Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.36 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI THỬ SỐ 8 -2012 MÔN VẬT LÝ Câu 1: Tính chất nào sau đây của tia X được dùng trong chụp điện Α. Khả năng đâm xuyên B. Tác dụng mạnh lên phim ảnh C. Tác dụng làm phát quang D. Khả năng đâm xuyên và tác dụng mạnh lên phim ảnh Câu 2: Chiếu tia sáng đơn sắc tới mặt bên của lăng kính. Biết góc chiết quang của lăng kính và góc tới của tia sáng đều bằng 3o (góc nhỏ) thì tia sáng ló ra ở mặt bên kia đã bị lệch đi 1,8 o so với phương của tia tới. Lấy c = 3.108m/s thì tốc độ của tia sáng trong lăng kính là Α. 1,875.108m/s B. 2,549.107m/s C. 2,258.108m/s D. 8,253.107m/s. En . 13, 6 (eV ) n2. Câu 3. Mức năng lượng của nguyên tử Hidro được cho bởi công thức với n =1,2,3,… ứng với quỹ đạo K, L,M… Biết h=6,625.10-34Js. Ta chiếu vào nguyên tử phôtôn có tần số f <2,46.1015Hz thì Α. Nguyên tử không hấp thụ phôtôn B. Nguyên tử hấp thụ phôtôn và electron chuyển lên quỹ đạo K C. Nguyên tử hấp thụ phôtôn và electron chuyển lên quỹ đạo L D. Nguyên tử hấp thụ phôtôn và electron chuyển lên quỹ đạo M. U U R u U 0 .cost. Cho biết 2 và Câu 4: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều 1 C 2 2 L . Hệ thức đúng liên hệ giữa các đại lượng R, L, là: 2 L L R R 3 3 A. B. R .L C. R L 3 D. 2 Câu 5: Khi elêctrôn ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi E n 13, 6 / n (eV), với n N *. Một đám khí hiđrô hấp thụ năng lượng chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao nhất là E3 (ứng với. quỹ đạo M). Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất mà đám khí trên có thể phát ra là A. 27/8. B. 32/5. C. 32/27. D. 32/3. 226 Câu 6: Rađi ❑ Ra phóng xạ α có chu kỳ bán rã 1600 năm. Lấy NA =6,023.1023 mol-1 và biết x ≪ 1 thì e-x ≈ 1- x. Với khối lượng ban đầu của Ra là 1mg thì sau 1 phút số hạt α thu được là A. 4,5.108 B. 6,2.1012 C. 2,2.109 D.1,8.1010 Câu 7: Ba điểm M, N, P cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ M. Tại M đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Biết rằng mức cường độ âm tại N là 60 dB và tại P là 20 dB. Mức cường độ âm tại điểm T (với T là trung điểm của đoạn NP) là: A. 26 dB . B. 80 dB. C. 40dB. D. 34dB. Câu 8: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng: A. tán sắc ánh sáng. B. hóa phát quang. C. quang – phát quang. D. phản xạ ánh sáng. Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u 120 2 cos(120 t ) V. Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở :R1=18 ,R2=32 thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mach như nhau. Công suất của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau đây: A.144W B.288W C.576W D.282W Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe young . Nguồn S phát ra 3 ánh sáng đơn sắc có bước sóng là : : λ1 (tím) = 0,42μm , λ2 (lục) = 0,56μm , λ3 (đỏ) = 0,7μm. Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân sáng trung tâm có 14 vân màu lục .Số vân tím và màu đỏ nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là ? A.19 vân tím , 11 vân đỏ B. 20 vân tím , 12 vân đỏ C.17 vân tím , 10 vân đỏ D. 20 vân tím , 11 vân đỏ Cõu 11: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây là đúng? A. HiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch cã thÓ nhá h¬n hiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông trªn mçi phÇn tö. B. HiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch kh«ng thÓ nhá h¬n hiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông trªn ®iÖn trë thuÇn R. C. Cờng độ dòng điện luôn trễ pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. D. HiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông gi÷a hai ®Çu ®o¹n m¹ch lu«n lín h¬n hiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông trªn mçi phÇn tö. Câu 12: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa trong một thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8 m/s 2 với năng lượng dao động 100mJ, thì thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc 2,5 m/s 2. Biết rằng thời điểm thang máy bắt đầu chuyển động là lúc con lắc có vận tốc bằng 0, con lắc sẽ tiếp tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng: A. 200mJ. B. 74,49mJ. C. 100mJ. D. 94,47mJ. Câu 13: Một con lắc lò xo bố trí nằm ngang, vật nặng có khối lượng 100g, lò xo có độ cứng 1N/cm. Lấy g=10 m/s 2. Biết rằng biên độ dao động của con lắc giảm đi một lượng A 1mm sau mỗi lần qua vị trí cân bằng. