Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Thuyết minh: CẦU HUYỆN ĐỘI BẮC QUA KÊNH TRUNG ƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.13 MB, 13 trang )

MỤC LỤC
I GIỚI THIỆU CHUNG............................................................................2

IV.5 Tháo dỡ cầu cũ.......................................................................................................................................
IV.6 Di dời hạ tầng kỹ thuật...........................................................................................................................
V TỔ CHỨC THI CÔNG CẦU...................................................................9

V.1 Một số lưu ý trong công tác tổ chức thi cơng cầu....................................................................................
Thơng tin về cơng trình.......................................................................................................................................................................................................................................................................
V.2 Biện pháp thi cơng những hạng mục chủ yếu.........................................................................................
Tổng quan...........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các văn bản pháp lý............................................................................................................................................................................................................................................................................
V.2.1 Công nghệ thi công cọc BTCT...............................................................................................................
Các tài liệu sử dụng.............................................................................................................................................................................................................................................................................
V.2.2 Công tác thi công kết cấu bê tông........................................................................................................
Tiêu chuẩn áp dụng.............................................................................................................................................................................................................................................................................
V.3 Trình tự và các bước thi cơng...................................................................................................................
V.3.1 Cơng tác chuẩn bị.................................................................................................................................
II QUY MƠ, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH...................................3
V.3.2 Tổ chức thi công...................................................................................................................................
II.1 Phần cầu.............................................................................................................................................................................................................................................................................................
V.4 Một số lưu ý trong thi cơng cầu...............................................................................................................
II.1.1 Quy mơ............................................................................................................................................................................................................................................................................................
VI TỔ CHỨC THI CƠNG ĐƯỜNG VÀO CẦU.............................................12
II.1.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật.........................................................................................................................................................................................................................................................................
II.2 Đường đầu cầu...................................................................................................................................................................................................................................................................................
VI.1 Công tác chuẩn bị..................................................................................................................................
II.2.1 Quy mô............................................................................................................................................................................................................................................................................................
VI.2 Thi công áo đường..................................................................................................................................
VI.3 Hồn thiện..............................................................................................................................................
III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG CƠNG TRÌNH...........................3


VII KỸ THUẬT THI CƠNG VÀ U CẦU VỀ VẬT LIỆU..............................12
III.1 Địa hình.............................................................................................................................................................................................................................................................................................
III.2 Địa chất.............................................................................................................................................................................................................................................................................................
VII.1 Kỹ thuật thi cơng...................................................................................................................................
III.3 Đặc điểm khí tượng, thủy văn............................................................................................................................................................................................................................................................
VII.2 Yêu cầu vật liệu.....................................................................................................................................
III.3.1 Đặc điểm khí tượng.........................................................................................................................................................................................................................................................................
VIII THIẾT BỊ THI CƠNG CHỦ YẾU VÀ TIẾN ĐỘ THI CÔNG......................13
III.3.2 Đặc điểm thủy văn - lũ....................................................................................................................................................................................................................................................................
III.4 Hiện trạng cơng trình.........................................................................................................................................................................................................................................................................
VIII.1 Thiết bị thi cơng chủ yếu......................................................................................................................
III.5 Vật liệu xây dựng và bãi thải vật liệu không thích hợp......................................................................................................................................................................................................................
VIII.2 Tiến độ thi cơng....................................................................................................................................
III.5.1 Vật liệu xây dựng............................................................................................................................................................................................................................................................................
IX ĐẢM BẢO GIAO THƠNG, AN TỒN LAO ĐỘNG.................................13
III.5.2 Bãi thải vật liệu khơng thích hợp....................................................................................................................................................................................................................................................
I.1
I.2
I.3
I.4
I.5

IX.1 Đảm bảo giao thơng...............................................................................................................................
IX.2 An tồn lao động và phịng chống cháy nổ............................................................................................
IV.1 Phần cầu............................................................................................................................................................................................................................................................................................
IX.3 Vệ sinh mơi trường.................................................................................................................................
IV.1.1 Vị trí cầu.........................................................................................................................................................................................................................................................................................
IV.1.2 Kết cấu phần trên...........................................................................................................................................................................................................................................................................
IV.1.3 Kết cấu phần dưới...........................................................................................................................................................................................................................................................................
IV.2 Đường đầu cầu...................................................................................................................................................................................................................................................................................

IV.2.1 Bình đồ............................................................................................................................................................................................................................................................................................
IV.2.2 Trắc dọc..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
IV.2.3 Nền đường đắp đầu cầu..................................................................................................................................................................................................................................................................
IV.2.4 Mặt cắt ngang.................................................................................................................................................................................................................................................................................
IV.2.5 Kết cấu mặt đường.........................................................................................................................................................................................................................................................................
IV.2.6 Kết cấu vỉa hè, bó vỉa.....................................................................................................................................................................................................................................................................
IV.2.7 Kết cấu tường chắn:........................................................................................................................................................................................................................................................................
IV.2.8 Thốt nước trên tuyến:...................................................................................................................................................................................................................................................................
IV.2.9 An tồn giao thông.........................................................................................................................................................................................................................................................................
IV.3 Đường tạm, cầu tạm..........................................................................................................................................................................................................................................................................
IV.3.1 Cầu tạm..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
IV.3.2 Đường tạm:.....................................................................................................................................................................................................................................................................................
IV.4 Đường dân sinh..................................................................................................................................................................................................................................................................................
IV GIẢI PHÁP THIẾT KẾ........................................................................6

Cầu Huyện Đội bắc qua kênh Trung Ương, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công

1/14


I

GIỚI THIỆU CHUNG

I.1

Thơng tin về cơng trình
Tên cơng trình


- Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29 tháng 9 năm 2009 của Bộ xây dựng, v/v cơng bố định `mức
chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình;
: CẦU

- Quyết định số: 2074/TTg-KTN ngày 22/10/2014 Thủ tướng chính phủ về việc chủ trương đầu tư
bổ sung một số hạng mục vào 2 dự án: tuyến đường Quốc lộ 62 (cặp kênh 79) và tuyến cặp
kênh Phước Xuyên – Tân Hưng tỉnh Long An;

HUYỆN ĐỘI BẮC QUA KÊNH TRUNG ƯƠNG

- Địa điểm XD

: Huyện Tân Hưng, tỉnh Long An;

- Chủ đầu tư

: Sở Giao thông Vận tải tỉnh Long An;

- Quyết định số: 6843/BKHĐT-KTĐLT ngày 02/10/2014 của Bộ kế hoạch và Đầu tư về việc chủ
trương đầu tư hạng mục cầu Huyện Đội – dự án đầu tư xây dựng cơng trình đường Quốc lộ
62 (cặp kênh 79) và đường cặp kênh Phước Xuyên – Tân Hưng tỉnh Long An;

- Đại diện chủ đầu tư : Ban Quản lý Cơng trình Giao thơng Long An.
Đơn vị lập TKBVTC

I.2

: Công ty TNHH Thế Giới Kỹ Thuật

- Địa chỉ


: 25-27 Đỗ Thừa Tự, P. Tân Quý, Q. Tân Phú, Tp. Hồ Chí Minh

- Điện thoại

: 08.35592250 - 08.35592252 - Fax : 08.35592251

- Quyết định số: 11225/BGTVT-KHĐT ngày 08/09/2014 của Bộ giao thông vận tải về việc chủ
trương đầu tư hạng mục cầu Huyện Đội – dự án đầu tư xây dựng cơng trình đường Quốc lộ
62 (cặp kênh 79) và đường cặp kênh Phước Xuyên – Tân Hưng tỉnh Long An;

Tổng quan
Tuyến đường QL62 – Tân Hưng xuất phát từ Quốc lộ 62 chạy song song chia đôi dải đất giữa đường
tỉnh ĐT831 phía bắc và ĐT837 phía nam, tạo nên một đường ngang có ý nghĩa chiến lược nối QL62
với trung tâm huyện Tân Hưng và kéo dài đến xã Hưng Điền (giáp biên giới Campuchia). Tuyến
đường được đầu tư xây dựng nhằm rút ngắn khoảng cách từ QL62 đến huyện Tân Hưng đáp ứng
nhu cầu vận chuyển hàng hóa, hành khách, giao thương giữa các vùng và tỉnh bạn Đồng Tháp. Thúc
đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và của khu vực, củng cố an ninh quốc phòng biên giới Tây
Nam. Do cầu hiện hữu có chiều rộng nhỏ (khổ cầu rộng 4m) và tải trọng khai thác thấp (<6 tấn)
không đáp ứng được mật độ và tải trọng xe cộ lưu thông trên tuyến đường QL62 – Tân Hưng, vì vậy
cần phải nâng cấp cầu Huyện Đội.

- Quyết định số 3245/QĐ-UBND ngày 18 tháng 11 năm 2010 của chủ tịch UBND tỉnh Long An về
việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình Đường QL62 – Tân Hưng (cặp kênh 79).
- Công văn số 295/CCĐTNĐPN – KTKH ngày 16/06/2014 của Chi cục Đường thủy nội địa phía Nam
về việc cung cấp thông tin về khổ thông thuyền cầu bắc qua kênh Hồng Ngự.
I.4

Các tài liệu sử dụng
- Hồ sơ khảo sát địa hình do Cơng ty TNHH Thế Giới Kỹ Thuật lập tháng 05 năm 2014 ;

- Hồ sơ khảo sát thủy văn do Công ty TNHH Thế Giới Kỹ Thuật lập tháng 05 năm 2014 ;
- Hồ sơ khảo sát địa chất do Công ty TNHH Thế Giới Kỹ Thuật lập tháng 05 năm 2014 .

I.5

Tiêu chuẩn áp dụng
Các qui trình khảo sát:
- Quy trình đo tam giác và thuỷ chuẩn hạng I, II, III, IV.
- Quy trình khảo sát địa chất cơng trình và thiết kế biện pháp ổn định nền đường vùng có hoạt
động trượt, sụt lở 22TCN 171-1987.
- Quy phạm đo vẽ bản đồ địa hình (phần ngồi trời) 96 TCN 43-1990.
- Tính tốn các đặc trưng dịng chảy lũ 22TCN 220-1995.
- Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp trên đất yếu 22 TCN 262-2000.
- Quy trình khảo sát đường ơ tơ 22 TCN 263-2000.
- Quy trình khoan thăm dị địa chất TCVN 9437-2012 và 22TCN 259-2000.

I.3

Các văn bản pháp lý
- Luật xây dựng số 50/2014/QH13, ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội Nước Cộng Hòa Xã
Hội Chủ Nghĩa Việt Nam;

- Quy trình lấy và bảo quản mẫu TCVN 2683-2012.
- Cơng tác trắc địa trong xây dựng cơng trình - u cầu chung TCVN 9398:2012.
Công tác thiết kế:

- Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Quốc hội Nước Cộng Hòa Xã
Hội Chủ Nghĩa Việt Nam;

- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-2005.


- Nghị định số 15/2013/NĐ – CP, ngày 06 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ về quản lý chất
lượng xây dựng;

- Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05.

