Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tiết 81: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (T1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.56 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn :………


Ngày giảng:7B………


<i> </i> <i>Tiết 81</i>


<i><b>Văn bản</b></i>


<i><b>TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA</b></i>


<i><b>(Hồ Chí Minh)</b></i>


<b>I. Mục tiêu </b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta.


- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua văn bản.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Nhận biết văn bản nghị luận xã hội.
- Đọc hiểu văn bản nghị luận xã hội.


- Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh.
- KNS: + Tự nhận thức được những phẩm chất tốt đẹp của Bác Hồ và con
người Việt Nam <sub> </sub>


+ Làm chủ bản thân: xác định được mục tiêu lối sống thể hiện tinh
thần yêu nước khi bước vào thế kỉ mới.


+ Giao tiếp, trao đổi, trình bày suy nghĩ, ý tưởng sống thể hiện lịng
u nước và tinh thần yêu nước trong thời đại mới.



<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<i><b> </b></i>+ Niềm tự hào về truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết và những phẩm chất
tốt đẹp của con người Việt Nam; kế thừa và phát huy truyền thống của dân tộc
+ Thể hiện tinh thần yêu nước của bản thân.


+ Hiểu được tư tưởng độc lập dân tộc. Sự quan tâm của Bác đến giáo dục lòng
yêu nước cho người dân Việt nam.


U THƯƠNG, HỊA BÌNH, TRÁCH NHIỆM, TƠN TRỌNG, KHOAN DUNG, TỰ
DO, ĐỒN KẾT, HỢP TÁC


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

*Tích hợp giáo dục quốc phòng


-Kể chuyện về những tấm gương gan dạ, mưu trí, sáng tạo trong kháng chiến của
dân tộc…


<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án, tài liệu tham khảo, máy chiếu
<b>III. Phương pháp:</b>


- Phát vấn câu hỏi, giảng, bình, thảo luận, so sánh, phân tích.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>


<i><b>1- Ổn định tổ chức (1’)</b></i>
<i><b>2- Kiểm tra bài cũ(5’)</b></i>


<i> ? Học tục ngữ em thu nhận được những kinh nghiệm quí báu nào</i>


<i> của ông cha ta xưa</i>


<i><b>3- Bài mới (35’)</b></i>


* Hoạt động 1: Khởi động (1’):


<i><b>- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận bài học.</b></i>
<i><b>- Hình thức: Hoạt động cá nhân.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật, PP:thuyết trình. </b></i>
<i><b> GV: Giới thiệu bài</b></i>


<i>“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là một bài văn ngắn gọn của Bác Hồ</i>
<i>nhưng có thể xem là mẫu mực về văn bản nghị luận chứng minh. Bài văn đã ra đời</i>
<i>hơn nửa thế kỷ nhưng cho đến nay nó vẫn có sức lay động hàng triệu độc giả các</i>
<i>thế hệ…</i>


<b>Hoạt động 2(5’)</b>


<i><b>- Mục tiêu: học sinh tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm.</b></i>
<i><b>- Phương pháp: vấn đáp, giải thích, tái hiện.</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân.</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.</b></i>


<i>?) Em hãy giới thiệu về tác giả?</i>


<i><b>GV trình chiếu về tác giả</b></i>


<i>? Kể tên một số tác phẩm của Bác em đã được học hay đọc</i>


<i>?) Bài văn được viết trong hồn cảnh nào?</i>


- Là đoạn trích trong văn kiện báo cáo chính trị do chủ tịch
Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội lần II của Đảng Lao
động VN tại Việt Bắc Tháng 2/1951.


- Khi đó cuộc kháng chiến chống Pháp đang diễn ra…
<b>Hoạt động 3(29’) </b>


<i><b>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị</b></i>
<i><b>của văn bản</b></i>


<b>I. Giới thiệu chung : </b>
<i><b>1. Tác giả :Hồ Chí</b></i>
Minh – vị lãnh tụ vĩ đại,
người Cha già kính yêu
của dân tộc VN.


<i><b>2. Tác phẩm :</b></i>
- Ra đời : 2.1951


- Là đoạn trích trong
văn kiện báo cáo chính
trị của chủ tịch Hồ Chí
Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>- Phương pháp: vấn đáp, thyết trình, đọc diễn cảm, nêu</b></i>
<i><b>vấn đề, phân tích so sánh đối chiếu, giảng bình.</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi. </b></i>


<i>? Theo em, chúng ta cần đọc văn bản này ntn</i>


- HS nêu cách đọc


- GV nêu: Đọc với giọng: mạch lạc, rõ ràng, dứt khốt
nhưng vẫn thể hiện tình cảm tác giả gửi gắm trong
tác phẩm. Đó là niềm tự hào.


