Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tiết 4: Giữ chữ tín

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.71 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn : ......................... Ngày giảng:8A......................... 8B……………….. Tiết 4. BÀI 4: GIỮ CHỮ TÍN I.Mục tiêu: 1. Kiến thức - Hiểu được thế nào là giữ chữ tín. - Nêu được những biểu hiện của giữ chữ tín. - Hiểu được ý nghĩa của việc giữ chữ tín. 2. Kỹ năng: - Biết phân biệt những hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. - Biết giữ chữ tín với mọi người trong cuộc sống hàng ngày. * KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, Kn trình bày suy nghĩ, KN tư duy phê phán, KN ra quyết định, kĩ năng giải quyết vấn đề 3. Thái độ: Có ý thức giữ chữ tín. - Giáo dục đạo đức: TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, KHIÊM TỐN, GIẢN DỊ , TRÁCH NHIỆM Trung thực, khiêm tốn, giản dị có ý thức giữ chữ tín với mọi người trong cuộc sống hàng ngày -Giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Bác luôn giữ lời hứa với mọi người và coi trọng lòng tin của mọi người với mình. 4. Phát triển năng lực - Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực tự học. - Năng lực tự nhận thức, năng lực tự chịu trách nhiệm, năng lực tự điều chỉnh hành vi II.Chuẩn bị : - Gv : Sgk,Stk, ví dụ có liên quan đến nội dung bài học . - Hs : Đọc trước bài ở nhà . III. Phương pháp: - Phương pháp: Nghiên cứu trường hợp điển hình, giải quyết vấn đề, dạy học nhóm. IV. Tiến trình hoạt động 1.Ổn định tổ chức : (1’).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2.Kiểm tra bài cũ : (5’) Tôn trọng người khác là gì ? Kể một số việc làm thể hiện sự tôn trọng người khác của bản thân . - Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh . 3.Bài mới : (35’) - Mục đích: Giới thiệu bài mới - Phương pháp: Đặt vấn đề - Thời gian : 1’ Hùng là học sinh lớp 8A , đã nhiều lần Hùng được thầy giáo gọi lên bảng song Hùng đều không thuộc bài.Cứ mỗi lần như vậy, Hùng đều hứa là lần sau không tái phạm nữa. Nhưng hôm nay Hùng vẫn không thuộc bài .Thầy giáo và cả lớp rất thất vọng về Hùng. Em có nhận xét gì về hành vi của Hùng ? Hành vi của Hùng có tác hại gì? HS : Hành vi không giữ đúng lời hứa,không giứ chữ tín cho bản thân. GV : Để hiểu được thế nào là gữ chữ tín, ý nghĩa của đức tính này trong cuộc sống cô cùng các em tìm hiểu bài học hôm nay : “Giữ chữ tín”. Hoạt động của thầy-trò. Nội dung cần đạt. *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm I. Đặt vấn đề: hiểu phần đặt vấn đề . - Mục đích: HS hiểu ý nghĩa của phần đặt vấn đề . - Phương pháp: Đọc tích cực, vấn đáp,thuyết trình, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhóm - KT: động não, tư duy - Hình thức: nhóm, cá nhân - Thời gian: 10 phút - Cách thức tiến hành: Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề . Hs : đọc . Gv : chia hs thành 4 nhóm thảo luận các câu hỏi . Nhóm 1: Nhận xét về hành vi của vua Lỗ và Nhạc Chính Tử , nêu suy nghĩ của mình. Nhóm 2 : Nhận xét về việc làm của Bác Hồ, nêu suy nghĩ của mình .. 1.Tình huống: 2.Nhận xét:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nhóm 3 : trả lời câu hỏi mục 3. Nhóm 4 : trả lời câu hỏi mục 4 . Hs : thảo luận , cử đại diện trình bày . - Nhạc Chính Tử biết quý trọng lòng tin của mọi người với mình. - Bác Hồ đã giữ đúng lời hứa với em bé. - Trên thị trường nếu các cơ sở sản xuất kinh doanh không biết giữ vững lòng tin của khách hàng với mình thì sẽ bị phá sản. - Nếu 1 người việc gì cũng chỉ làm qua loa - Phải biết giữ lòng tin, giữ lời đại khái ,không làm tròn trách nhiệm được hứa, có trách nhiệm đối với việc giao thì người đó sẽ không nhận được sự tin làm của mình sẽ được mọi người cậy tín nhiệm của người khác ,vì người đó tin