<i>20 chương)</i>


<i><b>-</b></i> <i>Được in nhiều lần và được dựng thành</i>
<i>phim “ Đất rừng phương Nam”.</i>



<i>->Gv bình: Tác phẩm kể về quãng đời lưu lạc</i>
<i>của cậu bé An, nhân vật chính tại vùng đất U</i>
<i>Minh, miền Tây Nam Bộ trong những năm đầu</i>
<i>của cuộc kháng chiến chống Pháp. Qua câu</i>
<i>chuyện tác giả đưa người đọc đến vùng thiên</i>
<i>nhiên hoang dã mà rất phong phú độc đáo..</i>
<i>Ngay từ khi mới ra đời truyện đã có sức hấp</i>
<i>dẫn đối với nhiều thế hệ bạn đọc. Đặc biệt là</i>
<i>bạn đọc nhỏ tuổi. Tác phẩm đã được tái bản</i>
<i>nhiều lần và in ra nhiều thứ tiếng.Đoạn trích</i>
<i>ta học hôm nay nằm ở chương thứ 18 của</i>
<i>truyện với nhan đề là: Rừng đước Cà Mau.</i>
<i>Còn tên văn bản là do người biên soạn đặt.</i>


<i><b>1.Tác giả.</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Quê ở Tiền Giang, là </i>
<i>nhà văn chuyên viết về </i>
<i>cuộc sống, con nguoi </i>
<i>Nam Bộ.</i>


<i><b>2.Tác Phẩm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Đây là đoạn văn miêu tả có sử dụng nhiều</i>
<i>tiếng địa phương , khi đọc cần chú ý cho</i>
<i>chính xác, giải thích một số từ ngữ khó.</i>


<i>Bổ sung:...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i>...</i>


<i><b>Hoạt động 3 – 19’</b></i>


<i><b>Hướng dẫn học sinh đọc – Hiểu văn bản</b></i>
<i><b>- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh đọc và</b></i>


<i><b>tìm hiểu giá trị của văn bản.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận </b></i>


<i><b>nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết </b></i>
<i><b>trình.</b></i>


<i><b>- Phương tiện:Tư liệu, sách giáo khoa, </b></i>
<i><b>máy chiếu.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: Động não.</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: Cá nhân.</b></i>
<i><b>- Thời gian : 19’.</b></i>


<i><b>- Cách thức tiến hành: Gv đưa câu </b></i>
<i><b>hỏi , động viên học sinh phát biểu và </b></i>
<i><b>nhận xét đóng góp ý kiến, giáo viên </b></i>
<i><b>nhận xét, chốt.</b></i>


<i><b>Gv nêu yêu cầu đọc-> Gv đọc và một hs tóm </b></i>
<i>tắt.</i>


<i><b>-</b></i> <i>3 hs đọc – 1hs tóm tắt – 2hs giải nghĩa </i>


<i>từ khó.</i>


<i>?Đoạn trích được viết ở ngơi kể thứ </i>
<i>mấy bằng phương thức biểu đạt nào?</i>
<i><b>-</b></i> <i>Kể ở ngôi thứ nhất.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Tác giả nhập vai người kể xưng tơi.</i>
<i><b>-</b></i> <i>Phương thức biểu đạt chính là miêu tả </i>


<i>kết hợp thuyết minh.( Bài văn miêu tả </i>
<i>đất mũi Cà Mau qua vùng kênh rạch </i>
<i>xi theo dịng.</i>


<i><b>II- Đọc – hiểu văn bản.</b></i>


<i>1.Đọc, chú thích.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>? Theo em văn bản có thể chia làm mấy </i>
<i>đoạn?</i>


<i><b>-</b></i> <i>Văn bản chia làm 3 đoạn:</i>


<i>. Đoạn 1: Từ đầu – màu xanh đơn điệu: </i>


<i>Âns tượng chung ban đầu về cảnh quan </i>
<i>thiên nhiên vùng Cà Mau.</i>


<i>. Đoạn 2:Tiếp – Khói sương ban mai: </i>
<i>Nói về các kênh rạch Cà Mau và sông </i>
<i>Năm căn rộng lớn, hùng vĩ.</i>



<i>. Đoạn cịn lại: Tả khu chợ Năm Căn </i>
<i>đơng vui, trù phú, độc đáo.</i>


<i>?Hãy cho biết trình tự, vị trí quan sát </i>
<i>của người miêu tả? Thuận lợi của vị trí </i>
<i>ấy?</i>


<i><b>-</b></i> <i>Trình tự: Đây là trình tự từ xa đến gần. </i>
<i>Càng gần phong cảnh và các chi tiết </i>
<i>miêu tả càng đặc thù và độc đáo.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Vị trí: Vị trí quan sát của người miêu tả</i>
<i>chính là người đang ngồi trên con </i>
<i>thuyền.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Thuận lợi: Nơi đây là nơi thích hợp </i>
<i>nhất để tác giả miêu tả cảnh trước mắt </i>
<i>mình khi thuyền đi từ vùng này đến </i>
<i>vùng khác. Có thể tả kỹ hoặc lướt qua </i>
<i>tùy vào người quan sát. Cảnh hiện ra </i>
<i>sống động như một cuốn phim.</i>