- Nghị định 12/2009/NĐ-CP, ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về Quản lý đầu tư xây
dựng cơng trình;

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường thủy nội địa Việt Nam QCVN 39:2011/BGTVT.

- Nghị định 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ Quản lý đầu tư xây dựng cơng
trình;
- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng cơng trình;
Cầu Huyện Đội bắc qua kênh Trung Ương, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công

- Tiêu chuẩn thiết kế đường đô thị TCXDVN 104:2007.
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2012/BGTVT.
- Tiêu chuẩn thiết kế mặt đường mềm 22 TCN 274-2001.
- Qui trình thiết kế áo đường mềm 22 TCN 211-2006.
- Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ơ tô đắp trên đất yếu 22 TCN 262-2000.
- Vải đại kỹ thuật trong nền đường đắp trên đất yếu TCVN 9844 : 2013.
- Neo bê tông dự ứng lực T13, T15 và D13, D15 22TCN 267-2000.
2/14


- Gói cầu cao su cốt bản thép AASHTO M251-1992.


- Tĩnh không thông thuyền:

- Tiêu chuẩn khe co giãn AASHTO M297-95 và AASHTO M2183-1996.



Tĩnh khơng thơng thuyền theo quy định “cấp kỹ thuật đường thủy nội địa” quy định ở
công văn số 36/2012/TT-BGTVT, ngày 13/09/2012 của Bộ Giao thông Vận tải.



Tĩnh khơng thơng thuyền: thiết kế theo sơng cấp IV:

- Cơng trình giao thơng trong vùng có động đất 22TCN 221-1995.
- Phân cấp kỹ thuật đường thủy nội địa TCVN 5664-2009.
- Tác động do co ngót và từ biến CEB-FIP 1990.
- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia các cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị QCVN 07:2010/BXD do Bộ
Xây dựng ban hành theo thông tư số 02/2010/TT-BXD ngày 05/02/2010.

- Mặt đường bê tơng nhựa nóng – u cầu thi công và nghiệm thu TCVN 8819:2011.
- Công tác đất – Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4447-2012.

II.2

Tĩnh không đứng

: 6.0m

+


Tĩnh khơng ngang: >25.0m



Tĩnh khơng dưới cầu đáp ứng được giao thông đường thủy theo quy định chuẩn quốc
gia. Khả năng vận tải hàng hóa cao, đáp ứng nhu cầu vận tải hiện tại và trong tương lai.



Tổ chức giao thông 2 đầu cầu khác mức, nên giao thông sẽ thuận lợi và an tồn.

Cơng tác thi cơng và nghiệm thu
- Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô – Vật liệu, thi công và nghiệm thu TCVN
8859:2011.

+

Đường đầu cầu

II.2.1 Quy mơ

- Quy trình thí nghiệm xác định chỉ số CBR của đất, đá dăm 22TCN 332-06.

- Vận tốc thiết kế: 40km/h (do cầu nằm trong thị trấn, dân cư đông đúc nên hạn chế tốc độ chạy
xe);

- Quy trình đầm nén đất, đá dăm trong phịng thí nghiệm 22TCN 333-06.

- Tải trọng thiết kế: theo tiêu chuẩn áo đường mềm 22TCN 221-06:


- Cầu và cống – Quy phạm thi công và nghiệm thu 22TCN 266 – 2000.



Tải trọng tính tốn tiêu chuẩn: P=100kN, đường kính vệt bánh xe: D=33cm;

- Sản phẩm bê tơng ứng lực trước – Yêu cầu kỹ thuật và kiểm tra TCVN 9114:2012.



Mơ đun đàn hồi u cầu: E yc ≥ 130Mpa (đối với đường chính) và E yc ≥ 100Mpa (đối với
đường gom 2 bên).

- Bê tông – Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên TCVN 8828:2011.

- Mặt cắt ngang:

- Đóng và ép cọc – Thi cơng và nghiệm thu TCVN 9394:2012.
- Thép cốt bê tơng TCVN 1651-2008.



Phần xe cơ giới

: 2 làn x 3,5m

= 7,0m

II


QUY MÔ, TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH



Lề bộ hành cùng mức và dãi an tồn

: 2 bên x 1,0m

= 2,0m

II.1

Phần cầu



Lan can tay vịn

: 2 bên x 0,5m

= 1,0m

II.1.1 Quy mô

Tổng cộng:

- Cầu thiết kế với quy mô vĩnh cửu bằng BTCT và BTCT dự ứng lực, tải trọng thiết kế HL93, khổ
cầu có bề rộng bằng 10,0m.


- Thơng số hình học: Ứng với vận tốc thiết kế V=40km/h theo tiêu chuẩn TCXDVN 104:2007, các
thông số chủ yếu:

- Kết cấu phần trên: Cầu dầm giản đơn với sơ đồ nhịp 2x24.54m + 3x33m + 2x24.54m, sử dụng
loại kết cấu nhịp bằng dầm BTCT DƯL dạng chữ I. Bản mặt cầu bằng BTCT đá 1x2 Cường độ
30Mpa (M350) đổ tại chỗ.
- Kết cấu phần dưới:


Kết cấu móng: Dùng loại móng cọc đóng (40x40)cm cho trụ và mố;



Kết cấu mố: Dùng dạng mố chữ U bằng BTCT đổ tại chỗ cường độ 30Mpa (M350) đá 1x2;



Kết cấu trụ: Dùng kết cấu trụ thân đặc BTCT đổ tại chỗ cường độ 30Mpa (M350) đá 1x2.

II.1.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật
- Tiêu chuẩn thiết kế: 22TCN 272 – 05;
- Tải trọng thiết kế: HL-93 theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05;
- Cấp động đất: cấp 6.5, hệ số gia tốc a=0,013 (theo qui trình TCXDVN 375-2006);
- Tần suất thiết kế: P=1%;
- Khổ cầu 10m, trong đó bao gồm:


Phần xe cơ giới

: 2 làn x 3,5m


= 7,0m



Lề bộ hành cùng mức và dãi an tồn

: 2 bên x 1,0m

= 2,0m



Lan can

: 2 bên x 0,5m

= 1,0m

Tổng cộng:
Cầu Huyện Đội bắc qua kênh Trung Ương, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi cơng

10,0m

10,0m



Bán kính đường cong nằm tối thiểu giới hạn


: 60m



Bán kính đường cong nằm tối thiểu thơng thường

: 75m



Bán kính đường cong nằm tối thiểu khơng siêu cao : 600m



Độ dốc dọc lớn nhất

: 7%



Bán kính đường cong lồi nhỏ nhất

: 700m



Bán kính đường cong lõm nhỏ nhất

: 700m


III

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG CƠNG TRÌNH

III.1

Địa hình
Khu vực nghiên cứu thuộc phía tây của tỉnh Long An nói riêng và Tây Bắc ĐBSCL nói chung, giáp với
Campuchia. Đây là vùng đất trẻ nằm ở hạ lưu lưu vực sông Mê Kông, được tạo nên bởi phù sa do
sông bồi đắp. Vùng đất này mới được khai phá và mật độ dân cư còn thấp, chủ yếu tập trung ở
những khu vực cao, vì vậy còn nhiều nơi giữ được những đặc điểm tự nhiên thuần khiết.
Địa hình dọc theo tuyến nghiên cứu hầu như bằng phẳng, cao độ mặt đất tự nhiên thay đổi từ
khoảng +3.44 đến +5.6m. Đặc điểm chung của vùng này là vùng đồng bằng, chịu ảnh hưởng của
thủy triều. Đất đai có lắng đọng trầm tích dạng phù sa nghèo và cát mịn thuận lợi cho việc trồng
trọt nông sản.
Cầu hiện hữu dài 117.0m, khổ cầu rộng 4m (rộng xe chạy 3.0m), kết cấu dàn bailey, mố trụ bằng
BTCT, chỉ đáp ứng lưu thơng những xe có tải trọng thấp (≤ 6 tấn). Xung quanh khu vực cầu là nơi có
3/14


cư dân sinh sống tương đối đơng đúc, lịng sơng sâu vì vậy các tàu, xà lan lớn có thể qua lại, giao
thông đường thủy khá đông đúc. Hai bên bờ sơng đều có bờ đê với cao độ mặt đê +5m, địa hình
bãi sơng thấp dần về phía bờ sông, đáy sông tương đối bằng phẳng.

III.2

Địa chất
Theo hồ sơ khảo sát địa chất do Công ty TNHH Thế Giới Kỹ Thuật thực hiện, khu vực cơng trình đã
tiến hành khoan khảo sát 6 lỗ. Địa chất và địa tầng tại vị trí cầu Huyện Đội được tóm tắt như sau:

- Lớp Đ1: lớp đất san lấp: Sét ít dẻo lẫn cát, màu xám xanh, nâu vàng, trạng thái nửa cứng đến
cứng. Lớp này gặp ở các hố khoan HK1, HK5, HK6, bề dày lớp biến đổi từ 2.50m (HK1, HK6)
đến 2.70m (HK5).
- Lớp 1: sét ít dẻo lẫn cát (CL, (CL)s): màu xám vàng, nâu vàng, xám xanh, trạng thái dẻo mềm đến
dẻo cứng. Lớp này gặp ở cả 5 hố khoan, bề dày lớp biến đổi từ 0.30m (HK4) đến 7.00m
(HK2). Cao độ đáy lớp biến đổi từ -5.59m (HK5) đến -2.67 m (HK6).
Tỷ trọng ∆

: 2.713

Lực đính C

: 0.350 kG/cm2



Góc ma sát trong ϕ

: 11007’



Dung trọng tự nhiên γ w

: 2.00 g/cm3



Độ ẩm tự nhiên W


: 23.60 %



Hệ số rỗng tự nhiên εo

: 0.681



Độ sệt B



Trị số SPT trung bình






Tỷ trọng ∆

: 2.709



Lực đính C

: 0.810 kG/cm2




Góc ma sát trong ϕ

: 12002’



Dung trọng tự nhiên γ w

: 2.00 g/cm3



Độ ẩm tự nhiên W

: 23.9 %



Hệ số rỗng tự nhiên εo

: 0.676



Độ sệt B

: 0.01




Trị số SPT trung bình

: 19.18

- Lớp 4: sét ít dẻo (CL) màu xám nâu, xám xanh, nâu đỏ trạng thái nửa cứng đến cứng. Lớp này
gặp ở cả 5 hố khoan, bề dày lớp biến đổi từ 8.50m (HK1) đến 18.00m (HK4). Cao độ đáy lớp
biến đổi từ -44.29m (HK5) đến -35.62m (HK2).


Tỷ trọng ∆

: 2.708



Lực đính C

: 0.800 kG/cm2



Góc ma sát trong ϕ

: 12012’




Dung trọng tự nhiên γ w

: 1.95 g/cm3



Độ ẩm tự nhiên W

: 25.9 %



Hệ số rỗng tự nhiên εo

: 0.738



Độ sệt B

: 0.15



Trị số SPT trung bình

: 25.67

- Lớp 5: sét bụi lẫn cát (CL-ML, (CL-ML)s), màu xám nâu, xám xanh, xám đen, trạng thái nửa cứng
đến cứng. Lớp này gặp ở cả 5 hố khoan, do hố HK1, HK2, HK4, HK5 chưa khoan hết lớp này

nên chưa xác định được bề dày và cao độ đáy lớp.


