Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Mot so bai tap hoa dien hinh nam 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.38 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Một số bài tập trọng điểm hóa học năm 2012 Giới thiệu với các em một số bài toán Hoá học trọng điểm năm 2012 phục vụ cho kì thi tuyển sinh đại học và cao đẳng Bài 1. Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào 375 ml dung dịch CuSO 4 aM. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc, thu được 10,35 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Thêm dung dịch NaOH dư vào Z. Lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 6,75 gam chất rắn. Giá trị của a là A. 0,15.. B. 0,2.. C. 0,3.. D. 0,25.. Bài 2. Hòa tan hỗn hợp gồm 16,0 gam Fe2O3 và 6,4 gam Cu bằng 225 ml dung dịch HCl 2M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì khối lượng chất rắn thu được là A. 6,4 gam.. B. 3,0 gam.. C. 3,2 gam.. D. 5,6 gam.. Bài 3. Hòa tan hỗn hợp gồm 9,6 gam CuO và 24 gam Fe 2O3 trong 240 ml dung dịch H2SO4 2M đến phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thấy có m gam chất rắn không tan. Giá trị lớn nhất của m là A. 4,8.. B. 6,2.. C. 7,6.. D. 7,2.. Bài 4: Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO 3 1M, NaOH 3M khuấy đều cho đến khi khí ngừng thoát ra thì dừng lại. Thể tích khí thoát ra ở (đktc) là A. 22,68 lít.. B. 15,12 lít.. C. 5,04 lít.. D. 20,16 lít.. Bài 5: Cho 6,5 gam Zn tác dụng vừa hết với dung dịch chứa m gam hỗn hợp NaOH và NaNO 3 thu được 0,896 lít (ở đktc) hỗn hợp khí NH3 và H2. Giá trị của m là A. 1,7.. B. 7,2.. C. 3,4.. D. 8,9.. Bài 6. Điện phân dung dịch chứa x mol CuSO4 và 0,2 mol NaCl. Kết thúc điện phân thu được dung dịch X có khả năng hòa tan hết 1,02 gam Al2O3. Giá trị của x là A. 0,09 hoặc 0,1.. B. 0,09 hoặc 0,13.. C. 0,02 hoặc 0,1.. D. 0,02 hoặc 0,13.. Bài 7: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe 2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 6,4 gam kim loại không tan và dung dịch X. Cho NH 3 tới dư vào dung dịch X, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi còn lại 32 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 35,2. B. 25,6. C. 70,4. D.51,2. Bài 8: Cho 0,015 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,044 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO duy nhất. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng muối thu được bằng : A. 3,444 gam.. B. 2,886 gam.. C. 3,63 gam.. D. 5,12 gam.. Bài 9: Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp FeO, Fe 2O3. Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO 3 và 0,18 mol H2SO4, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,01 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho 0,04 mol Cu vào X, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 19,44.. B. 23,76.. C. 28,00.. D. 16,94.. Bài 10: Một hỗn hợp X gồm N2 và H2, có tỉ khối so với H2 bằng 6,2 được dẫn vào một bình có xúc tác thích hợp. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 là 6,74. Hiệu suất tổng hợp NH3 là A. 40 %. B. 25%. C. 20%. D. 10%. Bài 11: Một bình kín dung tích 1 lít chứa 1,5 mol H 2 và 1,0 mol N2 (có xúc tác và nhiệt độ thích hợp). Ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Muốn hiệu suất đạt 25% cần phải thêm vào bình bao nhiêu mol N2 ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. 1,5. B. 2,25. C. 0,83. D. 1,71. Bài 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào 600 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y gồm 3 muối (không chứa AgNO3) có khối lượng giảm 50 gam so với ban đầu. Giá trị của m là A. 64,8. B. 14,8. C. 17,6. D. 114,8. Bài 13: Cho hỗn hợp chứa 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 100 ml dung dịch AgNO3 xM. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 3 muối. Giá trị của x là A. 2,5.. B. 4,5.. C. 5,0.. D. 3,5. Bài 14: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp: S, FeS, FeS 2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 17,545 gam. B. 18,355 gam. C. 15,145 gam. D. 2,4 gam. Bài 15: Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 200 ml dung dịch HNO3 2M, thu được một chất khí (sản phẩm khử duy nhất) không màu, hóa nâu trong không khí, và có một kim loại dư. Sau đó cho thêm dung dịch H2SO4 2M, thấy chất khí trên tiếp tục thoát ra, để hoà tan hết kim loại cần 33,33ml. Khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là A. 8,4 gam. B. 5,6 gam. C. 2,8 gam. D. 1,4 gam. Bài 16: Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO 3 và KMnO4 thu được chất rắn Y và O 2. Biết KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 chỉ bị phân hủy một phần. Trong Y có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% theo khối lượng. Trộn lượng O2 ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích O2 : kk = 1 : 3 trong một bình kín ta thu được hỗn hợp khí Z. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon, phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O 2, N2, CO2, trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Giá trị m là A. 12,6. B. 12,5. C. 12,7. D. 12,9. Bài 17: Chia 156,8 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần (1) tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần (2) tác dụng vừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M là A. 1,75 mol. B. 1,50 mol. C. 1,80 mol. D. 1,00 mol. Bài 18: Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B đều có hoá trị II và có khối lượng nguyên tử M A < MB. Nếu cho 10,4 gam hỗn hợp X (có số mol bằng nhau) tác dụng với HNO 3 đặc, dư thu được 12 lít NO2. Nếu cho 12,8 gam hỗn hợp X (có khối lượng bằng nhau) tác dụng với HNO 3 đặc, dư thu được 11,648 lít NO2 ( đktc). Hai kim loại A và B lần lượt là A. Mg và Cu.. B. Ca và Cu.. C. Mg và Zn.. D. Ca và Zn.. Bài 19: Đốt bột Fe trong không khí thu được 18,4 gam hỗn hợp chất rắn gồm Fe, FeO, Fe 3O4 và Fe2O3. Hoà tan hỗn hợp chất rắn trong dung dịch HNO 3 thu được 0,2 mol khí NO. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 70,180.. B. 38,286.. C. 66,40.. D. 72,20.. Bài 20: Cho 12 gam Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,7 mol H 2SO4 thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí SO2 và H2S (không có kết tủa tạo thành). Giá trị của V là A. 7,84.. B. 6,72.. C. 4,48.. D. 11,2.. Bài 21: Hoà tan 0,46 gam Na vào 200 ml dung dịch HCl 0,05M thu được dung dịch có giá trị pH bằng (thể tích dung dịch thay đổi ko đáng kể).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. 13,0.. B. 12,7.. C. 2,0.. D. 1,3.. Bài 22: Cho V ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,2M và NaOH 0,1M vào 200 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,1M thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V và khối lượng kết tủa thu được là : A. 240 và 14,304 gam. C. 300 và 14,76 gam.. B. 240 và 14,76 gam. D. 300 và 14,304 gam.. Bài 23: Cho V lít hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng vừa hết với hỗn hợp B gồm 0,2 mol Al và 0,1 mol Mg thì thu được 25,2 gam hỗn hợp muối clorua và oxit của 2 kim loại. Số mol của Cl 2 có trong V lít hỗn hợp khí A là A. 0,15.. B. 0,3.. C. 0,2.. D. 0,25.. Bài 24: Cho a gam SO3 vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 2M, phản ứng xong thu được dung dịch X. Biết X tác dụng vừa đủ với 10,2 g Al2O3. Giá trị lớn nhất của a là ? A. 40 gam. B. 24 gam. C. 8 gam. D. 16 gam. Bài 25: Hoà tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO 3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là A. 10,95.. B. 13,20.. C. 13,80.. D. 15,20.. Bài 26: Cho 3,84 gam Cu vào 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 0,8M và HCl 1M thu được khí NO (chất khử duy nhất) và dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 9,16.. B. 8,97.. C. 12,18.. D. 8,1. Bài 29. Hòa tan hỗn hợp gồm 16,0 gam Fe2O3 và 6,4 gam Cu bằng 225 ml dung dịch HCl 2M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì khối lượng chất rắn chưa bị hòa tan là A. 6,4 gam.. B. 3,0 gam.. C. 3,2 gam.. D. 5,6 gam.. Bài 27: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,3 mol AgNO 3 với cường độ dòng điện 2,68 A, trong thời gian t (giờ) thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 22,4 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 34,28 gam chất rắn. Giá trị của t là A. 1,20.. B. 1,00.. C. 0,60.. D. 0,25.. Bài 28: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO 3 thấy có 0,3 mol khí NO2 sản phẩm khử duy nhất thoát ra, nhỏ tiếp dung dịch HCl vừa đủ vào lại thấy có 0,02 mol khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là: A. 19,5 g. B. 24,27 g. C. 29,64 g. D. 26,92 g. Bài 29: Gang cũng như thép chỉ là hợp kim của sắt với cacbon và sắt phế liệu (gồm sắt, cacbon và Fe2O3). Phản ứng xảy ra trong lò luyện thép Martanh. Khối lượng sắt phế liệu (chứa 40% Fe 2O3, 1%C) cần dùng để khi luyện với 6 tấn gang 5%C trong lò luyện thép Martanh, nhằm thu được loại thép 1%C, là: A. 1,82 tấn. B. 2,73 tấn. C. 1,98 tấn. D. 2,93 tấn. Bài 30: Hòa tan 14 gam hỗn hợp Cu, Fe 3O4 vào dung dịch HCl, sau phản ứng còn dư 2,16g hỗn hợp chất rắn và dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO3 dư thu được bao nhiêu gam kết tủa: A. 45,92. B. 12,96. C. 58,88. D. 47,4 Nguồn: Thầy Phạm Ngọc Sơn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×