<i>? Bài văn miêu tả cảnh gì? </i>


<i><b>-</b></i> <i>Bài văn tả cảnh Sông nước Cà Mau.</i>
<i>*Chú ý đoạn 1</i>


<i>?Ân tượng ban đầu về sông nước Cà </i>
<i>Mau là khơng gian rộng lớn mênh </i>


<i>mơng với sơng ngịi, kênh rạch chằng </i>
<i>chịt được bao trùm bởi mùa xuân của </i>
<i>trời, nước rừng cây ->gay cảm giác </i>
<i>đơn điệu.</i>


<i>+ Giacs quan: Thị giác, thính giác, cảm</i>
<i>giác về màu xanh bao trùm và tiếng rì </i>
<i>rào bất tận của rừng cây, sóng, gió.</i>
<i>+ Nghệ thuật: Phối hợp tả xen kể, nghệ </i>


<i><b>1.Phân tích văn bản.</b></i>


<i><b>a, Bức tranh thiên nhiên vùng</b></i>
<i><b>sơng nước Cà Mau.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>thuật liệt kê, điệp từ và các tính từ chỉ </i>
<i>màu sắc và trạng thái cảm giác.</i>


<i>*Gv bình:</i>


<i>*Gv chuyển ý: Ngồi việc sử dụng biện </i>
<i>pháp miêu tả xen kể tác giả còn sử dụng</i>
<i>nghệ thuật thuyết minh và giải thích. </i>
<i>Điều đó thể hiện rất rõ trong đoạn văn </i>
<i>“ ở đây..nước đen”</i>


<i>?Qua cách đặt tên cho các dịng sơng, </i>
<i>con kênh, em có nhận xét gì về các địa </i>
<i>danh ấy?</i>



<i><b>-</b></i> <i>Thiên nhiên ở đây rất tự nhiên, hoang </i>
<i>dã, phong phú.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Con người ở đây rất gần gũi thiên nhiên</i>
<i>-> Gianr dị chất phác.</i>


<i>? Chú ý đoạn 2 và cho biết những chi </i>
<i>tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của </i>
<i>dòng sông và rừng đước?</i>


<i><b>-</b></i> <i>Sông rộng hơn ngàn thước.</i>


<i><b>-</b></i> <i> Nước đổ ầm ầm ra biển như thác ngày </i>
<i>đêm.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Cá nước bơi hàng đàn đen trũi..trắng</i>
<i><b>-</b></i> <i>Rừng đước dựng lên cao ngất... trường </i>


<i>thành.</i>


 <i>Sử dụng các động từ, tính từ, nghệ </i>


<i>thuật so sánh.</i>


<i>? Trong câu “Thuyền chúng tơi .. Năm Căn” </i>
<i>có những động từ nào chỉ hành động của con </i>
<i>thuyền? Nếu thay đổi các vị trí động từ thì nội </i>
<i>dung có thể thay đổi không? Nhận xét cách </i>
<i>dùng từ?</i>



<i><b>-</b></i> <i>Các ĐT và TT : Thốt qua, đổ ra, xi </i>
<i>về =>Diễn tả con thuyền từ vượt qua </i>
<i>con thác ngu hiểm -> từ kênh ra sơng </i>
<i>lớn -> nhẹ nhàng xi theo dịng nước </i>
<i>sơng êm ả.</i>


 <i>Nếu thay đổi trình tự sẽ thay đổi nội </i>


<i>dung, thay đổi trạng thái hành động </i>
<i>của con thuyền trong khung cảnh.</i>


<i><b>-</b></i> <i> Cảnh sơng ngịi và dịng</i>
<i>sơng Năm Căn với sơng </i>
<i>ngịi dầy đặc và rừng </i>
<i>đước hùng vĩ.</i>


<i><b>b. Cảnh chợ Năm Căn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 <i>Cách dùng từ chặt chẽ, gợi cảm.</i>


<i>? Nhận xét về cách mêu tả màu sắc </i>
<i>của tác giả? Tác dụng?</i>


<i><b>-</b></i> <i>Xanh lá mạ.</i>
<i><b>-</b></i> <i>Xanh rêu.</i>
<i><b>-</b></i> <i> Xanh chai lọ.</i>


<i><b> -> Miêu tả các lớp cây đước từ non đến</b></i>
<i>già tiếp nối nhau.</i>



<i>* Gv bình ( Tác dụng của việc dùng TN, cách</i>
<i>miêu tả ).</i>


<i>? Bức tranh 19 miêu tả cảnh nào?</i>


<i>? Chú ý đoạn 3 và cho biết những chi tiết miêu</i>
<i>tả sự trù phú, độc đáo của vùng chợ Năm</i>
<i>Căn? Nghệ thuật?</i>


<i><b>-</b></i> <i>Đống gỗ cao như núi.</i>
<i><b>-</b></i> <i>Bến vận hà nhộn nhịp.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Những ngôi nhà với ánh đèn chiếu rực</i>
<i>mặt nước.</i>