Tỷ trọng ∆

: 2.678

: 0.18



Lực đính C

: 0.460 kG/cm2

: 8.75



Góc ma sát trong ϕ

: 21013’



Dung trọng tự nhiên γ w

: 1.91 g/cm3




Độ ẩm tự nhiên W

: 28.5 %



Hệ số rỗng tự nhiên εo

: 0.805



Độ sệt B

: 1.51



Trị số SPT trung bình

: 27.43

- Lớp 2: cát bụi, cát sét (SC-SM), màu nâu vàng, xám xanh, kết cấu rời rạc đến chặt vừa. Lớp này
gặp ở cả 5 hố khoan, có bề dày biến đổi từ 3.80m (HK6) đến 12.00m (HK2). Cao độ đáy lớp
biến đổi từ -15.62m (HK2) đến -4.48m (HK1).
Tỷ trọng ∆

: 2.659




Góc nghỉ khơ ϕ1

: 34010’



Góc nghỉ ướt ϕ2

: 28004’



Độ ẩm tự nhiên W

: 21.0 %



Hệ số rỗng lớn nhất emax : 1.190



Hệ số rỗng nhỏ nhất emin : 0.804



Hàm lượng sạn sỏi




Hàm lượng sạn cát




Trị số SPT trung bình



- Lớp 3: sét rất dẻo (CH), màu xám vàng, xám xanh, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng đến nửa cứng.
Lớp này gặp ở cả 5 hố khoan, bề dày lớp biến đổi từ 8.20m (HK2) đến 20.10m (HK5). Cao độ
đáy lớp biến đổi từ -29.79m (HK5) đến -23.82m (HK2).

- Lớp 6: cát bụi (SM) màu xám nâu, xám xanh, kết cấu chặt vừa đến chặt. Lớp này chỉ gặp ở hố
khoan HK3 và HK6, do chưa khoan hết lớp này nên chưa xác định được bề dày và cao độ đáy
lớp.


Tỷ trọng ∆

: 2.659

: 0.6 %



Góc nghỉ khơ ϕ1


: 33013’

: 72.7 %



Góc nghỉ ướt ϕ2

: 26015’

Hàm lượng sạn bột và sét : 26.7 %



Độ ẩm tự nhiên W

: 28.6 %

: 10.61

Cầu Huyện Đội bắc qua kênh Trung Ương, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công

4/14







Hệ số rỗng lớn nhất emax : 1.136



Mùa khơ gió thịnh hành là Đơng - Bắc.



Hệ số rỗng nhỏ nhất emin : 0.700





Hàm lượng sạn cát

Chuyển tiếp giữa 2 mùa có gió Đơng - Đơng Nam (hay cịn gọi là gió chướng). Đây là loại
gió địa phương, gió chướng khi gặp thuỷ triều sẽ làm nước dâng cao vào đất liền.



Hàm lượng sạn bột và sét : 33.2 %



Trị số SPT trung bình

: 66.8 %

III.3.2 Đặc điểm thủy văn - lũ

- Cao độ bình quân dọc tuyến từ +3.44 đến +5.6m, địa hình tương đối bằng phẳng, dân cư sinh
sống tương đối đông đúc.

: 28.20

Nhận xét:

- Với lũ lịch sử, nước chảy tràn lan ra hai bên, nhưng theo số liệu điều tra cho thấy nước vẫn tập
trung vào lòng kênh là chủ yếu. Nguyên nhân gây lũ là do nước từ Campuchia chảy qua biên
giới vào khu vực Đồng Tháp Mười và chảy về phía hạ lưu. Cùng với triều cường làm cho khả
năng tiêu thoát lũ trên các kênh thủy lợi nói riêng và hệ thống sơng Mê Kơng nói chung ra
biển Đơng và Vịnh Thái Lan xảy ra chậm. Đây cũng là một trong những đặc điểm thủy văn
riêng biệt của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.

- Đối với phần dẫn vào đầu cầu có thể xử lý và đặt móng ngay ở lớp 1 (sét ít dẻo lẫn cát, trạng
thái dẻo mềm đến dẻo cứng) hoặc lớp 3 (cát bụi, cát sét, kết cấu rời rạc đến chặt vừa).
- Đối với những hạng mục trụ cầu, phương án móng sử dụng là móng cọc, chiều sâu mũi cọc có
thể đặt tại lớp 4 (sét ít dẻo, trạng thái nửa cứng đến cứng) hoặc lớp 5 (sét bụi lẫn cát, trạng
thái nửa cứng đến cứng).
III.3

- Kết quả khảo sát tuyến đường cho thấy những dấu vết của trận lũ lịch sử năm 2000 vẫn chưa
phai mờ. Xét về đỉnh lũ, thời gian ngập, tổng lượng và mức độ nguy hiểm thì trận lũ năm
2000 là trận lũ lớn nhất trong vòng 75 năm qua. Tổng thiệt hại khoảng 4000 tỷ đồng, trong
đó diện tích bị ngập lên đến 2,3 triệu ha; khoảng 500 người chết; ngập 865166 hộ, 376 bệnh
viện, 5751 trường học, 1273 km đường quốc lộ liên tỉnh, 9737 km đường liên huyện liên xã,
làm hư hại 1470 km đê và bờ bao; mất trắng 55519 ha lúa hè thu và vụ ba, giảm năng suất
168814 ha; ngập 93265 ha hoa màu, vườn cây ăn trái và cây cơng nghiệp.

Đặc điểm khí tượng, thủy văn


III.3.1 Đặc điểm khí tượng
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm hai mùa rõ rệt, khu vực Long An có đặc điểm khí hậu chung
của vùng Nam bộ và giống đặc điểm khí hậu của TP HCM.
- Nhiệt độ khơng khí:


Nhiệt độ trung bình: 260 C



Tháng 4 là tháng có nhiệt độ cao nhất từ 28 - 290 C



Tháng 12 là tháng có nhiệt độ thấp nhất khoảng trên, dưới 25 0 C



Nhiệt độ cao nhất đật tới 380 C, thấp nhất khoảng 170 C



Biên độ nhiệt trong mùa mưa đạt 5,5 - 80 C, trong mùa khô đạt 5-120 C

- Long An chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều không đều của biển Đông qua cửa sơng Sồi
Rạp. Thời gian một ngày triều là 24 giờ 50 phút, một chu kỳ triều 13-14 ngày. Vùng chịu ảnh
hưởng của triều nhiều nhất là các huyện phía Nam quốc lộ 1A, đây là nơi ảnh hưởng mặn từ
4-6 tháng trong năm.
- Triều biển Đơng tại cửa sơng Sồi Rạp có biên độ lớn từ 3,5 – 3,9m, đã xâm nhập vào sâu trong

nội địa với cường độ triều mạnh nhất vào mùa khi nước bổ sung đầu nguồn cho 2 sơng Vàm
cỏ rất ít. Biên độ triều cực đại trong tháng từ 217 – 315 cm tại Tân An và từ 60- 85 cm tại
Mộc Hóa. Do biên độ triều lớn, đỉnh triều mùa gió chướng đe dọa xâm nhập mặn vào vùng
phía Nam.

- Độ ẩm tương đối:


Độ ẩm khơng khí trung bình năm từ : 78- 82%



Các tháng mùa mưa có độ ẩm tương đối cao: 85 -93%.



Các tháng mùa khơ có độ ẩm tương đối thấp: 72 - 82%



Độ ẩm cao nhất 95%, thấp nhất 50%.

- Các số liệu thủy văn được lấy từ số liệu của Dự án đường cập kênh 79 giai đoạn 2 do Chủ đầu tư
cung cấp:

- Nắng:

- Mực nước cao với tần suất P = 1%

: +4,52m




Tổng số giờ nắng trong năm từ 2600 - 2700 giờ, trung bình mỗi tháng có 220 giờ nắng.

- Mực nước cao với tần suất P = 4%

: +4,32m



Các tháng mùa khơ có tổng số giờ nắng khá cao, chiếm trên 60% giờ nắng trong năm.

- Mực nước cao với tần suất P = 5%

: +4,27m



Tháng 3 có số giờ nắng cao nhất khoảng 300 giờ.

- Mực nước thông thuyền P = 5% (theo từng giờ)

: +3,62



Tháng 8 có số giờ nắng thấp nhất khoảng 140 giờ.

- Mưa:



Mùa mưa: tháng 5 - tháng10, chiếm 90% lượng mưa hàng năm. Tháng 8, 9, 10 là tháng
có lượng mưa cao nhất có thể lên đến 500mm (tháng 10 năm 1990).



Mùa khơ: tháng 11 - tháng 4 năm sau, chiếm dưới 10%. Tháng 1, tháng 2 gần như khơng
có mưa.



Lượng mưa trung bình khoảng 1.800 - 2.000 mm/năm.

- Gió:


Mỗi năm có 2 mùa gió đi theo 2 mùa mưa và mùa khơ.



Mùa mưa gió thịnh hành là Tây – Nam.

Cầu Huyện Đội bắc qua kênh Trung Ương, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công

Ghi chú: Cao độ mực nước theo hệ Quốc gia (xem phụ lục tính tốn thủy văn đính kèm).
III.4

Hiện trạng cơng trình

- Cầu Huyện Đội thuộc huyện Tân Hưng, nằm trong nội dung đầu tư giai đoạn 2 của dự án Tuyến
đường QL62 – Tân Hưng (cặp Kênh 79). Cầu hiện hữu dài 117.0m, khổ cầu rộng 4m (rộng xe
chạy 3.0m), kết cấu dàn bailey, mố trụ bằng BTCT, chỉ đáp ứng lưu thơng những xe có tải
trọng thấp (≤ 6 tấn). Với sự phát triển kinh tế xã hội của huyện Tân Hưng nói riêng và tỉnh
Long An nói chung, nhu cầu vận tải qua khu vực cầu là rất cao, và tải trọng lớn. Vì vậy việc
đầu tư xây dựng cầu mới với tải trọng và khổ cầu lớn hơn là cần thiết và cấp bách.
- Vị trí cầu Huyện Đội hiện hữu là khu vực thị trấn, dân cư tương đối đông đúc, chủ yếu tập trung
đầu cầu và bên trái cuối cầu.

5/14


III.5

Vật liệu xây dựng và bãi thải vật liệu không thích hợp

- Bản mặt cầu được thiết kế dạng liên tục nhiệt gồm 3 liên: 1 liên 3 nhịp và 2 liên 2 nhịp. Bố trí
khe co giãn tại khe hở bản mặt cầu tại mố. Khe co giãn sử dụng loại khe co giãn cao su.

III.5.1 Vật liệu xây dựng
- Đất đắp nền lấy tại Tân Hưng hoặc các huyện lân cận.

- Lan can bằng thép mạ kẽm nhúng nóng 2 lớp, chiều dày mạ kẽm tổi thiểu là 90µm.

