Tải bản đầy đủ (.pdf) (203 trang)

Giáo trình sửa chữa monitor LCD toàn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.74 MB, 203 trang )

Hướng dẫn nạp firmware cho bo Tivi LCD đa năng LA.R25.A9 chip RTD2025L




28/04/2013, 12:58 am
xx phản hồi

Hướng dẫn nạp bo Tivi LCD đa năng LA.R25.A9 chip RTD2025L

Giá bán tham khảo cho dịng bo này là 350.000đ

I. Chuẩn bị:







Máy tính (hoặc laptop) có cổng song song (LPT - thường gọi cổng máy in).
Cable LPT nối dài (cho tiện, ai khơng thích thì khỏi cũng được).
Cable VGA (2 đầu 15-15 pin) <-- Cable VGA ZIN (theo cách lqv77 tôi gọi trên
bản báo giá của mình).
Nguồn cấp 12V cho bo đa năng (có thể dùng adapter 12V rời hoặc tận dụng
nguồn 12V của nguồn ATX cũng được.
Bo tivi đa năng LA.R25.A9 mới (hoặc bo đã xài rồi nhưng cịn OK có thể nạp
lại).
Bo nạp (ở đây lqv77 tui mình họa loại rẻ tiền nhất EP1102 theo cách lqv77 ghi
trên báo giá, đang phá giá bán 100.000đ/cái tại đây)


II. Cài đặt driver cho cổng song song:


Thực tế là cài các thư viện liên kết động để các chương trình nạp bo kết nối và
hiểu các bo nạp của mình.





Đơn giản chỉ cần chạy file "PORT95NT.EXE" ( PORT95NT.zip 1,51MB 7
downloads) rồi nhấn next, next... khởi động lại máy là xong.
Link tải Port95NT.exe (dự phòng):

-port95ntexe/

III. Kết nối các "thiết bị" lại với nhau:

Tải chương trình Realtek ISP Tool V2.2 về theo link sau:

/>

Tải bộ ROM dành cho dòng bo này về theo link sau:

/>
Khởi động chương trình Realtek ISP Tool V2.2 sẽ có giao diện như sau:

Bấp tổ hợp phím Ctrl + Alt để vào chế độ "cài đặt" như hình sau:



Để nạp được file cho bo tivi LCD đa năng LA.R25.A9 này ta tiến hành chọn như hình
sau rồi nhấn "Save Settings"


Sau khi cài đặt xong, ta nhấn BigBin để chọn file, sau cùng là nhấn ISP để tiến hành nạp:



Sau khi nhấn ISP để nạp, dòng chữ màu xanh dương se nhảy số phần % tiến độ công việc
như hình:


Q trình nạp hồn tất và "Thành cơng" chương trình sẽ báo "PASS" như sau:


Nếu gặp lỗi vì bất cứ lý do gì, vui lòng kiểm tra lại theo các bước đề xuất sau:

1. Bo nạp EP1102 bị lỗi, hoặc cắm vào cổng LPT chưa tiếp xúc tốt. Cắm lại đầu LPT
hoặc liên hệ chổ bán nhờ test lại bo EP1102.
2. Bo Tivi LA.R25.A9 bị lỗi. Do chạm chập gì đó dẫn đến chết bo. (Hoặc dùng tool sai,
file rom sai... dẫn đến chết bo). Thay thử 1 bo Tivi LA.R25.A9 tốt khác thử.
3. Cable nạp (cable VGA ZIN) bị đứt hoặc tiếp xúc không tốt (cắm chặt lại hoặc thay thử
cable khác). Dùng Cable VGA 2 đầu loại dỏm cũng bị lỗi này.
4. Chưa cấp nguồn cho bo Nạp hoặc bo Tivi LA.R25.A9.


