Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

THI HK2 TOAN 8 TK5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.6 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐTCT ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Môn: Toán 8 Năm học : 2011 - 2012 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề). Bài 1: (2,5 điểm) Giải các phương trình sau: a) 8 + 2x = 11 – x b) x(x + 2) – 3(x + 2) = 0 x - 5 = 3x c) Bài 2: (1,5 điểm) Giải các bất phương trình sau: a) 7x - 4 > 2x + 16 4x -1 2x + 3  3 5 b). Bài 3: (2,0 điểm) Cho hình chữ nhật có chiều rộng kém chiều dài 20m. Tính chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật biết rằng chu vi hình chữ nhật là 72m. Bài 4: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AD và BE cắt nhau tại H. a) Chứng minh BDH BEC. b) Gọi F là hình chiếu của D trên AB. Chứng minh: DF // CH. c) Chứng minh: AB.EH = AH.ED Bài 5: (1,0 điểm): Tính thể tích của một hình lập phương, biết diện tích toàn phần của nó là 486m2..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 8 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 – 2012 Bài 1 2,5đ. a) 8 + 2x = 11 – x <=> 2x + x = 11 – 8 <=> 3x = 3 <=> x = 1 1 Vậy tập nghiệm của phương trình: S =   b) x(x + 2) – 3(x + 2) = 0 <=> (x + 2)(x – 3) = 0 <=> x + 2 = 0 hoặc x - 3 = 0 <=> x = -2 hoặc x = 3. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.  2;3 Vậy tập nghiệm của phương trình: S =  x - 5 = 3x c) Với x ≥ 5 ta có: x – 5 = 3x <=> x – 3x = 5. 5 <=> x = 2 (loại). Với x < 5 ta có: 5 - x = 3x <=> x + 3x = 5 5 <=> x = 4 (nhận). Bài 2 1,5đ. 0,25. 5   Vậy tập nghiệm của phương trình: S =  4 . 0,25. a) 7x - 4 > 2x + 16 <=> 7x – 2x > 16 + 4 <=> 5x > 20 <=> x > 4. 0,25 0,25 0,25. 4x -1 2x + 3  5 b) 3. Bài 3 2,0 đ. 0,25. <=> 5(4x – 1) ≤ 3(2x + 3) <=> 20x -5 ≤ 6x + 9 <=> 20x – 6x ≤ 9 + 5 <=> x ≤ 1 Gọi chiều dài hình chữ nhật là x (m), x > 20 Lúc đó chiều rộng hình chữ nhật là: x – 20 (m) Ta có phương trình: 2(x + x – 20)= 72 <=> 2x – 20 = 36 <=> 2x = 56 <=> x = 28. 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. Vậy chiều dài hình chữ nhật là: 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 8 (m) Bài 4 3,0đ. H F. B. D. C. a) Xét BDH và BEC có:   BDH = BEC ( = 900)   HBD = CBE (chung) ⇒ BDH BEC (g -g) b) Ta có H là trực tâm => CH  AB Mà DF  AB => DF // CH c) Chứng minh được AHE BHD (g-g). 0,25 0,25 0,25 0,25. AH HE =   => BH HD mà AHB = EHD (đối đỉnh). 0,25. => AHB. Bài 5 1,0 đ. 0.25 0.25. E. EHD (c -g-c). 0,5 0,25 0,25 0,25. 0,25. AB AH = => ED EH => AB.EH = AH.ED. 0,25. Diện tích mỗi mặt: 486 : 6 = 81(cm2) Độ dài cạnh hình lập phương: a = 81 = 9 (cm) Thể tích hình lập phương: V = a3 = 93 = 729(cm3). 0,5 0,25 0,25. Học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×