- Cát: cát đổ bê tơng sẽ lấy tại Tân An.

- Gối cầu bằng cao su, kích thước (300x600x65)mm cho dầm I33m, sức chịu nén tối thiểu
1200kN; kích thước (203x560x50)mm cho dầm I24.54m, sức chịu nén tối thiểu 1000kN. Có
thể sử dụng gối cầu khác có các yếu tố kỹ thuật tương đương.


- Đá: dùng cho CPĐD loại 1 lấy tại Tân An – Long An.
- Sắt thép, xi măng và các vật liệu đặc chủng: lấy tại Tân An – Long An.

- Sơ đồ bố trí liên kết dầm chính tại mố trụ (xem chi tiết bản vẽ Bố trí chung kết cấu trên cầu).

- Nhựa đường: lấy tại Tân An – Long An.

- Hệ thống thoát nước mặt cầu gồm các ống gang 140mm và nối bằng các ống PVC dài qua đáy
dầm. Bố trí dọc theo chiều dài cầu ở sát mép 2 bên lan can, khoảng cách giữa các ống
khoảng (6~7)m theo phương dọc cầu.

- Dầm các loại: Sử dụng dầm đúc sẵn tại nhà máy sản xuất trên thị trường, hoặc tổ chức đúc tại
công trường.
III.5.2 Bãi thải vật liệu khơng thích hợp
Vị trí bãi tập kết vật liệu khơng thích hợp trong q trình thi công cầu được tập kết tại chỗ, khi xác
định được vị trí thích hợp sẽ được thu gom tập kết theo đúng quy định. Khối lượng vận chuyển sẽ
được Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát xác nhận theo thực tế.
IV

GIẢI PHÁP THIẾT KẾ

IV.1

Phần cầu

- Chiếu sáng: Bố trí các bệ chờ cột điện chiếu sáng bằng BTCT tại gờ lan can, bố trí bên phải cầu
(từ đầu tuyến đến cuối tuyến) tại các vị trí đầu dầm (khoảng cách các cột đèn là 24.54m và
33m).
IV.1.3 Kết cấu phần dưới
- Kết cấu mố và trụ trên bờ:



Kết cấu mố tường, dạng mố chữ U bằng BTCT cường độ 30Mpa (M350) đá 1x2 Cường
độ đổ tại chỗ.

- Vị trí cầu mới được xây dựng song song với cầu cũ, tim cầu mới cách tim cầu cũ khoảng 4m về
phía bên phải theo phương ngang cầu.



Kết cấu trụ: Dùng trụ dạng thân đặc, mũ trụ, thân trụ, bệ cọc bằng BTCT cường độ
30Mpa (M350) đá 1x2 Cường độ đổ tại chỗ

- Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 105045’, múi chiếu 30.



Móng mố và trụ T1 (phía đơng dân cư): dùng móng cọc ép BTCT (40x40)cm. Mỗi mố gồm
32 cọc và trụ T1 gồm 28 cọc, chiều dài mỗi cọc dự kiến 34.8m, mũi cọc hạ vào lớp 4 là lớp
đất có khả năng chịu lực tốt.



Móng các trụ T2, T5 và T6: dùng móng cọc đóng BTCT (40x40)cm, mỗi trụ gồm 28 cọc,
chiều dài mỗi cọc dự kiến 34.8m, mũi cọc hạ vào lớp 4 là lớp đất có khả năng chịu lực tốt.



Sau mố đặt bản q độ bằng BTCT cường độ 25Mpa (M300) dài 5m trên suốt bề rộng 8m
của phần xe chạy. Nền đắp dưới bản quá độ đầm chặt đạt K≥0,95.


IV.1.1 Vị trí cầu

- Hệ cao độ nhà nước.
IV.1.2 Kết cấu phần trên
- Sơ đồ nhịp: Cầu gồm 7 nhịp giản đơn với sơ đồ 2x24.54m + 3x33m + 2x24.54m, chiều dài tồn
cầu (tính phía sau tường cánh mố) Lc=202.24m. Sử dụng dầm BTCT DƯL dạng chữ I.


Cao độ đáy dầm được xác định căn cứ vào các điều kiện sau:
+
+

+

Hdam1 = H1% + 0,5m = 4,52m + 0,5m = 5,02m.

Hdam4 = 7,67m (cao độ đáy dầm hiện hữu).



So sánh các kết quả trên kiến nghị chọn cao độ đáy dầm cầu theo H dầm2 để bảo đảm các
số liệu theo số liệu tính tốn thủy văn và mực nước thơng thuyền.



Mặt cắt ngang cầu trên các loại nhịp như sau:




Nhịp dầm 33m: gồm 6 dầm dạng chữ I chiều dài 33m bằng BTCT DƯL cường độ 42MPa
đúc sẵn, chiều cao dầm 140cm, khoảng cách giữa các dầm là 165cm.
+

+

- Kết cấu trụ dưới nước ( trụ T3 và T4 ):

Hdam2 = H5%theo giờ + Hthông thuyền + 0,2 = 3,62m + 6m + 0,2 = 9,82m (với 0,2m là chiều cao
khoảng dự phòng)

Nhịp dầm 24.54m: gồm 6 dầm dạng chữ I chiều dài 24.54m bằng BTCT DƯL cường
độ 42MPa đúc sẵn, chiều cao dầm 114cm, khoảng cách giữa các dầm là 165cm.
Bản mặt cầu bằng BTCT 30MPa đổ tại chỗ dày 18cm.

IV.2



Kết cấu trụ: Dùng trụ dạng thân đặc, mũ trụ, thân trụ, bệ cọc bằng BTCT cường độ
30Mpa (M350) đá 1x2 Cường độ đổ tại chỗ.



Móng trụ: dùng móng cọc đóng BTCT (40x40)cm mỗi trụ gồm 36 cọc, chiều dài mỗi cọc
dự kiến 34.8m, mũi cọc hạ vào lớp 4 là lớp đất có khả năng chịu lực tốt.

Đường đầu cầu

IV.2.1 Bình đồ

- Nguyên tắc thiết kế: Cầu Huyện Đội nằm ngay ngã tư bên ngoài trung tâm thị trấn Tân Hưng.
Đầu cầu là đường 30 tháng 4, cuối cầu là đường Tân Hưng – Tân Điền. Do đó khi thiết kế bình
đồ đường đầu cầu phải đảm bảo hài hịa và phù hợp với bình đồ tuyến. Bình đồ tuyến trong
phạm vi thiết kế cầu Huyện Đội được thiết kế trên ngun tắc sau:


Vị trí tim cầu mới nằm cách tim cầu cầu cũ khoảng 4m về bên phải cầu cũ (theo hướng từ
đầu tuyến đến cuối tuyến).



Do tim tuyến lệch tim đường cũ ở cuối tuyến, nên tại vị trí cuối cầu có các vị trí chuyển
hướng để kết nối vào đường hiện hữu.

- Bề mặt lớp bản mặt cầu (phần trải thảm bê tông nhựa) được phun 1 lớp chống thấm.
- Lớp phủ mặt cầu bằng BTN hạt mịn dày 7cm tạo dốc ngang 2 mái 2%. Độ dốc ngang được tạo
bằng cách thay độ chiều cao đá kê gối với dầm I. Trước khi thi công lớp BTN hạt mịn tưới 1
lớp nhựa dính bám tiêu chuẩn 0.5kg/m2.
- Trắc dọc cầu được tạo theo đường cong tròn lồi bán kính R=1240m, độ dốc dọc lớn nhất 4.5%.

Cầu Huyện Đội bắc qua kênh Trung Ương, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công

- Kết quả thiết kế:


Tim cầu mới nằm bên phải cầu cũ và cách tim cầu cũ khoảng 4m.
6/14





Phạm vi thiết kế cầu Huyện Đội (bao gồm đường đầu cầu) từ Km0+31,62 đến
Km0+544,78

- Đường đầu cầu là khu vực dân cư đông đúc và chiều cao đất đắp lớn nên sử dụng tường chắn
để giảm diện tích đất chiếm dụng.



Các yếu tố đường cong trên bình đồ được thống kê trong bảng sau:

- Nền đường được đắp bằng cát K95, riêng 50cm trên cùng là K98.
IV.2.4 Mặt cắt ngang

Bảng thống kê các yếu tố đường cong

Qui mô mặt cắt ngang:
STT

Tên đỉnh

R (m)

A

T(m)

P(m)


K(m)

1

P1

400

604’13’’

21.21

0.56

42.38

2

P2

250

5023’27’’

11.77

0.28

23.52


- Đường chính:


Phần mặt đường

: 2 làn x 3,5m

= 7,0m



Lề bộ hành cùng mức và dãi an tồn

: 2 bên x 1,0m

= 2,0m



Lan can tay vịn

: 2 bên x 0,5m

= 1,0m

IV.2.2 Trắc dọc


Tổng cộng:


Nguyên tắc thiết kế
- Tạo ra một trắc dọc tuyến đảm bảo điều kiện xe chạy thuận lợi và an toàn cho phương tiện và
người điều khiển, từ đó giảm tối đa các chi phí khai thác trong q trình vận hành;
- Vuốt nối vào cao độ đường hiện hữu;
- Đảm bảo điều kiện thủy văn, thủy lực, tĩnh không thông thuyền theo yêu cầu và các tiêu chuẩn
tối thiểu theo quy định về cấp hạng đường.

10,0m

- Đường gom 2 bên:


Phần mặt đường



Dãi phân cách đường chính với đường gom : 2 bên x 0,5m



Vỉa

: 2 làn x 4,0m

= 8,0m
= 1,0m

: 2 bên x (0,9~7,07)m = (1,8~14,14)m
Tổng cộng:


(10,8~23,14)m

- Độ dốc dọc tối đa: Theo qui trình, với đường tốc độ 40km/h thì độ dốc dọc tối đa là 7%.


Các cao độ khống chế

- Độ dốc ngang mặt đường 2%.
- Độ dốc ngang vỉa hè 2%.

Cao độ mực nước tần suất (m)
STT
1

Tên cầu
Huyện Đội

H1%

H4%

H5%

H thường xuyên

4,52

4,32

4,27


4,00

- Cao độ nền đường thiết kế phải thỏa mãn các điều kiện:


Cao độ vai đường cao hơn mực nước thiết kế theo tần suất là 0,5m với vận tốc thiết kế
v=40km/h, theo tiêu chuẩn TCVN 4054-05 thì tần suất thiết kế nền đường là P=4%, cao
độ tim đường tối thiểu như sau:

IV.2.5 Kết cấu mặt đường
Mặt đường gồm 2 loại: mặt đường mở rộng - làm mới và mặt đường nâng cấp.
- Kết cấu mặt đường mở rộng – làm mới (Eyc > 130MPa ) từ trên xuống như sau:


BTNC 12.5 dày 4cm.
Tưới nhựa dính bám tiêu chuẩn 0.5kg/m2.

+

Hmin1 = H4% + 0,5m + Hdốc ngang



+

Hdốc ngang: chênh cao giữa tim đường và mép đường




BTNC 19 dày 5cm.

