Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tiết 65 Bội và ước của số nguyên.( Ktra15’)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.12 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. Tiết: 65 Tuần: 22. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm ‘chia hết cho’. - Nắm được 3 tính chất liên quan với khái niệm “ chia hết cho”. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức để tìm các bội, ước của các số nguyên 3. Tư duy: - Thấy rõ tính thực tế tính chất của phép nhân thông qua các bài toán. - Phát triển tư duy logic, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ về quen . 4. Thái độ: - Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 5. Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng CNTT – TT, sử dụng ngôn ngữ . II. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phô, MTBT 2. HS: Nháp, bảng con., MTBT III. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp, trực quan, dự đoán, phát hiện và giải quyết vấn đề. - Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm .. - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 1’ Ngày giảng. Lớp. Sĩ số.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 6A2 6A3 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi. Đáp án. HS1:Viết các số 6; - 6 thành tích của HS 1: hai số nguyên? 6 = 2.3 = 1.6 = (-1).(-6) = (-2).(-3) HS2:Với a, b  N khi nào thì a là - 6 = (-2).3 = (-3).2 = (-1).6 = (- 6).1 bội của b? b là ước của a?Khi nào a  HS 2: Với a, b  N , b khác 0 . Nếu có số b (b 0 ) nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b. a là bội của b, b là ước của a. 3. Bài mới: Đặt vấn đề GV: Trong tập hợp N, em hãy tìm Ư(6); B(6)?. HS: Ư(6) = {1; 2; 3; 6}; B(6) = {0; 6; 12; 18; 24...} GV: Nhưng để tìm ước của -6; bội của -6 ta làm như thế nào?, ta tìm hiểu bài “Bội và ước của một số nguyên” Hoạt động 1: Bội và ước của một số nguyên. (15’) Mục tiêu: + Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết cho. + Biết tìm bội và ước của một số nguyên. PPDH : Vấn đáp, gợi mở,hoạt động cá nhân, . - Kỹ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất câu hỏi, hỏi và trả lời. Hình thành các năng lực: Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ . Hoạt động của GV và HS Đ VĐ: Tương tự như khái niệm bội và ước của một số tự nhiên, Em hãy nêu khái niệm bội và ước của một số. Ghi bảng 1. Bội và ước của một số nguyên: a) Khái niệm: SGK.96.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nguyên?. ?1. *) Nhấn mạnh: a  b ( b 0; a, b  Z) thì a là bội của b, b là ước của a.. a  b ( b 0; a, b  Z). - HS nghiên cứu VD1. a là bội của b ; b là ước của a.. ? Giải thích tại sao - 9 là bội của 3? - 9 có là bội của - 3? HS : Vì - 9  3; - 9 cũng là bội của - 3. - HS thực hiện ?3 ? Nêu cách tìm bội của 6? ước của 6?. b) Ví dụ 1: SGK.96. ? Ước và bội của một số nguyên có gì khác so với ước và bội của một số tự nhiên? HS: Gấp đôi số ước và bội vì gồm cả số nguyên âm - HS tự nghiên cứu nội dung chú ý. ? Tại sao 0 là bội của mọi số nguyên khác 0?. c) Chú ý: SGK.96. (V× sè 0 chia hÕt cho mäi sè nguyªn kh¸c 0) ? Tại sao số 0 không là ước của bất kì số nguyên nào? - Vì số chia phải khác 0 ? vì sao 1 và -1 lại là ước của mọi số nguyên? -Vì mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và d) Ví dụ 2: SGK.96 -1 a) Các ước của 8 là: -1, 1, -2, 2, -4, 4, ? tìm các ước của 6 và -10? -8, 8 ¦(6)={ ± 1 ; ± 2; ± 3; ± 6} b) Các bội của 3 là: 0, -3, 3, -6, 6,…. ¦(-10) ={. ±. 1;. ±. 2;. ±. 5;. ±. 10}.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ¦C(6,-10) = {. ±. 1;. ±. 2}. HS nghiên cứuVD2 ? Nêu cách tìm ước của 8 và bội của 3? *) Chốt lại cách tìm bội và ước của một số nguyên. Hoạt động 2: Tính chất. (14’) Mục tiêu: + Hiểu được 3 tính chất có liên quan với khái niệm chia hết cho. + Biết vận dụng 3 tính chất đó làm một số bài tập liên quan. PPDH : Vấn đáp, gợi mở,hoạt động cá nhân . - Kỹ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất câu hỏi, hỏi và trả lời. Hình thành các năng lực: Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ . GV nêu VD:. 2. Tính chất:. 100  (-25) ; (-25)  (-5) => 100 có chia hết (-5) ?. a). => T/ c 1. a  b và b  c => a  c. b) a  b, m. ¿. Z => a.m  b. Tương tự các t/ c 2, 3 GV lấy ví dụ , từ đó cho hs nêu các t/c ? Trình bày nội dung từng tính chất?. VD: (-15)  5 => (-15). 2  5. ? Lấy ví dụ minh hoạ? *) Chốt lại từng tính chất. - Nghiên cứu VD3 SGK.97 - Trình bày ví dụ 3? - Thực hiện ? 4 - Có bao nhiêu số là bội của - 5? Viết. c) a  c và b  c => (a+b)  c và (ab)  c VD : 15  (-3) ; 9  (-3).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> dạng tổng quát các số là bội của 5?. (15+9)  (-3). ( 5. k với k thuộc Z ). (15-9)  (-3). - Người ta nói có vô số số nguyên là ước của 10 đúng hay sai? Giải thích?. ?4 a) Ba bội của -5 là : 0;5;-5 b ) Ư(-10) = {. 1;. ±. ±. 2;. 5;. ±. 10}. ±. 6;. ±. 9. 3;. ±. ±. 4. Củng cố - Luyện tập. (8’) Mục tiêu: - Biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập - Rèn kĩ năng tìm bội và ước của một số nguyên . PPDH : hoạt động cá nhân, luyện tập - Kỹ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hoàn tất câu hỏi, hỏi và trả lời. Hình thành các năng lực: Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề. - Cho 2 số nguyên a, b và b  0. Khi nào ta nói a chia hết cho b? Nêu cách tìm ước và bội của một số nguyên? - Phát biểu các t/c chia hết? Yêu cầu làm bài 101 GK/97 Yêu cầu làm bài 102 GK/97. 3. Luyện tập Bài 101 SGK/97 Năm bội của 3; -3 là: 0; Bài 102 SGK/ 97. 2 hs lên bảng làm. Ư(-3) = {. H khác nhận xét. Ư(6) ={. Bài 104 SGK.97. Ư(11) ={. ±. 1;. Ư(-1) = {. ±. 1}. - Nêu cách giải? - HS hoạt động nhóm.. ± ±. 1; 1;. ±. 2;. ±. - GV cùng HS nhận xét và chốt lại cách Bài 104 SGK.97 giải a) 15x = - 75. 3}. ±. ±. 11}. 6}.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> x = - 75 : 15 x=-5 b) 3. x = 18 x. = 18 : 3. x. =. 6. Vậy x = - 6 hoặc x = 6 5. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà. (2’) - Nắm được cách tìm bội và ước của một số nguyên - Nội dung các tính chất chia hết. - BTVN: 103; 105; 106 (SGK.97) - Làm đề cương ôn tập chương II; Bt :111, 116,117 SGK/99. - Chuẩn bị MTBT, tiết sau ôn tập chương II . vẽ trục số vào vở nháp. V. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×