LCD Các chuẩn kết nối trên màn hình LCD





02/02/2011, 06:13 pm
xx phản hồi

LCD có 2 dạng kết nối cơ bản là D-Sub và DVI. 1. D-Sub (D-Subminature) dạng kết
nối Analog cơ bản được dùng từ monitor CRT. Dạng này có cấu tạo 15 chân như hình
sau:

Hình dạng trong thực tế như sau:

Còn đây là đầu cắm của card VGA (xuất tín hiệu cho cable VGA d-sub đi vào monitor
LCD):


Chức năng từng chân, nếu không thường xuyên sử dụng lúc cần chỉ việc vào
tìm nhé. Cịn đây là link cụ thể:
/>Đây là dạng kết nối chuẩn VGA15 mà các dòng máy IBM từ sơ khai đa dùng nên khá
chuẩn.
Chân 1: Red (Tín hiệu màu đỏ) * Quan trọng
Chân 2: Green (Tín hiệu màu lá) * Quan trọng
Chân 3: Blue (Tín hiệu màu dương) * Quan trọng
Chân 4: N/C (Bỏ không hoặc là ID2 chuẩn của IBM)
Chân 5: GND (Nối mass đất)
Chân 6: Red GND (Dây mass bọc giáp tín hiệu màu đỏ)
Chân 7: Green GND (Dây mass bọc giáp tín hiệu màu lá)
Chân 8: Blue GND (Dây mass bọc giáp tín hiệu màu dương)
Chân 9: khơng có chân hoặc nối Mass
Chân 10: GND
Chân 11: Bỏ không hoặc ID0
Chân 12: Bỏ không hoặc ID1 hoặc SDA (dùng khi nạp bo LCD đa năng)

Chân 13: Horizontal Sync (Tín hiệu đồng bộ ngang) * Quan trọng
Chân 14: Vertical Sync (Tín hiệu đồng bộ dọc) * Quan trọng
Chân 15: Bỏ không hoặc ID2 hoặc SCL (dùng khi nạp bo LCD đa năng)
Trong 15 chân có 5 chân quan trọng mà lqv77 tơi in bold lên, về lý thuyết, chỉ cần đủ 5
chân này thêm các chân GND là cable đã hoạt động bất chấp các chân khác có thể bị đứt
hay gãy cũng khơng sao. Nếu thiếu 1,2,3 thì sẽ mất màu, sai màu (dễ thấy khi đứt cable
lắc dây bị đổi màu). Nếu đứt chân 13 hoặc 14 thì sẽ khơng thấy hình đâu nhé.
Nếu thiếu hoặc đứt chân 12 hoặc 15 thì sẽ khơng nạp được file cho bo LCD/TIVI LCD đa
năng đâu nhé.
Xem tiếp chuẩn DVI (Digital Visual Interface) Xem tạm trang tiếng Anh trước nhé:
/>

LCD Các tool nạp bo đa năng thông dụng




20/12/2011, 05:34 pm
xx phản hồi

Độ bo đa năng toàn tập
Phần 1: TỔng quan
Phần 2: Các chân giao tiếp trên bo đa năng:

Phần 3: Các tool nạp bo đa năng thơng dụng
Đây chính là vấn đề cốt lõi nhất của vấn đề. Cách đây 1 năm, khi chính lqv77 cịn chưa
biết độ bo LCD là gì thì giá "chuyển giao cơng nghệ" độ bo LCD này tại "Nhật Tảo" là
3.000.000vnd (giá chưa bao gồm tool).
Nhiều anh em thợ đã bấm bụng để "mua", lqv77 xém chút xíu cũng phải bấm bụng
"mua". Sau khi tự mày mò, đặt mua tool từ các trang trung quốc về, và kế tiếp là shared

"cơng nghệ" thì giá chuyển giao "công nghệ" đã hạ đến không thể tin. Hiện nay, chỉ cần
bỏ ra tiền vừa đủ mua tool thì bạn đã được support free cách sử dụng, tương đương với
giá "chuyển giao" = free.
Dĩ nhiên, vài chổ chỉ biết bán thơi thì giá có thể thấp hơn chút xíu. Bạn muốn rẻ thì cứ
mua và đừng hối hận khi không biết cách sử dụng nhé. Nhưng nếu rẻ hơn chút xíu mà
bán theo kiểu "mang con bỏ chợ" tui chỉ biết bán, nếu biết sử dụng thì mua thì đành bó
tay. Cái này là chuyện "thường tình" của chợ Nhật Tảo. Khi bạn hỏi mua các tool chuyên
dùng sử dụng làm sao như: Card Test Main, Máy nạp ROM, bo nạp LCD đa năng... thì sẽ
nhận được câu trả lời tương tự. :)
Để dễ viết bài, trong bài này tôi sẽ liệt kê các tool thông dụng và các software thông dụng
trên thị trường.
1. Tool nạp:
Quanh quẫn Nhật Tảo và nhiều anh em làm nghề độ LCD đa số dùng tool như hình sau:


Tool này ưu điểm là nhỏ gọn, giá rất kinh tế (250k) hổ trở nạp tất cả các bo đa năng hiện
hành. Hạn chế của tool là giao tiếp = cổng LPT, nên chỉ dùng cho Laptop hoặc PC đời cũ
có cổng LPT mới dùng được. Hạn chế khác là chỉ có 1 cổng VGA, phải tốn cơng rút dây
ra cắm vào mỗi lần nạp và thử xem có đúng file hay chưa.

Loại EP1122 này là phiên bản cải tiến của tool nêu đầu tiên. Tuy nhiên cải tiến nhỏ là có
2 cổng VGA, cấp nguồn = cổng USB nhưng vẫn phải dùng giao tiếp LPT để kết nối máy
tính như thường. Giá tầm 500k (chỉ có thêm 1 cổng VGA mà thêm 250k thì hơi phí) ai
lười rút, cắm thì mua cơng cáp VGA chia 2 là OK, khỏi tốn 250k.


Tool này thì giao tiếp = USB, hạn chế vẫn phải dùng nút chuyển giữa 2 dòng chip RTD
và NT.

Loại EP1130A này là bản cải tiến của EP1130, nhưng lqv77 chưa phát hiện cải tiến gì

ngồi việc bớt 1 cái nút nhấn bên tay trái thêm chữ A sau tên

gọi.
Loại EP1130B này thì thêm chức năng sao chép 2 dịng EEFROM 24C và 25X. Giá khá
cao: 800k Ngoài ra, nếu ai có chút kiến thức cơ bản điện tử, có thể tự "làm" 1 bo theo
hướng dẫn sau:
/>

LCD Các tool, software nạp bo đa năng thường dùng




15/02/2012, 05:28 pm
xx phản hồi

Độ bo LCD đa năng toàn tập
Phần 1: Tổng quan
Phần 2: Các chân giao tiếp trên bo LCD đa năng
Phần 3: Các tool nạp bo đa năng thông dụng

Phần 4: Các tool, software nạp bo đa năng thường dùng
Có thể download miễn phí theo link sau:
/>1. Realtek ISP Tool



Download Realtek ISP Tool tại đây:
/>Tool này chủ yếu nạp cho các bo dùng chip RTD2025L.
2. Rova ISP Tools



Download Rova ISP Tools tại đây:
/>Tool này nạp được hầu hết các bo dùng chip Realtek thông dụng như RTD2025,
RTD2270, RTD2660...
3. Novatek Easy USB Writer:


Download Novatek Easy USB Writer tại đây:
/>Tool này dùng để nạp các bo dùng chip của hãng Novatek.
4. Tập hợp các Tool kèm theo bo EP1122 và bo EP1130 đều có theo link sau:
/>

LCD Cách dùng tool test panel




20/12/2011, 04:49 pm
xx phản hồi

Bài này đã đăng trong forum từ ngày 07/03/2011 theo link sau:
Nay đăng lại theo yêu
cầu của nhiều người. Tool như minh họa, giá chỉ 300k (giá thời điểm tháng 7/2012).

Đây là ảnh "trọn bộ" tools.

Còn đây là cận cảnh bo xử lý chính (Bo hình)



Đây là cận cảnh giắc cắm nguồn (đỏ đen) 12V được cấp bằng 1 adapter 12V/3A bình
thường. Giắc màu trắng (03 dây) ngay bên dưới là dây nối từ bo xử lý chính qua bo "cao
áp".

Đầu dây nối từ adapter qua bo xử lý thông qua một giắc cái thông thường.


Minh họa dây dẫn từ bo xử lý qua bo cao áp. Kèm minh họa "bàn phím" để điều khiển.

Đầu giắc cắm đèn cao áp vào bo cao áp.


Cáp lên panel (cẩn thận dây đỏ là nguồn cấp cho các IC trên panel).

Minh họa lại "bàn phím", kèm "quảng cáo" chút xíu.


Cáp VGA để lấy tín hiệu.

Và đây là "thành phẩm".


Nhìn kỹ nhé

Đây là
hậu cảnh.


×