→ Hdốc ngang = 5,00 x 2% = 0,1m.



Tưới nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1kg/m2.

Hmin1 = 4,32m + 0,5m + 0,1m = 4,92m.



Cấp phối đá dăm loại I, Dmax=25 dày 15cm.



Cấp phối đá dăm loại I, Dmax=37.5, dày 25cm.



Nền đường đắp đất chọn lọc lu lèn K95, riêng 50cm trên cùng K98

+


- Taluy nền đường 1:1.5.

Cao độ thiết kế của đáy kết cấu áo đường phải cao hơn mực nước đọng thường xuyên,
đối với số ngày ngập liên tục dưới 20 ngày và nền đắp sét là 40cm, cao độ tim đường tối
thiểu như sau:

+

Hmin2= Hthường xuyên + 0,4m + HKCAD + Hdốc ngang

+

HKCAD : chiều dày kết cấu áo đường
→HKCAD = 0,25m + 0,15m + 0,05m + 0,04m = 0,49m.

+

Hdốc ngang =5,00 x 2% = 0,1m.

+

Hmin2= 4,0m + 0,4m + 0,49m + 0,1m = 4,99m.

So sánh các kết quả trên kiến nghị chọn cao độ tim đường tối thiểu là 4,99m.
IV.2.3 Nền đường đắp đầu cầu
Cầu Huyện Đội được xây dựng tại vị trí song song và cách tim cầu cũ khoảng 4m. Trong đó:
Cầu Huyện Đội bắc qua kênh Trung Ương, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công

- Kết cấu mặt đường nâng cấp (Eyc > 130MPa ) từ trên xuống như sau:


BTNC 12.5 dày 5cm.




Tưới nhựa dính bám tiêu chuẩn 0.5kg/m2.



Bù vênh bằng BTNC 12.5.

IV.2.6 Kết cấu vỉa hè, bó vỉa
- Kết cấu vỉa hè loại 1 (mố A) từ trên xuống:


Bê tơng đá 1x2 Cường độ 20Mpa (M250) dày 8cm.



Vữa XM tạo phẳng 6.5MPa dày 2cm.
7/14




Bù vênh cấp phối đá dăm loại I Dmax=25

+

- Kết cấu vỉa hè loại 2 (mố B) từ trên xuống:


Bê tơng đá 1x2 Cường độ 20Mpa (M250) dày 8cm.




Vữa XM tạo phẳng 6.5MPa dày 2cm.



Cấp phối đá dăm loại I Dmax=25 dày 15cm



+

+

Đắp cát hạt mịn lu lèn K > 95.

- Kết cấu bó vỉa:


Bê tơng đá 1x2 Cường độ 20Mpa (M250).



Bê tơng lót đá 1x2 Cường độ 10MPa (M150)dày 6cm.

- An tồn giao thơng đường thủy: bố trí biển báo, phao tiêu phân luồng giao thông đường thủy
theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Báo hiệu giao thông đường thủy nội địa Việt Nam
QCVN 39-2011/BGTVT.

- Loại đắp cao gần vị trí mố: tường chắn bê tơng cốt thép sử dụng móng cọc



Tường chắn bằng BTCT đá 1x2 Cường 30Mpa (M350) dy (55ữ90)cm.

IV.3

ã

Lút múng tng chn bng BT đá 1x2 Cường độ 10Mpa (M150) dày 10cm.

IV.3.1 Cầu tạm



Móng tường chắn bằng BTCT đá 1x2 cường độ 30Mpa (M350) đặt trên nền đất có gia cố
nền bằng hệ cọc BTCT (30x30)cm.

Lót móng tường chắn bằng BT đá 1x2 Cường độ 10Mpa (M150) dày 10cm.



Móng tường chắn bằng BTCT đá 1x2 cường độ 30Mpa (M350) đặt trên nền đất tự nhiên.

- Sử dụng dàn Bailey làm cầu tạm (tận dụng giàn Bailey của cầu cũ).
- Bố trí nhịp cầu tạm : 18.1 m+1.2m+24.16m+1.2+24.25m+1.2+24.16+1.2m+18.1m, chiều dài
toàn cầu L=113.57m.
- Mặt cầu tận dụng các bản thép của mặt cầu hiện hữu.
- Kết cấu mố cầu tạm làm bằng rọ đá hộc 1x1x0.5m xếp so le với nhau.

IV.2.8 Thoát nước trên tuyến:


- Trụ cầu tạm bằng hệ cọc thép hình, hệ giằng ngang giằng dọc bằng thép hình, thép làm trụ tạm
bằng loại CT3 hoặc tương đương.

- Cải tạo hệ thống thoát nước mưa hiện hữu:


Hố ga: Tháo bỏ nắp đan và đà hầm của hố ga hiện hữu. Nâng hố ga hiện hữu đến cao độ
mặt đường thiết kế mới. Thay mới đà hầm và tấm đan bằng BTCT đá 1x2 Cường độ
20Mpa (M250).



Cống: gia cường cống bằng tấm đan BTCT đá 1x2 Cường độ 20Mpa (M250) dày 12cm
trên suốt chiều dài cống để tăng khả năng chịu lực của cống hiện hữu.

- Cọc thép của trụ cầu tạm dùng cọc thép hình I-400x155x8.3, chiều dài cọc trụ biên ( trụ T1 và
T4) L=12m và L=20m đối với trụ giữa (trụ T2 và T3), chiều dài cọc chính thức được quyết định
tại hiện trường.
IV.3.2 Đường tạm:
- Kết cấu đường tạm từ trên xuống như sau:

- Thốt nước mưa đường vào cầu:




Nước mưa đường lên cầu được thu bằng ống uPVC D200 đặt ở dải an toàn giữa tường
chắn và mặt đường xe chạy bên dưới. Sau đó nước được dẫn về hệ thống thoát nước
mưa dọc hai bên đường hiện hữu.
Hố thu bằng bê tông đá 1x2 Cường độ 20Mpa (M250) trên có nắp đan bằng BTCT.


- Thốt nước mưa dọc tuyến bên mố B:


Bên phải mố B đã có hệ thống thốt nước hiện hữu nên tận dụng .



Thiết kế mới hệ thống thoát nước bên trái mố B bằng cống D600mm đặt dưới vỉa hè và
đấu nối vào hệ thống thoát nước hiện hữu bên trái tuyến bằng cống ngang đường
D600mm.



Kết cấu:
+

Hố ga: bằng BTCT đá 1x2 Cường độ 20Mpa (M250) dày 20cm đặt trên lớp bê tơng
lót đá 1x2 Cường độ 10Mpa (M150) dày 10cm.

Cầu Huyện Đội bắc qua kênh Trung Ương, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi cơng

Đường tạm, cầu tạm
Vị trí cầu tạm được xây dựng cách cầu cũ khoảng 140m về bên trái tuyến, tận dụng giàn Bailey của
cầu hiện hữu để làm cầu tạm với các yếu tố kỹ thuật như sau:

- Loại đắp thấp: tường chắn bê tông cốt thép sử dụng móng nơng
Tường chắn bằng BTCT đá 1x2 Cường độ 30Mpa (M350) dày (55÷70)cm và (30÷35)cm.


Móng cống dưới lòng đường: Mỗi đốt cống được đặt trên các gối cống BTCT đá 1x2
Cường độ 20Mpa (M250) đúc sẵn trên suốt chiều dài đốt cống tạo thành móng
băng, bên dưới là lót bê tơng lót đá 1x2 Cường độ 10Mpa (M150) dày 5cm.

- An tồn giao thơng đường bộ: vạch sơn, biển báo được thiết kế theo Quy chuẩn kỹ thuật về báo
hiệu đường bộ QCVN 41-2012/BGTVT.

Kết cấu tường chắn chia làm 2 loại



Móng cống vỉa hè: Mỗi đốt cống được đặt trên 2 gối cống BTCT đá 1x2 Cường độ
20Mpa (M250) đúc sẵn, bên dưới là lót bê tơng lót đá 1x2 Cường độ 10MPa dày
5cm.

IV.2.9 An tồn giao thơng

IV.2.7 Kết cấu tường chắn:



Cống: cống nằm trên vỉa hè sử dụng tải trọng 300 KG/m2, cống dưới lòng đường sử
dụng tải trọng H30.

IV.4



Cấp phối đá dăm loại I, Dmax=37.5 dày 30cm.




Đắp cát hạt mịn lu lèn K > 95.

Đường dân sinh
Đường dân sinh là đường song hành hai bên đường chính lên cầu, tạo điều kiện cho nhân dân đi lại
dễ dàng. Chiều rộng mặt đường 4m.
- Kết cấu của mặt đường mở rộng (Eyc > 100MPa) từ trên xuống như sau:


BTNC 12.5 dày 5cm.



Tưới nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1kg/m2.



Cấp phối đá dăm loại I, Dmax=25 dày 15cm.



Cấp phối đá dăm loại I, Dmax=37.5, dày 25cm.



Đắp cát hạt mịn lu lèn K95, riêng 50cm trên cùng K98.

- Kết cấu mặt đường nâng cấp (Eyc > 100MPa) từ trên xuống như sau:
8/14





IV.5

BTNC 12.5 dày 5cm.



Tưới nhựa thấm bám tiêu chuẩn 0.5kg/m .



Bù vênh bằng BTNC 12.5.

Tháo dỡ cầu cũ

V

TỔ CHỨC THI CƠNG CẦU

V.1

Một số lưu ý trong cơng tác tổ chức thi công cầu

Biện pháp thi công những hạng mục chủ yếu

Có thể luân chuyển nhiều lần cho các bộ phận kết cấu cùng kích thước.


V.2.2.2 Cơng tác cốt thép
- Cốt thép thường được gia công và đan buộc thành lưới, thành khung sườn trước khi cẩu lắp
vào đúng vị trí hoặc được lắp đặt trực tiếp tại vị trí. Cốt thép chỉ được gia công uốn nguội.
- Mối nối cốt thép bằng nối buộc. Số mối nối trên 1 mặt cắt không quá 50% số lượng cốt thép.
Các mối nối phải được đặt so le nhau tối thiểu bằng 25 lần đường kính và khơng đặt mối nối
ở các vị trí chịu lực.
- Các mối hàn của thép chịu lực cần phải được kiểm nghiệm chất lượng, cường độ của mối nối
không được thấp hơn cường độ thép.
- Chiều dày lớp bảo vệ cần được bảo đảm bằng cách kê các viên đệm vữa xi măng có chiều dày
bằng lớp bê tông bảo vệ.
V.2.2.3 Công tác bê tông

V.2.1 Công nghệ thi công cọc BTCT

- Bê tông được cung cấp từ trạm trộn cố định hay từ máy trộn ở công trường, được kiểm tra mỗi
mẻ đổ về độ sụt, thành phần cấp phối, khối lượng bê tông và được lấy mẫu thử tùy theo
khối lượng bê tơng được đổ.

Trình tự thi cơng cọc BTCT được mơ tả tóm tắt theo các bước như sau:
- Bước 1: Lắp hệ neo, đặt khung định vị (với cọc thi công dưới nước).