yêu. không tôn trọng sự tín nhiệm của người khác. - Hs nhận xét , bổ sung . Gv kết luận: -Muốn giữ được lòng tin của mọi người đối với mình thì mỗi người cần làm tốt chức trách , nhiệm vụ của mình , giữ đúng lời hứa , đúng hẹn trong mối quan hệ với mọi người xung quanh , nói và làm phải đi đôi với nhau . -Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ chữ tín , song giữ chữ tín không phải II. Nội dung bài học . chỉ là giữ lời hứa mà còn thể hiện ở ý thức trách nhiệm và quyết tâm của mình khi thực hiện lời hứa . *Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học . Mục đích: HS hiểu được thế nào là Giữ chữ tín , ý nghĩa của Giữ chữ tín, cách rèn luyện Giữ chữ tín. - Phương pháp: Đàm thoại, giải quyết vấn đề. - KT: động não, khăn trải bàn. 1. Khái niệm: Giữ chữ tín là coi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Hình thức: cá nhân, nhóm - Thời gian: 10 phút - Cách thức tiến hành: ? Thế nào là giữ chữ tín ? - Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình , biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau . ? Tìm những hành vi thể hiện việc giữ chữ tín? ? Tìm và nêu những biểu hiện của hành vi không giữ chữ tín ( trong gia đình , nhà trường , xh ). (Lưu ý cho học sinh : Có những trường hợp không thực hiện đúng lời hứa , song không phải do cố ý mà do hoàn cảnh khách quan mạng lại ( ví dụ : bố mẹ bị ốm không đưa con đi chơi công viên ) *GDTT HCM: ? Nêu một tấm gương về giữ chữ tín mà em biết? - CT HCM… ? Giữ chữ tín có ý nghĩa như thế nào ? -Người biết giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình , giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau ? Rèn luyện bản thân như thế nào để trở thành người biết giữ chữ tín ? Để trở thành người biết giữ chữ tín thì mỗi người cần +làm tốt chức trách nhiệm vụ + giữ đúng lời hứa , +đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi người xung quanh . *) Hoạt động 3 : Luyện tập - Mục đích: Hướng dẫn HS luyện tập. trọng lòng tin của mọi người với mình, biết trọng lời hứa, tin tưởng nhau.. 2. Ý nghĩa: - Được mọi người tin yêu, tín nhiệm. - Giúp mọi người đoàn kết và hợp tác với nhau. 3.Rèn luyện: - Làm tốt nghĩa vụ của mình. - Hoàn thành nhiệm vụ. - Giữ lời hứa. - Đúng hẹn. - Giữ được lòng tin.. III. Bài tập.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Phương pháp: Vấn đáp,thuyết trình,thảo luận nhóm... - KT: động não, tư duy - Hình thức: cá nhân, lớp - Thời gian: 14 phút - Cách thức tiến hành: Bài 1 : Gv : gọi học sinh làm bài tập Hs : làm bài tập . Hs : nhận xét , bổ sung Bài 1: -Tình huống b: Bố Trung không phải là người không biết giữ chữ tín . -Các tình huống còn lại đều biểu hiện của hành vi không giữ chữ tín , Vì đều không giữ lời hứa ( Cố tình hay vô tình ) -Tình huống a : hành vi không đúng khi thực hiện lời hứa. Bài 1: -Tình huống b: Bố Trung không phải là người không biết giữ chữ tín . -Các tình huống còn lại đều biểu hiện của hành vi không giữ chữ tín , Vì đều không giữ lời hứa ( Cố tình hay vô tình ) -Tình huống a : hành vi không đúng khi thực hiện lời hứa. ? Giải thích câu ca dao: “ Người sao một hẹn mà nên Tôi sao chín hẹn mà quên cả mười” 4.Củng cố: (2’) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức - PP: vấn đáp, thuyết trình - KT: động não - T/gian: 2’ Nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về việc giữ chữ tín? - Khôn ngoan chẳng lọ thật thà - Nói chín thì nên làm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê. Danh ngôn: " Người trung thực thường lấy đạo trung tín làm chữ" ( Khổng Tử) -HS suy nghĩ trả lời -GV khái quát nội dung 5.HDHB: (2’) -Thuộc lòng nd bài học,làm các bài tập sgk..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Chuẩn bị bài sau. V.Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×