 <i>Khung cảnh rộng lớn, tấp nập, hàng</i>


<i>hóa, phong phú, thuyền bè san sát</i>
<i>=> trù phú.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Chợ nổi: Họp trên sông, mua được mọi</i>
<i>thứ, màu sắc trang phục, tiếng nói</i>


 <i>Nét độc đáo.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Nghệ thuật miêu tả:</i>
<i><b>-</b></i> <i>Bao quát, cụ thể.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Miêu tả cả hình khối – màu sắc, âm</i>
<i>thanh.</i>



<i><b>*Gv: Nghệ thuật miêu tả vừa cho thấy</b></i>
<i>khung cảnh rộng lớn, khung cảnh chung</i>
<i>vừa khắc họa được những hình ảnh cụ</i>
<i>thể nổi bật màu sắc độc đáo, sự tấp</i>
<i>nập, trù phú của chợ Năm Căn.</i>


<b>Hoạt động 4(5’)</b>
<b>Hướng dẫn HS tổng kết</b>


<i><b> - Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị</b></i>
<i><b>của văn bản. </b></i>


<i><b> - Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận </b></i>


<i><b>4.Tổng kết</b></i>
<i><b>a, Nội dung:</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Sông nước Cà Mau là </i>
<i>một trích đoạn độc đáo </i>
<i>và hấp dẫn thể hiện sự </i>
<i>am hiểu, tấm lịng gắn </i>
<i>bó của nhà văn với thiên</i>
<i>nhiên con người vùng </i>
<i>đất Cà Mau.</i>


<i><b>b. Nghệ thuật</b></i>


<i>- Văn miêu tả từ bao </i>
<i>quát đến cụ thể, lựa </i>


<i>chọn từ ngữ gợi hình, </i>
<i>chính xác kết hợp sử </i>
<i>dụng phép tu từ. Sử dụng</i>
<i>ngôn ngữ địa phương kết</i>
<i>hợp miêu tả và thuyết </i>
<i>minh.</i>


<i><b>c. Ghi nhớ: sgk(23)</b></i>


<i><b>IV. Luyện tập.</b></i>
<i><b>Bài tập: Cảm nhận</b></i>


<i> Bài văn mở ra một không gian</i>
<i>nghệ thuật về Sông Nước Cà </i>
<i>Mau hùng vĩ bao la, giàu đẹp, </i>
<i>hoang dã, nguyên sơ, đầy sức </i>
<i>sống. Tất cả như mở ra và gợi </i>
<i>lên trong tâm hồn chúng ta biết</i>
<i>bao kì thú và khát khao.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>nhóm.</b></i>


<i><b>- Phương tiện:Tư liệu, sách giáo khoa, </b></i>
<i><b>máy chiếu.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: Động não.</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: Cá nhân.</b></i>
<i><b>- Thời gian : 5’.</b></i>



<i><b>- Cách thức tiến hành: Gv đưa câu </b></i>
<i><b>hỏi , động viên học sinh phát biểu và </b></i>
<i><b>nhận xét đóng góp ý kiến, giáo viên </b></i>
<i><b>nhận xét, chốt.</b></i>


<i><b>( Làm việc nhóm)</b></i>


<i><b>Gv giao nhiệm vụ:</b></i>


<i><b>-</b></i> <i>Nhóm 1 -2: Đánh giá nội dung, ý nghĩa.</i>
<i><b>-</b></i> <i> Nhóm 3 -4 : Gía trị nghệ thuật.</i>


<i>Các nhóm trao đổi, trả lời, nhận xét, bổ</i>
<i>sung.</i>


<i>Gv khái quát – học sinh đọc ghi nhớ.</i>
<i>Hoạt động 4 ( Thực hành có hướng dẫn</i>
<i>– 5’).</i>


<i>? Hãy nêu cảm nhận của em về Cà</i>
<i>Mau?</i>


<i><b>-</b></i> <i>Hs suy nghĩ, bộc lộ cảm nhận.</i>
<i><b>-</b></i> <i>Gv đánh giá.</i>


<i>Bổ sung:...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>



<i>4.Củng cố ( 4’)</i>


<i>- Mục đích: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết bài tập.</i>
<i>- Hình thức: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết bài tập.</i>
<i>- Phương pháp: Vấn đáp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>? Viết đoạn văn ngấn từ 3 – 5 câu trình bày hiểu biết của em về vùng Sơng nước </i>
<i>Cà Mau.</i>


- Hs nêu ý kiến -> Gv định hướng.


<i>5.Hướng dẫn về nhà (3’)</i>


<i>- Đọc và nhớ được các chi tiết miêu tả đaqực sắc, các chi tiết sử dụng phép so</i>
<i>sánh.</i>


<i>- Hiểu được ý nghĩa của các chi tiết sử dụng câu hỏi tu từ.</i>
<i>- Chuẩn bị: </i>


<i>+ Bức tranh của em gái tơi ( Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, chia bố cục và trả lời</i>
<i>các câu hỏi tìm hiểu.</i>


<i><b>V – Rút kinh nghiệm.</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×