- Bê tơng được đổ liên tục theo phương xiên góc 30o, phân lớp, phân đoạn bề dày mỗi lớp 20cm.

- Bước 2: Định vị tim cọc theo sơ đồ đóng.

- Khi đổ bê tông nên sử dụng các loại đầm dùi, đầm bàn, bố trí đầm cạnh (đầm rung) gắn trên
thành ván khn. Lưu ý đầm chặt các vị trí bê tơng ở các vị trí góc cạnh của tiết diện, các vị
trí có cốt thép dày đặc.

- Bước 3: Vận chuyển cọc và thiết bị hạ cọc vào vị trí.

- Bước 4: Hạ cọc bằng búa với cọc đóng và thiết bị ép cọc với cọc ép.
- Bước 5: Kiểm tra và nghiệm thu.


Bảo đảm đặt cốt thép và đổ bê tơng được an tồn và thuận tiện.



- Tháo ván khuôn thành khi cường độ bê tông đạt trên 25daN/cm2. Khi bê tơng đạt trên 70%
cường độ có thể tháo ván khuôn chịu lực hoặc hạ đà giáo theo từng bước.

Cầu Huyện Đội được xây dựng tại các vị trí dân cư đơng đúc, tuy nhiên các cơng trình nhà cửa kiên
cố cách vị trí mố tương đối xa nên việc sử dụng giải pháp cọc đóng là hợp lý. Riêng vị trí mố A, mố B
và trụ T1 gần nhà dân nên sử dụng các giải pháp ép cọc. Do thời gian từ thời điểm khảo sát, thiết kế
đến lúc thi cơng kéo dài nên có thể một số cơng trình sẽ được xây dựng lân cận các cầu. Vì vậy,
trước lúc triển khai thi cơng cần kiểm tra đánh giá lại ảnh hưởng của việc thi cơng đóng cọc với các
cơng trình lân cận để có giải pháp xử lý phù hợp.





- Để đảm bảo các yêu cầu nêu trên, tồn bộ ván khn dầm đều phải được gia cơng bằng thép.

Di dời hạ tầng kỹ thuật
Cơng trình xây dựng trong phạm vi đô thị nên vướn nhiều cơng trình kỹ thuật như trụ điện, ống cấp
nước, cáp ngầm,... Do đó, thiết kế di dời các cơng trình hạ tầng kỹ thuật đến vị trí an tồn.

V.2


Độ võng của các bộ phận chịu uốn của ván khuôn không được vượt q 1/400 chiều dài
tính tốn đối với các bộ phận bố trí ở bề mặt ngồi và 1/250 chiều dài tính tốn đối với
các bộ phận khác.

2

Việc tháo dỡ cầu cũ phải được tiến hành hết sức cẩn thận vì vật liệu cầu cũ được sử dụng vào việc
xây dựng cầu tạm. Sau khi cầu cũ được tháo dỡ cần phải dọn dẹp mặt bằng, thanh thải lòng sông
đảm bảo mỹ quan trên bờ và dưới nước đồng thời an tồn cho tàu thuyền đi lại.
IV.6



- Việc đổ bê tông phải tiến hành liên tục, thời gian gián đoạn phải ít hơn thời gian sơ ninh kết.
Thơng thường thời gian tạm ngừng đổ bê tông không quá 45 phút, thời gian đổ bê tông mỗi
cấu kiện không kéo dài quá 5 giờ.

Dưới đây quy định những yêu cầu có liên quan tới việc đảm bảo chất lượng thi cơng:
- Trước khi đóng và ép cọc: phải tiến hành thi cơng cọc thử để quyết định chiều dài chính thức
của cọc. Cọc phải được nghiêm thu đạt chất lượng.

- Nhiệt độ môi trường khi đổ bê tông không quá 30°C.
- Bảo dưỡng bê tông: bê tông sau khi đổ xong, ngay khi se vữa phải nhanh chóng phủ đậy và tưới
nước bảo dưỡng liên tục trong thời gian thông thường là 7 ngày, khi phủ đậy không làm tổn
thương và bôi bẩn bề mặt bê tông. Nước để bảo dưỡng bêtông phải cùng loại nước đổ
bêtông.

- Đề cương thi cơng cọc phải được TVGS chấp thuận.
- Trong q trình đóng cọc phải ln theo dõi và đo chiều sâu hạ cọc trong mỗi hồi búa.
- Cọc phải được đóng đến độ chối qui định.

- Kiểm tra hệ thống cọc sau khi thi công.
V.2.2 Công tác thi công kết cấu bê tông
V.2.2.1 Yêu cầu về công tác ván khuôn
- Ván khn phải đáp ứng được những u cầu sau:


Ổn định, khơng biến hình khi chịu tải do trọng lượng và áp lực ngang của vữa bêtông mới
đổ cũng như tải trọng khác trong q trình thi cơng nhằm đảm bảo đường bao kết cấu
đúng thiết kế.



Các mối nối ván khn phải kín tránh khơng cho vữa chảy ra.



Đảm bảo khơng tạo các vết sọc lồi lõm, rỗ trên bề mặt bêtông.

Cầu Huyện Đội bắc qua kênh Trung Ương, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi cơng

V.3

Trình tự và các bước thi cơng

V.3.1 Cơng tác chuẩn bị
Các công tác chuẩn bị bao gồm những công việc chính như sau:
- San lấp, chuẩn bị mặt bằng cơng trường, làm đường cơng vụ. Do địa hình quanh khu vực thi
công tương đối bằng phẳng, khối lượng công tác làm đường công vụ không nhiều và chủ yếu
là dọn dẹp mặt bằng thi công nên trong hồ sơ thiết kế tư vấn khơng tính tốn phần khối

lượng này. Khối lượng thực tế sẽ phụ thuộc vào giải pháp thi công của từng nhà thầu và
được tư vấn giám sát xác nhận thực tế tại hiện trường theo phương án thi công mà nhà thầu
đưa ra;
- Chuẩn bị các bãi tập kết vật liệu, thi công các bến tạm trung chuyển vật liệu từ đường thủy lên
bờ;
9/14


- Tổ chức trạm trộn bê tông, các bãi đúc cấu kiện trên công trường…;

- Định vị tim cọc.

- Tập kết hệ đà giáo, ván khuôn, kết cấu phụ trợ thi công …., tập kết các thiết bị thi công như sà
lan, cẩu các loại, phểu đổ bê tông…., các vật tư như cát, đá, xi măng, chất phụ gia, cốt thép
thường, cáp dự ứng lực…

- Đóng và ép cọc.


- Lắp dựng hệ vành đai khung chống.

- Lắp đặt các trạm biến thế, tiến hành khoan giếng – lấy mẫu nước kiểm tra…

- Dùng máy kết hợp thủ công đào đất hố móng.

- Tổ chức xây dựng nhà điều hành của chủ đầu tư, lán trại, nhà làm việc cho nhà thầu, nhà ở và
làm việc cho các tổ chức tư vấn giám sát…

- Thi cơng lớp bê tơng lót tạo phẳng, tạo hố thốt nước ở các góc để thu nước hố móng, đảm
bảo hố móng ln khơ, sạch.


V.3.2 Tổ chức thi công
Để đẩy nhanh tiến độ, việc thi cơng có thể được thực hiện đồng thời theo 2 mũi :
- Mũi 1 : Thi công từ hướng mố MA sang.

- Đập bê tông đầu cọc, vệ sinh hố móng.


- Đổ bê tơng bệ trụ.

V.3.2.1 Kết cấu phần dưới:

- Lắp dựng đà giáo, ván khuôn, cốt thép và đổ bê tông thân, mũ trụ.

V.3.2.2 Gồm các bước thi công chính như sau:


Thi cơng trụ T3, T4 dưới nước:
Bước 1 : Thi công hệ neo, khung định vị

- Khi bê tơng đạt 70% cường độ thiết kế thì tháo dỡ ván khn và hồn thiện trụ.


- Thi cơng hệ định vị.
- Thi cơng vịng vây cọc Larsen.


- Tháo dỡ đà giáo, ván khn.
c)



Bước 3 : Thi cơng hố móng

- Thi cơng đường cơng vụ vào vị trí mố.


- Đập bê tông đầu cọc.


- Ép cọc.


- Dùng máy kết hợp thủ cơng đào đất hố móng.

- Lắp dựng đà giáo, ván khuôn, cốt thép bệ trụ.

- Thi công lớp bê tông lót tạo phẳng, tạo hố thốt nước ở các góc để thu nước hố móng, đảm
bảo hố móng ln khơ, sạch.

- Đổ bê tông bệ trụ.
- Lắp dựng đà giáo, ván khuôn, cốt thép và đổ bê tông thân, mũ trụ.


Bước 5 : Hồn thiện

- Đập bê tơng đầu cọc, vệ sinh hố móng.


- Đổ bê tơng tường đầu, tường cánh.


- Tháo dỡ đà giáo, ván khuôn, chuyển các thiết bị thi công trụ khác.


- Thi công đá kê gối.

Bước 1 : Chuẩn bị
- Xác định vị trí tim trụ.
- Thi cơng đường cơng vụ vào vị trí trụ.



- Tháo dỡ đà giáo, ván khuôn.

Thi công trụ T1, T2, T5 và T6 trên bờ:
- Dọn dẹp và chuẩn bị mặt bằng thi cơng.

Bước 2 : Thi cơng cọc đóng và ép

Cầu Huyện Đội bắc qua kênh Trung Ương, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công

Bước 4: Thi công tường đầu, tường cánh
- Lắp dựng ván khuôn, cốt thép tường đầu và tường cánh.

- Tháo dỡ sàn đạo thi công, khung vây cọc ván thép.
b)

Bước 3: Thi cơng hố móng
- Lắp dựng hệ vành đai khung chống.


Bước 4 : Thi cơng bệ móng, thân, mũ trụ

- Khi bê tông đạt 70% cường độ thiết kế thì tháo dỡ ván khn và hồn thiện trụ.

Bước 2 : Thi công cọc ép
- Định vị tim cọc.

- Dùng máy đào đào đất hố móng đến cao độ thiết kế.
- Đổ lớp bê tông bịt đáy 1,0m, hút sạch nước, làm khơ hố móng.

Bước 1 : Chuẩn bị
- Xác định vị trí tim mố.

- Định vị tim cọc.


Thi cơng mố MA, MB:
- Dọn dẹp và chuẩn bị mặt bằng thi cơng.

Bước 2 : Thi cơng cọc đóng
- Đóng cọc.

Bước 5: Hồn thiện
- Tháo dỡ sàn đạo thi cơng.

- Chuẩn bị thiết bị thi công cần thiết.
- Định vị tim trụ.

Bước 4 : Thi cơng bệ móng, thân, mũ trụ
- Lắp dựng đà giáo, ván khuôn, cốt thép bệ trụ.


- Mũi 2 : Thi công từ hướng mố MB sang.

a)

Bước 3: Thi cơng hố móng

- Hồn thiện mố.


