Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tiết 77: Chương trình địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.54 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ...


Ngày giảng: 7B... <i>Tiết 77</i>


<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG </b>
<b>(PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- cảm nhận được vẻ đẹp, vị trí, ý nghĩa của Vân Đồn xưa qua cách quan sát
và miêu tả của nhà thơ. Tiếp tục tìm hiểu về thể thơ thất ngôn bát cú.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Kĩ năng Đọc – hiểu một tác phẩm trữ tình, luyện tập viết đoạn văn biểu
cảm về một phong cảnh ở quê hương.


- KNS: + Kĩ năng giao tiếp
+ Kĩ năng hợp tác.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Tăng thêm tình cảm, sự hiểu biết về quê hương mình


4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có
liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình
thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức
đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phát hiên và phân tích được vẻ đẹp của tác
phẩm văn chương, sưu tầm ca dao tục ngữ của địa phương ), năng lực sáng tạo
( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến về giá trị của tác phẩm), năng lực sử dụng ngôn
<i>ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được</i>


giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự
tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học. năng lực thẩm mĩ khi khám
phá vẻ đẹp của bài thơ.


<b>II.Chuẩn bị </b>


<b>GV: - nghiên cứu sách địa phương, soạn giáo án, Tư liệu về Vân Đồn</b>
<b>HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV</b>


<b>III. Phương pháp:- vấn đáp, giảng bình,nhóm.</b>
<b>IV. Tiến trình giờ dạy</b>


<i><b>1- ổn định tổ chức (1’)</b></i>


<i><b>2- Kiểm tra bài cũ (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh </b></i>
<i><b>3- Bài mới : (37’)</b></i>


*Hoạt động 1: Khởi động (3’):


<i><b>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</b></i>
<i><b>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> PP:thuyết trình. </b></i>


<i>Tiết học trước các em đã tìm hiểu chương trình điạ phương phần tiếng việt.</i>
<i>Tiết học hơm nay ta đi tìm hiểu về phần văn và tập làm văn.Về phần văn chúng ta</i>
<i>sẽ tìm hiểu bài thơ Vân Đồn của Nguyễn Trãi. Còn TLV chúng ta sẽ sưu tầm ca</i>
<i>dao, tục ngữ, thành ngữ ở địa phương.</i>


<i><b>? Em hãy giới thiệu cho cơ hiểu biết về Vân Đồn</b></i>



<i>-</i> <i>Hs trình bày – GV trình chiếu, giới thiệu về Vân Đồn – chuyển bài mới</i>
- <i>Vân Đồn là một quần đảo vòng quanh phía Đơng và Đơng Bắc vịnh Bái Tử</i>


<i>Long, nhưng lại nằm ở phía Đơng và Đơng Nam của tỉnh Quảng Ninh. Nó</i>
<i>gồm 600 hịn đảo lớn nhỏ. Đảo lớn nhất Cái Bầu, diện tích chiếm khoảng</i>
<i>non nửa diện tích đất đai của huyện, trước có tên là Kế Bào, ở phía Tây Bắc</i>
<i>huyện nằm kề cận đất liền lục địa, cách đất liền bởi lạch biển Cửa Ơng và</i>
<i>sơng Voi Lớn. Huyện Vân Đồn có diện tích tự nhiên 551,3 km² [2]<sub>. Trong</sub></i>
<i>tổng số 600 hịn đảo thuộc huyện thì có hơn 20 đảo có người ở. Lớn nhất là</i>
<i>đảo Cái Bầu rộng 17.212 ha, ở giáp địa phận thành phố Cẩm Phả. Các đảo</i>
<i>đều có địa hình núi đá vơi, thường chỉ cao 200 ÷ 300 m so với mặt biển, có</i>
<i>nhiều hang động Karst. Cũng giống như tất cả các đảo trong vịnh Bắc Bộ</i>
<i>các đảo của huyện Vân Đồn vốn trước kia là các đỉnh núi của phần thềm lục</i>
<i>địa, ở vị trí Tây Bắc vịnh Bắc bộ, phần kéo dài của dãy núi Đông Triều. Sau</i>
<i>thời kỳ biển tiến, hình thành vịnh Bắc Bộ, các đỉnh núi này cịn sót lại, nằm</i>
<i>nổi trên mặt biển thành các đảo độc lập thuộc hai vùng của vịnh Bắc Bộ là</i>
<i>vịnh Bái Tử Long và vịnh Hạ Long. Các đảo thuộc huyện Vân Đồn chỉ là</i>
<i>một phần trong quần đảo Tây Bắc vịnh Bắc Bộ.</i>