- Gv đọc một đoạn - Gọi 2 HS đọc tiếp – nhận xét


- Gọi HS giải thích một số từ khó: cơng chức, hậu phương,
điền chủ


<i><b>thích</b></i>


<i>?) Văn bản biết theo phương thức nào?</i>


- Nghị luận -> Văn bản nghị luận


<i>?) Văn bản bàn về vấn đề gì? Xác định câu văn diễn tả vấn</i>
<i>đề đó?</i>


- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Câu: Dân ta có một lòng...yêu nước


<i>?) Hãy xác định bố cục của văn bản?</i>


- 3 phần:



+ Từ đầu -> cướp nước: Nhận định chung về lòng yêu nước
+ Tiếp -> yêu nước: chứng minh những biểu hiện của lòng
yêu nước


+ Còn lại: Nhiệm vụ của chúng ta


<i>?) Tác giả làm thế nào để đạt mục đích của văn bản?</i>


- Dùng lí lẽ + Dẫn chứng => khẳng định truyền thống yêu
nước của nhân dân ta


* GV chuyển ý
<b>Hs đọc đoạn văn 1</b>


<i>? Luận điểm chủ chốt tg nêu ra để nghị luận là vấn đề gì ?</i>


- Truyền thống yêu nước của nd ta


<i>?) Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là “nồng nàn</i>
<i>u nước”</i>


- Tình u nước mãnh liệt, sơi nổi, chân thành


<i>?) Lịng u nước đó được tác giả nhấn mạnh ở lĩnh vực</i>
<i>nào? Tại sao?</i>


- Đấu tranh chống ngoại xâm. Vì:


+ Đặc điểm lịch sử dân tộc ln có giặc ngoại xâm và


chống giặc ngoại xâm


<i><b>2. Bố cục, thể loại: </b></i>
<i><b>- Văn bản nghị luận (xã</b></i>
hội chứng minh)


<b>- 3 phần</b>


<i><b>3. Phân tích</b></i>


<i><b>a) Nhận định chung về</b></i>
<i><b>lòng yêu nước</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Văn bản được việt khi ta đang chống Pháp


<i>?) Nổi bật trong đoạn văn mở đầu văn bản là hình ảnh</i>
<i>nào? Nhận xét về ngơn từ? Tác dụng?</i>


- Lịng u nước kết thành làn sóng...(Câu 3)


- Lặp nhiều lần đại từ “nó” + Các động từ mạnh dùng liên
tiếp: kết thành, lướt qua, nhấn chìm


=> Tác dụng: Gợi tả sức mạnh của lịng yêu nước
Tạo khí thế mạnh mẽ


Thuyết phục người đọc


- Gv : Với hình ảnh so sánh mới mẻ : Tinh thần yêu
nước(trừu tượng) như làn sóng (cụ thể) đã giúp người đọc


hình dung sức mạnh to lớn, vơ tận và tất yếu của lịng u
nước trong cơng cuộc chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.


<b>*Tích hợp quốc phịng- 3’</b>


?Kể về tấm gương trong kháng chiến của dân tộc ta mà
em biết?


-Lê Lợi, Quang Trung, Ngô Quyền...


<i>?) Đoạn văn mở đầu có ý nghĩa gì? Cảm xúc của tác giả</i>
<i>biểu hiện như thế nào?</i>


- Tạo luận điểm chính cho văn bản, nêu vấn đề, bày tỏ nhận
xét chung về lòng yêu nước của nhân dân ta -> Rưng rưng
tự hào.


<i><b>4. Củng cố</b><b> (1’)</b><b> Gv hệ thống trình tự lập luận của văn bản</b></i>


<i><b> - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</b></i>
<i><b>những mục tiêu của bài học.</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.</b></i>


Gv hệ thống trình tự lập luận của văn bản
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà </b><b> (3’)</b><b> </b></i>


- Học thuộc lòng đoạn 1


- PT những biểu hiện của lòng yêu nước và nhiệm vụ mà Bác đề ra


- Kể những biểu hiện của lịng u nước trong thời kì hiện nay.
- Liên hệ với vấn đề chủ quyền dân tộc


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×