Bước 5: Hồn thiện
- Tháo dỡ sàn đạo thi công.
- Tháo dỡ đà giáo, ván khuôn.
- Thi công tường chắn.
10/14


d)

Các lưu ý trong q trình thi cơng kết cấu phần dưới:

- Thi công lớp phủ bê tông nhựa.

- Các cọc mốc khống chế mặt bằng và cao độ của cầu cần được bảo quản suốt q trình thi cơng
đến khi nghiệm thu bàn giao cơng trình. Trong trường hợp cần thiết cần thực hiện dấu gửi
các cọc đến vị trí thích hợp để sau này có thể khơi phục dễ dàng.

c)

- Thi công bản mặt cầu: do các dầm BTCT DƯL có độ vồng khơng đều nhau, do đó trước khi thi

công đổ bêtông bản mặt cầu cần thực hiện một số công tác như sau:

- Công tác định vị tim dọc mố - trụ cầu được thực hiện bằng tọa độ và kiểm tra lại bằng thước
thép. Đánh dấu vị trí tim ngang, tim dọc trụ và gửi cọc dấu ra ngồi phạm vi thi cơng. Trong
q trình thi công cần thường xuyên kiểm tra tim dọc, tim ngang của từng mố – trụ và vị trí
tương đối giữa các trụ – mố với nhau, kết quả kiểm tra phải được thể hiện trong hồ sơ để
làm cơ sở cho cơng tác nghiệm thu.
- Thi cơng đóng cọc: đối với cầu có cọc đóng vào lớp cát quá sâu, nếu đóng cọc thử khơng đạt
nhà thầu nên sử dụng cọc có mũi thép (dài 4-6m), đồng thời cần phải báo với chủ đầu tư và
TVTK để xử lý.

- Chuẩn bị mặt bằng, vật tư thiết bị, xe máy.
- Vận chuyển dầm đến công trường.
- Đưa dầm vào vị trí cẩu lắp.


Bước 2: Thi cơng các nhịp trên cạn 24,54m
- Vận chuyển dầm đến vị trí nhịp.
- Dùng 2 cẩu 40T đứng trên đường công vụ cẩu dầm vào vị trí thiết kế.



Bước 3: Thi cơng nhịp dưới nước 33m
- Vận chuyển dầm đến vị trí nhịp bằng xà lan.
- Dùng 1 cẩu 70T đứng trên xà lan cẩu dầm vào vị trí thiết kế.

 Lưu ý: Cần có giải pháp chêm chèn, giữ ổn định dầm trong quá trình lao lắp đến khi thi cơng xong
bản mặt cầu. Đối với các nhịp dầm đặt trên gối di động, cần thực hiện chêm chèn, giữ ổn định
dầm cho cả phương dọc cầu.
b)


Thi công dầm ngang, bản mặt cầu, lan can…:
- Thi công dầm ngang.

Hiệu chỉnh trắc dọc đảm bảo chiều dày tối thiểu của bêtông bản mặt cầu và đường cong
đứng đúng theo hồ sơ thiết kế. Trong trường hợp mức chênh chiều dày thực tế và thiết
kế lớn cần thông báo cho các bên liên quan xem xét xử lý.

- Hồn thiện các bề mặt bêtơng lan can, kết cấu nhịp, kết cấu mố trụ phần nhô trên mặt đất.
- Dọn dẹp mặt bằng công trường, vận chuyển các vật liệu thừa, các hệ đà giáo, khung định vị… ra
khỏi cơng trình.
- Thanh thải lịng sơng, bao gồm cả phần đất đắp lấn ra sơng trong q trình thi công, hệ đà giáo,
phụ trợ thi công, đảm bảo khơng cịn bất cứ chướng ngại vật sót lại trong khu vực công
trường.

- Dưới đây chỉ đề cập đến biện pháp thi công kết cấu nhịp gồm các hạng mục: lao lắp dầm, thi
công cáp DƯL ngang, bản mặt cầu, lan can…
Bước 1 : Chuẩn bị

Đối chiếu cao độ đỉnh dầm thiết kế để kiểm tra trắc dọc mặt cầu.



Cơng tác hồn thiện bao gồm một số cơng việc:

- Dầm I BTCT DƯL 33m và 24,54m là loại dầm rất phổ biến và được sử dụng nhiều, công tác chế
tạo dầm đã được cơng nghiệp hố. Do số lượng dầm nhiều, mặt bằng hạn chế và để rút ngắn
thời gian thi công, Tư vấn thiết kế kiến nghị dầm được sử dụng là dầm đúc sẵn và vận chuyển
đến công trường.






V.3.2.4 Cơng tác hồn thiện

V.3.2.3 Kết cấu phần trên

Lao lắp dầm:

Đo cao độ đỉnh dầm của tất cả các dầm trong 1 nhịp và ở tất cả các nhịp, mỗi dm o
cỏc v trớ: u dm, ẳ nhp, ẵ nhịp.

- Công tác lắp đặt lan can cần được thực hiện theo 1 hướng để thuận tiện tháo lắp, cân chỉnh.
Các thanh lan can phải được bảo quản trong quá trình vận chuyển, lắp dựng, tránh trầy sướt
bề mặt làm phá hỏng lớp mạ kẽm và làm mất mỹ quan cơng trình.

- Đất đắp trước mố: chú ý phải thi cơng đồng thời phần đất đắp trước và sau mố.

a)



- Thi công lan can: Cần lưu ý cân chỉnh cao độ gờ lan can và lan can theo đúng trắc dọc mặt cầu.
Khi thi công bêtông gờ lan can cần đặt sẵn các hốc chờ tại các vị trí chơn cột để neo bu lông,
sau khi đã cân chỉnh lan can mới đổ bêtơng trả và hồn thiện.

- Hố móng được bảo vệ bằng tường cọc ván thép hay các kết cấu thích hợp, đảm bảo ổn định
trong suốt quá trình thi cơng hạng mục mố – trụ cầu. Hố móng phải tạo các hố tụ nước tại
các góc để bơm hút nước, đảm bảo hố móng ln khơ, sạch.

- Đắp trả hố móng mố: để đảm bảo ổn định của mố cầu, sau khi thi công xong kết cấu mố, đơn vị
thi cơng cần tiến hành đắp trả móng mố. Vật liệu đắp có thể tận dụng đất tại chỗ, được đầm
thành từng lớp <50cm (hoặc tùy năng lực thiết bị đầm) và đạt độ chặt K>=95.

Các lưu ý trong q trình thi cơng kết cấu phần trên:

- Hồn thiện mái taluy, tấm ốp gia cố taluy, làm vệ sinh mặt đỉnh mố trụ cầu, bệ kê gối…
V.4

Một số lưu ý trong thi công cầu
- Các bộ phận kết cấu ngập nước phải sử dụng phụ gia chống ăn mịn, xâm thực bê tơng cốt thép.
- Cần thực hiện cơng tác rà phá bom mìn và các chướng ngại vật khác tồn bộ khu vực cơng
trường trước khi triển khai thi công.
- Cần tuân thủ các quy định, tiêu chuẩn hiền hành về phòng chống cháy nổ trong quá trình triển
khai thi cơng.
- Phải phối hợp đồng bộ giữa trình tự thi cơng phần cầu và phần tuyến, thốt nước để tránh gây
cản trở giữa các hạng mục thi công khác nhau và đảm bảo giao thông.
- Về nước cung cấp cho bê tông và thi công: khoan giếng để lấy nước, kiểm tra mẫu nước đạt yêu
cầu mới được sử dụng. Ngồi ra cần quan tâm đến cơng tác bảo vệ cốt thép, cáp dự ứng lực
tránh tiếp xúc với môi trường xâm thực.
- Về mỹ quan công trình: Bề mặt bê tơng mố, trụ, kết cấu nhịp, đặc biệt là phần lan can cầu, phần
mố trụ và kết cấu nhịp nhô lên mặt đất… phải được mài nhẵn, phẳng, khơng được cong
vênh, để lộ các vị trí ghép nối ván khn.
- Cơng tác an tồn lao động, vệ sinh môi trường cần được đặc biệt quan tâm. Nguyên tắc chung
là tuân thủ chặt chẽ những quy định đã được nêu trong các văn bản pháp quy hiện hành. Tuy
nhiên ở đây nhấn mạnh thêm 1 số vấn đề sau:

- Thi công bản mặt cầu.
- Thi công gờ lan can, lắp đặt lan can.
Cầu Huyện Đội bắc qua kênh Trung Ương, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An

Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công

11/14








- Thi công lớp nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1kg/m2.

Bắt buộc phải có các tường ngăn che cách ly khu vực thi công với khu vực dân cư dọc 2
bên tuyến để ngăn bụi, giảm tiếng ồn và ngăn cách hồn tồn việc lưu thơng giữa 2 khu
vực.
Bố trí các biển báo hiệu như biển báo hạn chế tốc độ, biển báo công trường, biển báo
nguy hiểm … và các biển báo hiệu cần thiết khác về giao thông thủy ở khu vực công
trường thi công.
Khi thi công cầu, các thiết bị thi công như cần cẩu, thiết bị khoan cọc … phải được kiểm
tra đúng qui định về kỹ thuật an toàn trong xây dựng trước khi tập kết đến cơng trường;
nền đất tại các vị trí tập kết, thao tác của các thiết bị phải đảm bảo ổn định, chắc chắn;
các thao tác của cẩu cần thực hiện trên nguyên tắc không ảnh hưởng đến các nhà dân
xung quanh cũng như các phương tiện giao thông đi lại trên tuyến. Trong quá trình dùng
cẩu lắp dầm khi cần cẩu đứng trên đường tạm cần phải chú ý đến sự an tồn của xe lưu
thơng qua cầu, cần bố trí nhân viên trực 2 bên đầu cầu để điều tiết và hướng dẫn lưu
thông xe.

- Thi công lớp BTNC 19 dày 5cm.
- Thi cơng lớp nhựa dính bám tiêu chuẩn 0.5kg/m2.

- Thi cơng lớp BTNC 12.5 dày 4cm.
VI.3

Hồn thiện
Cơng tác hoàn thiện bao gồm các hạng mục: vỗ mái ta luy, trồng cỏ, lắp đặt dải phân cách, sơn, kẻ
mặt đường; lắp đặt cọc tiêu, biển báo …

 Lưu ý: để đảm bảo ổn định của mố cầu và tránh hiện tượng chuyển vị mố khi đắp nền đường đầu
cầu, cần có sự phối hợp giữa trình tự thi cơng mố và đường đầu cầu.
VII

KỸ THUẬT THI CƠNG VÀ YÊU CẦU VỀ VẬT LIỆU

VII.1 Kỹ thuật thi công
- Thi công nền đắp theo tiêu chuẩn Nền đường ô tô – thi công và nghiệm thu TCVN 9436:2012;

Các trụ điện trung, hạ thế, cáp quang, cơng trình ngầm khác… khu vực thi công cần phải
được di dời trước khi thi cơng; nếu trường hợp chưa di dời kịp thì các thiết bị thi cơng có
chiều cao lớn như cần cẩu, thiết bị khoan cọc… chỉ được hoạt động ngoài hành lang an
tồn của ngành điện lực.