<i>- Từ xưa đến nay Vân Đồn đã trở thành nguồn cảm hứng cho biết bao văn</i>
<i>nhân thi sĩ trong đó có Nguyễn Trãi…</i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i>
<b>Hoạt động 2 (17p)</b>


<i><b>- Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài thơ Vân </b></i>
<i><b>Đồn.</b></i>


<i><b> - Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu và giải </b></i>


<i><b>quyết vấn đề,..</b></i>


<i><b>- KT: Động não</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân/TLN</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi</b></i>


<i><b>-Cách thức tiến hành:</b></i>


<i>?) Nêu những hiểu biết của em về tác giả </i>
HS nêu -> GV giới thiệu về tác giả


<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>A. Phần Văn : Tìm hiểu bài</b>
<b>thơ Vân Đồn</b>


<b>I. Giới thiệu chung</b>


<i><b>1. Tác giả : Nguyễn Trãi </b></i>
-nhân vật lịch sử tồn tài hiếm
có.


<i><b>2. Tác phẩm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>?) Giới thiệu về tác phẩm?</i>
- HS –> GV chốt -> ghi
*GV hướng dẫn đọc:


- HS đọc -> GV nhận xét, uốn nắn



- GV kiểm tra HS về giải nghĩa yếu tố HV trong bài
thơ


<i>?) Xác định thể thơ- giới thiệu hiểu biết của em về thể</i>
<i>thơ</i>


<i>- HS phát biểu -- GV chốt</i>


? Em hãy xác định vị trí quan sát và miêu tả của nhà
thơ


- Trên con đường đến Vân Đồn


? Lựa chọn vị trí quan sát ấy có t/d gì cho việc miêu tả
? Dựa vào trình tự miêu tả em hãy xác định bố cục bài
thơ


- 7 câu đầu : vẻ đẹp của Vân Đồn
- câu 8 : gợi nhắc về lịch sử


<i><b>II. Đọc, hiểu văn bản</b></i>
<i>1. Đọc, tìm hiểu chú thích</i>


<i><b>2. Bố cục: </b></i>


- Thể thơ Thất ngôn bát cú
Đường luật


<b>* HS đọc bài thơ</b>



HS quan sát 7 câu thơ đầu


<i>? Vì sao Vân Đồn được tác giả coi là một kì quan ( chỉ</i>
<i>ra những hình ảnh miêu tả Vân Đồn qua cảnh sắc</i>
<i>thiên nhiên, vị trí, ý nghĩa)</i>


- Hs trao đổi nhóm
- Dại diện phát biểu
- Hs nhận xét, bổ sung


- Gv nhận xét – phân tích, bình
+ vị trí :


+ Cảnh sắc thiên nhiên :
núi non : San phục san


biển : Một vùng biếc sẫm gương lồng bóng
Mn hộc xanh om tóc mượt màu
+ Ý nghĩa : là thương cảng nổi tiếng


-Đến Vân Đồn theo đường thuỷ là đi trên Vịnh Hạ
Long ngày nay. Và như thế, Nguyễn Trãi trở thành
người Việt Nam đầu tiên tôn vinh Vịnh Hạ Long là kỳ
quan. Thiên nhiên thấm đẫm cảm xúc, tâm hồn thi
nhân Nguyễn Trãi. Thiên nhiên nước ta, qua con mắt
nhà thơ Nguyễn Trãi, hiện lên rất đa dạng, sinh động,


<i>3.Phân tích</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

có sức sống riêng. Đứng trước một cảnh vật, từ những
cảnh tượng hùng vĩ như Vân Đồn, cửa bể Bạch Đằng,
cửa bể Thần Phù, ,... tất cả đều gợi lên trong tâm
tưởng Ức Trai những tứ thơ mênh mông, lai láng,
những khoảnh khắc say sưa, nồng nhiệt. Thật đúng là
Nguyễn Trãi đã có một mối tình với thiên nhiên, như
ơng viết:<i>Non nước cùng ta đã có dun</i> (Tự thán-4).
Ơng đã biểu hiện thiên nhiên của Vân Đồn với nhiều
màu sắc, đường nét. Thiên nhiên ấy theo ơng là do tạo
hóa ban tặng cho con người có những nét đặc trưng
riêng của một vùng biển trời, kết hợp giữa núi non,
biển cả, cây cối.


<i>? Từ phân tích em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của Vân</i>
<i>Đồn</i>


<i>? Từ bài thơ em cảm nhận được điền gì về vẻ đẹp tâm</i>
<i>hồn nhà thơ</i>


Thiên nhiên Vân Đồn mang hồn người, mang tư
tưởng, tình cảm của nhà thơ.Thơ thiên nhiên của
Nguyễn Trãi thể hiện lòng lạc quan, yêu đời, yêu cuộc
sống của nhà thơ. Nó khẳng định chỗ đứng của
Nguyễn Trãi ở giữa cuộc đời, trong lịng nhân dân,
khơng hề thốt tục.


<b>GV hướng dẫn Hs luyện tập về nhà</b>


Viết một đoạn văn biểu cảm về một phong cảnh đẹp
của quê hương em.



Với cách sáng tạo bố cục thơ,
hình ảnh thơ đẹp, kì ảo trong
tài quan sát và miêu tả của nhà
thơ Vân Đồn hiện lên với vẻ
đẹp sơn thủy hữu tình, với vị
trí địa lí và vai trị quan trong
trong vùng biển Đơng Bắc Tổ
quốc.


3.2.Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ
Bức tranh Vân Đồn được cảm
nhận bằng tình u thiên nhiên
đắm say, lịng u đời của thi
hào Nguyễn Trãi.


<b>III. Luyện tập</b>


<b>Hoạt động 3 (17’)</b>


<i><b>- Mục tiêu:Hướng dẫn HS tìm hiểu về tục ngữ, ca dao, dân ca.</b></i>
<i><b>- Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.</b></i>
<i><b>- KT: Động não</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi.</b></i>


<i><b>-Cách thức tiến hành:</b></i>


<b> B. Ph n TLV</b>ầ



<i>?) Thế nào là tục ngữ?</i>


<b>II. Sưu tầm tục ngữ, ca dao, dân ca</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>?) Nhắc lại khái niệm về ca dao,</i>
<i>dân ca?</i>


<i>?) Điểm chung giữa tục ngữ, ca</i>
<i>dao, dân ca?</i>


- Là một thể loại của văn học dân
gian


nói hàng ngày


<i><b>2. Ca dao: Là lời thơ của dân ca, là một thể</b></i>
thơ dân gian


<i><b>3. Dân ca: Là những sáng tác kết hợp lời và</b></i>
nhạc (những câu hát dân gian)


<i>?) Em hiểu như thế nào về cụm từ </i>
<i>“Lưu hành ở địa phương”?</i>


- Ca dao, tục ngữ có mặt được sử
dụng ở địa phương chứ khơng phải
là nói về địa phương


- GV nêu yêu cầu về nội dung, cách


sưu tầm, thời gian


<b>III. Yêu cầu sưu tầm</b>
<i><b>1. Giới hạn</b></i>


- Đông Triều – Quảng Ninh
- 20 câu


<i><b>2. Nguồn sưu tầm</b></i>


- Hỏi cha, mẹ, người già, nhà văn
- Tìm trong sách báo địa phương
<i><b>3. Nội dung</b></i>


- Nói về sản vật, di tích, thắng cảnh danh
nhân, sự tích, từ ngữ địa phương


<i><b>4. Cách sưu tầm</b></i>


- Chép vào vở hoặc sổ tay văn học
- Phân loại: tục ngữ, ca dao, dân ca
- Sắp xếp theo chữ cái a, b, c


<i><b>5. Thời gian sưu tầm: 2 tuần -> 1 tháng</b></i>
<i><b>4. Củng cố (2’) </b></i>


<i><b>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</b></i>
<i><b> những mục tiêu của bài học.</b></i>


<i><b>- Phương pháp: khái quát hoá</b></i>


<i><b> - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.</b></i>


Gv hệ thống toàn bài ( về giá trị bài thơ và ý nghĩa của việc sưu tầm)
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà(2’)</b></i>


- Học thuộc lòng phần dịch thơ
- nhớ giá trị của bài thơ


- sưu tầm theo yêu cầu của GV


- Chuẩn bị: Rút gọn câu ( Nghiên cứu các ngữ liệu của mục I, II và trả lới các câu
hỏi trong SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×