- Thi cơng móng đá dăm theo theo tiêu chuẩn TCVN 8859:2011 Lớp móng cấp phối đá dăm
trong kết cấu áo đường ô tô – Vật liệu, thi cơng và nghiệm thu;



Phải sử dụng hệ thống điện thi công riêng, không dùng chung với khu vực dân cư.




Vật liệu phế thải phải được di dời ngay sau khi thi công xong từng đợt về đổ đúng nơi
quy định.

- Thi công cấu kiện bê tông cốt thép đổ tại chỗ theo Quy trình thi cơng và nghiệm thu kết cấu bê
tông và bê tông cốt thép tồn khối TCVN 4453-1995;





Cần tn thủ biện pháp bảo vệ môi trường trong báo cáo tác động môi trường của dự án
hoặc bản cam kết “Bảo vệ môi trường” được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo thơng
tư số 09/2010/TT-BGTVT ngày 06/04/2010 của Bộ GTVT.

- Thi công Bê tông nhựa theo tiêu chuẩn TCVN 8819:2011 Mặt đường bê tông nhựa nóng – u
cầu thi cơng và nghiệm thu;

- Thi cơng cấu kiện bê tông cốt thép lắp ghép theo Quy trình thi cơng và nghiệm thu kết cấu bê
tơng và bê tông cốt thép lắp ghép TCVN 9115-2012;
- Thi công cọc theo TCVN 9394:2012 : Đóng và ép cọc – Thi công và nghiệm thu.
- Phương pháp thử nghiệm hiện trường bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục theo TCVN 9393:2012.

VI

TỔ CHỨC THI CÔNG ĐƯỜNG VÀO CẦU

- Thép cốt bê tông theo TCVN 1651-2008.

VI.1


Công tác chuẩn bị

- Do hiện nay ở Việt Nam chưa có quy trình tính tốn thiết kế nên sử dụng quy trình nước ngồi (
BS 8006:1995 – Đất và các loại vật liệu đắp khác có gia cường).

Trước khi thi cơng cần tiến hành giải phóng mặt bằng, giải tỏa nhà cửa, các cơng trình kiến trúc và
cơ sở hạ tầng kỹ thuật như cấp điện, thông tin liên lạc … đây là bước rất quan trọng và rất phức tạp,
vì vậy cần có sự phối hợp của chính quyền địa phương và các cơ quan ban ngành khác.
Sau khi thực hiện xong công tác giải tỏa, cần phải thu dọn mặt bằng, tháo dỡ các cơng trình cũ để
lại, chặt cây, đào gốc… đồng thời tiến hành các công tác khôi phục cọc, mốc, chuẩn bị các đường
công vụ; xác định cụ thể các nguồn và phương thức cung cấp vật liệu; chuẩn bị các bãi tập kết
nguyên, vật liệu, phương tiện và nhân lực thi công; xây dựng nhà xưởng cung cấp điện nước.
- Thi công nền đường
- Đào vét hữu cơ, dọn sạch bề mặt.
- Đắp bù nền đường bằng cát đảm bảo độ chặt.
- Đắp cát nền đường đến cao độ thiết kế;
- Yêu cầu về độ chặt của nền đường đắp:

VI.2



Đối với 50cm trên cùng (lớp subgrade): phải đảm bảo độ chặt K ≥ 0,98;



Từ 50cm trở xuống: độ chặt K ≥ 0,95.

Thi công áo đường


VII.2 Yêu cầu vật liệu
Việc lựa chọn vật liệu xây dựng cần phải trên cơ sở thỏa mãn các yêu cầu chung trong các quy trình
hiện hành. Đặc biệt cần lưu ý các yêu cầu đối với các loại vật liệu sau :
- Cát đổ bê tông: dùng cát núi hoặc cát sông nước ngọt. Modul kích cỡ hạt khơng nhỏ hơn 1.6;
hàm lượng bụi sét không vượt quá 2%; các yêu cầu chi tiết khác phù hợp với TCVN 75752006.
- Đá dăm đổ bê tông: cường độ chịu nén của đá không nhỏ hơn 600kG/cm 2 ; có đường kính
Dmax = 2.5cm; hàm lượng bụi sét không vượt quá 1%; các yêu cầu chi tiết khác phù hợp với
TCVN 7570-2006.
- Xi măng: dùng xi măng Portland PC40–PC50 (hoặc loại xi măng tương đương) cho kết cấu dầm
chủ, kết cấu mố trụ và các phần còn lại của kết cấu nhịp, phù hợp với TCVN 2682-2008.
- Nước phục vụ thi công: khai thác từ nước ngầm, thử nghiệm mẫu theo quy định của quy trình
hiện hành.
- Thép các loại: dùng thép sản xuất trong hoặc ngoài nước của các nhà máy đã được cấp chứng
chỉ sản xuất theo qui mô công nghiệp, phù hợp với yêu cầu của TCVN 1651-2008.

- Thi công lớp cát K>=0.95 (mặt đường 50cm trên cùng dùng K>=0.98).



Thép trịn trơn

- Thi cơng các lớp cấp phối đá dăm: Lớp cấp phối đá dăm của kết cấu áo đường cần được thi
công thành từng lớp, chiều dày khơng q 18cm.



Thép trịn có gờ : loại CB400-V.




Thép hình

Cầu Huyện Đội bắc qua kênh Trung Ương, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công

: loại CB240-T.
: giới hạn bền ≥ 3550 kG/cm2.
12/14


- Thép hình lan can: dùng loại thép A-I mác CT3 mạ kẽm, chiều dày mạ tối thiểu 90 µm.

VIII.2 Tiến độ thi công
Dự kiến thi công trong 12 tháng.

- Cấp phối đá dăm: theo tiêu chuẩn TCVN 8859:2011 Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu
áo đường ơ tô – Vật liệu, thi công và nghiệm thu.
- Vải địa lấy theo tiêu chuẩn TCVN 9744:2013 yêu cầu thiết kế, thi công và nghiệm thu vải địa kỹ thuật
trong xây dựng nền đắp trên đất yếu.
- Phụ gia: phụ gia sử dụng cho cơng trình cần tn thủ theo đúng chỉ dẫn của nhà sản xuất,
không chứa các chất ăn mịn cốt thép và khơng ảnh hưởng tới tuổi thọ bê tơng.

IX

ĐẢM BẢO GIAO THƠNG, AN TỒN LAO ĐỘNG

IX.1

Đảm bảo giao thông
- Cầu và đường đảm bảo giao thông: hiện tại khu vực cầu đang có phà, do vậy phương án đảm

bảo giao thông là sử dụng phà hiện hữu trong thời gian thi công cầu.

- Kết cấu phần dưới do thường xuyên tiếp xúc với nước lẫn nhiều chất gây ăn mòn nên kiến nghị
sử dụng loại phụ gia chống ăn mịn.

- Bảng hiệu cơng trường gồm tên cơng trình, Chủ đầu tư, tổ chức thiết kế, tổ chức giám sát, tổ
chức thi công. Tất cả được làm theo quy định hiện hành.

- Gối cao su: Sử dụng gối cao su phải tuân thủ các qui định của tiêu chuẩn AASHTO M251-92.
- Khe co giãn: phải đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật qui định và phải có chứng nhận chất lượng sản
phẩm.
- Lớp chống thấm phải đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật qui định và phải có chứng nhận chất lượng
sản phẩm.

- Tổ chức các phương án tập kết vật liệu thích hợp, khơng được tập kết bừa bãi gây ách tắc lưu
thơng trong khu vực cơng trình.
IX.2

- Đơn vị thi cơng có trách nhiệm đảm bảo an tồn lao động trên cơng trường và ln đảm bảo
trật tự, an ninh công cộng.

- Nhựa đường: dùng loại nhựa đặc gốc dầu mỏ có trị số độ kim lún 60/70. Tiêu chuẩn nhựa tuân
theo 22TCN 279-01.
- Đối với nhựa thấm bám: Dùng nhựa lỏng có tốc độ đơng đặc trung bình MC70 hoặc M30MPa,
dùng nhựa đặc 60/70 pha dầu hoả theo tỉ lệ dầu hỏa 35÷40% và tưới thấm ở 60 oC.
- Sơn mặt đường: Sơn dùng loại sơn hệ nước, có phản quang tuân theo 22TCN 284-02 Yêu cầu kỹ
thuật và phương pháp thử - Sơn tín hiệu giao thông, sơn vạch đường hệ nước.
- Biển báo: Lớp phản quang tuân theo tiêu chuẩn 22TCN 285-02 Yêu cầu kỹ thuật và phương
pháp thử – Sơn tín hiệu giao thơng, lớp phủ phản quang trên biển tín hiệu.
VIII


THIẾT BỊ THI CÔNG CHỦ YẾU VÀ TIẾN ĐỘ THI CÔNG

VIII.1 Thiết bị thi công chủ yếu
- Xà lan 400T

: 02

- Cần cẩu 40T

: 02

- Máy bơm nước công suất 20CV

: 04

- Xe đào dung tích gầu ≥0,4m3

: 02

- Máy trộn bê tơng 400 lít

: 02

- Máy đầm bê tơng các loại

: 10

- Xe lu bánh sắt 6-8T


: 02

- Xe lu bánh sắt 10-12T

: 02

- Xe lu bánh hơi 15 – 20T

: 01

- Máy ủi công suất ≥ 75CV

: 01

- Xe tưới nhựa

: 01

An tồn lao động và phịng chống cháy nổ

- Trước khi thi công phải đặt bảng hiệu công trường ở đầu và cuối đoạn đường cơng tác, bố trí
người và bảng hướng dẫn cho các loại phương tiện giao thông.
IX.3

Vệ sinh môi trường
- Áp dụng các biện pháp hợp lý để bảo vệ môi trường thi công, không làm ảnh hưởng đến các
hoạt động công cộng và các cá nhân khác do biện pháp thi công của đơn vị thi công gây ra.
- Cố gắng giảm khả năng gây bụi, ồn, ô nhiễm các thiết bị xe máy thi cơng đến mức tối thiểu.
- Các ngun vật liệu có thể gây cháy nổ phải được tập kết vào vị trí cơ lập riêng biệt và thường
xun kiểm tra độ an toàn của chúng trước khi sử dụng. Toàn bộ cơng tác an tồn phịng

cháy tn theo TCVN 2622 – 1955.
- Tóm lại: Đơn vị thi cơng cần lưu ý các vấn đề nêu trên đồng thời phải luôn tuân thủ đúng theo
các quy định của nhà nước nhằm đảm bảo cơng tác thi cơng được an tồn trong lao động,
trong phịng chống cháy nổ cũng khơng làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh./.

- Thiết bị bơm bê tông tươi 50m3/h : 01
- Xe tải ≥ 5T

: 04

- Máy phát điện công suất 75kW

: 01

- Máy hàn 23kW

: 04

- Máy thảm BTN

: 01
3

- Trạm trộn BT 30m /h

: 01

Cầu Huyện Đội bắc qua kênh Trung Ương, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An
Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công


13/14



×