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là: A. 0,05. B. 0,01. C. 0,1. D. 0,5..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> x 4 cos(4 t )cm. 6 Câu 14: Một vật dao động điều hòa với phương trình Vật qua vị trí có li độ x= 2cm lần thứ 2013 vào thời điểm: A. 2012/24 s. B. 12073/24s. C. 12073/12s. D. 2012/12s. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về tia X? A. Có khả năng đam xuyên. B. Bị lệch trong từ trường. C. Làm phát quang một số chất. D. Có thể dùng chữa ung thư. Câu 16: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với năng lượng dao động là 20mJ và lực đàn hồi cực đại là 2N. I là điểm cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chụi tác dụng của lực kéo đến khi chụi tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là 0,1s. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s là: A. 2cm B. 2− 3cm C. 2 3cm D. 1cm Câu 17: Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng? A. Tốc độ của sóng chính bắng tốc độ độ dao động của các phần từ dao động. B. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử môi trường. C. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kỳ. D. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần từ dao động môi trường. Câu 18. Kể từ lúc ban đầu, sau thời gian 10s một chất phóng xạ có số nguyên tử giảm đi 2 lần thì số nguyên tử chất phóng xạ đó giảm đi 8 lần sau thời gian (kể từ lúc ban đầu ) là A. 40s B. 20s C. 50s D. 30s Câu 19: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt Y bé hơn số số nuclôn của hạt X A. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. B. năng lượng liên kết của hai hạt nhân bằng nhau. C. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với quỹ đạo thẳng dài 20cm, tần số dao động 0,5 Hz. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có thế năng bằng 1/3 lần động năng đến vị trí có động năng bằng 1/3 lần thế năng là : A. 7,31cm/s. B. 14,41cm/s. C.26,12cm/s. D. 21,96cm/s. Câu 21: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào : A. hiện tượng quang điện trong. B. hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. hiện tượng phát quang của chất rắn. D. hiện tượng quang điện ngoài. Câu 22: Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do: A. khác nhau về tần số B. khác nhau về tần số và biên độ các họa âm C. khác nhau về đồ thị dao động âm. D. khác nhau về chu kỳ của sóng âm. Câu 23: Quá trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ A. phụ thuộc vào chất đó ở dạng đơn chất hay hợp chất. B. phụ thuộc vào chất đó ở các thể rắn, lỏng hay khí. C. phụ thuộc vào nhiệt độ cao hay thấp. D. xảy ra như nhau ở mọi điều kiện. Câu 24: Phản ứng nào trong những phản ứng hạt nhân sau là phản ứng phân hạch?. √. A.. 220 86. 1. √. Rn 216 84 Po.. B.. 1 0. n 235 92 U . 95 39. 1 Y 138 53 I 3 0 n.. n 10 B 7 Li .. 5 3 C. 0 D. T D n. Câu 25: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với nguồn sáng S phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ 1 =0,62 μm và λ2 thì tại vị trí vân sáng bậc 5 của λ1 trùng với một vân sáng của λ2. Biết rằng λ2 nằm trong khoảng từ 0,45 μm đến 0,68 μm. λ2 bằng Α. 0,517 μm B. 0,582 μm C. 0,482 μm D. 0,653 μm Câu 26: Cho hai bóng đèn điện (sợi đốt) hoàn toàn giống nhau cùng chiếu sáng vào một bức tường thì: A. ta có thể quan sát được một hệ vân giao thoa. B. không quan sát được vân giao thoa vì ánh sáng phát ra từ hai nguồn tự nhiên, độc lập không bao giờ là sóng kết hợp. C. không quan sát được vân giao thoa vì ánh sáng do đèn phát ra không phải là ánh sáng đơn sắc. D. không quan sát được vân giao thoa vì ánh sáng vì đèn không phải là nguồn sáng điểm.. Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều tiếp (biết L>CR2/2). Với 2 giá trị. u U 0 .cost (U không đổi, thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối 1 120 2(rad / s) 2 160 2( rad / s). hai đầu cuộn cảm có giá trị như nhau. Khi. và. thì điện áp hiệu dụng giữa. 0 thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá. . trị 0 là: A. 189 (rad/s). B. 200 (rad/s) C. 192(rad/s). D. 198 (rad/s). Câu 28: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đàu biến trở, giữa hai đầu tụ điện và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị. R1 lần lượt là U R1 ,U C1 , cos1 . Khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> U R1 tương ứng nói trên lần lượt là. U R2 , U C2 , cos 2. biết rằng sự liên hệ:. U R2. U C2. 0, 75 và. U C1. 0, 75 . Giá trị của. cos1 là: 1 B. 2. 3 D. 2. A. 1 C. 0,49 Câu 29: Một ống khí có một đầu bịt kín, một đàu hở tạo ra âm cơ bản có tần số 112Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 336m/s. Bước sóng dài nhất của các họa âm mà ống này tạo ra bằng: A. 1m. B. 0,8 m. C. 0,2 m. D. 2m. Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều có u = 100 2 cos(t) V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ C có Z C = R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là. √. A. – 50V.. B. – 50. √3. V.. C. 50V. 9 4. √3. D. 50 9 4. V.. 6 3. K1 bắn vào hạt nhân Be đứng yên gây ra phản ứng: p Be Li . Phản ứng 6 Li này tỏa ra năng lượng bằng W=2,1MeV . Hạt nhân 3 và hạt bay ra với các động năng lần lượt bằng K 2 3,58MeV và K 3 4 MeV . Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt và hạt p (lấy gần đúng khối Câu 31 Dùng p có động năng. lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối). 0. 0. 0. 0. A. 45 . B. 90 . C. 75 . D. 120 . Câu 32: Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R= 50 mắc nối tiếp với hộp X. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp có dạng u=U0 cos( 100 t + ) (V) thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha /3 so với điện áp. Biết hộp X chỉ có chứa một trong các phần tử: điện trở thuần r, tụ điện C, cuộn dây L. Phần tử trong hộp X là. 3 L H 2 . A. cuộn dây thuần cảm có. C B. tụ điện có. 2.10 4 F 3. . L. 3 H 2 .. C. điện trở thuần r = 50 3Ω . D. cuộn dây có r = 50 3Ω và Câu 33: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong điện trường có đường sức hướng thẳng đứng xuống dưới và khi con lắc không mang điện thì chu kỳ dao động là T, khi con lắc mang điện tích q 1 thì chu kỳ dao động là T1= 2T, khi con lắc mang điện tích q2 thì chu kỳ dao động là. 3 A. 4 .. . T2 . 1 4.. q1 T 2 . Tỉ số q 2 là: 1 C. 4 .. . 3 4.. B. D. Câu 34: Trong mạch dao động lí tưởng LC. Lúc t0 = 0 bản tụ A tích điện dương, bản tụ B tích điện âm và chiều dòng điện đi qua cuộn cảm từ B sang A. Sau 3/4 chu kỳ dao động của mạch thì: A. dòng điện qua L theo chiều từ A đến B, bản A tích điện âm B. dòng điện đi theo chiều từ A đến B, bản A tích điện dương C. dòng điện đi theo chiều từ B đến A, bản A tích điện dương D. dòng đi theo chiều từ B đến A, bản A tích điện âm Câu 35: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong trường trọng lực. Biết trong quá trình dao động, độ lớn lực căng dây lớn nhất gấp 1,1 lần độ lớn lực căng dây nhỏ nhất. Con lắc dao động với biên độ góc là:. 3 35 rad. 4 33 rad. 3 31 rad. 2 31 rad. A. B. C. D. Câu 36: Chọn phương án SAI khi nói về phản ứng hạt nhân. A. Tổng khối lượng của các hạt nhân sau phản ứng khác tổng khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng. B. Các hạt sinh ra, có tổng khối lượng bé hơn tổng khối lượng ban đầu, là phản ứng toả năng lượng. C. Các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn tổng khối lượng các hạt ban đầu, là phản ứng thu năng lượng. D. Phản ứng hạt nhân tỏa hay thu năng lượng phụ thuộc vào cách tác động phản ứng Câu 37: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về ánh sáng đơn sắc : A. Bước sóng ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc vào bản chất của môi trường ánh sáng truyền qua. B. Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng vàng nhỏ hơn đối với ánh sáng đỏ. C. Chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào tần số của sóng ánh sáng đơn sắc. D. Các sóng ánh sáng đơn sắc có phương dao động trùng với phương với phương truyền ánh. Câu 38: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng: u A = 4.cost (cm) và uA = 2.cos(t + /3) (cm), coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tính biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm của đoạn AB. A. 6 cm B. 5,3 cm C. 0 D. 4,6 cm.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 39: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt = 0,5s năng lượng điện trường bằng một phần ba năng lượng từ trường. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là: A. 3s. B. 6s. C. 4s. D. 12s. Cõu 40: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Năng lợng liên kết là toàn bộ năng lợng của nguyên tử gồm động năng và năng lợng nghỉ. B. N¨ng lîng liªn kÕt lµ n¨ng lîng táa ra khi c¸c nuclon liªn kÕt víi nhau t¹o thµnh h¹t nh©n. C. N¨ng lîng liªn kÕt lµ n¨ng lîng toµn phÇn cña nguyªn tö tÝnh trung b×nh trªn sè nuclon. D. N¨ng lîng liªn kÕt lµ n¨ng lîng liªn kÕt c¸c electron vµ h¹t nh©n nguyªn tö. Câu 41: Trong máy phát điện xoay chiều một pha với tần số không đổi A. để giảm tốc độ quay của rô to người ta giảm số cuộn dây và tăng số cặp cực từ. B. để giảm tốc độ quay của rô to người ta tăng số cuộn dây và giảm số cặp cực từ. C. để giảm tốc độ quay của rô to người ta tăng số cuộn dây và tăng số cặp cực từ. D. để giảm tốc độ quay của rô to người ta giảm số cuộn dây và giảm số cặp cực từ. Câu 42: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I 0cos100t. Trong khoảng thời gian từ 0 dến 0,018s cường độ dòng điện có giá trị tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm. 1 2 A. 400 s vaø 400 s. 5 vaø 600 s.. 1 3 B. 500 s vaø 500 s.. 1 5 C. 300 s vaø 300 s.. 1 D. 600 s. Câu 43: Cho mạch điện RLC nối tiếp, trong đó cuộn L thuần cảm, R là biến trở .Hiệu điện thế hiệu dụng U=200V, f=50Hz, biết ZL = 2ZC,điều chỉnh R để công suất của hệ đạt giá trị lớn nhất thì dòng điện trong mạch có giá trị là I= . Giá trị của C, L là:. 1 2 m H A. 10 F và . 3 4 H C. 10 mF và . 1 2 mH B. 10 F và . 1 4 H D. 10 mF và . Câu 44: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao độngLC lí tưởng là i =0,04cos2000t(A). Điện dung của tụ có giá trị 5 μF . Cuộn dây có độ tự cảm là A. 6,5mH B. 9,4mH C. 15,7mH D. 12,5mH Cõu 45: Một ngời đèo hai thùng nớc ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đờng lát bê tông. Cứ cách 3m, trên đờng lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nớc trong thùng là 0,6s. Để nớc trong thùng sóng sánh mạnh nhất thì ngời đó phải đi với vận tốc là A. v = 10m/s. B. v = 10km/h. C. v = 18m/s. D. v = 18km/h. Câu 46: Khi noùi veà soùng cô phaùt bieåu naøo sau ñaây sai? A. Tại mỗi điêm của môi trường có sóng truyền qua, biên đọ của sóng là biên độ dao động củaphần tử môi trường. B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng gọi là soùng ngang. C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà hai dao động tại hai điểm đó ngược pha nhau. D. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là sóng doïc. Cõu 47: Trong một thí nghiệm ngời ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có gãc chiÕt quang A = 80 theo ph¬ng vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng ph©n gi¸c cña gãc chiÕt quang. §Æt mét mµn ¶nh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu đợc hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vµng, chiÕt suÊt cña l¨ng kÝnh lµ 1,65 th× kho¶ng c¸ch gi÷a hai vÕt s¸ng trªn mµn lµ A. 9,07 cm; B. 8,46 cm; C. 8,02 cm; D. 7,68 cm. Cõu 48: Phát biểu nào sau đây là đúng? Tia X hay tia Rơnghen là sóng điện từ có bớc sóng: A) ng¾n h¬n c¶ bíc sãng cña tia tö ngo¹i. B) dµi h¬n tia tö ngo¹i. C) không đo đợc vì không gây ra hiện tợng giao thoa. D. nhỏ quá không đo đợc. Câu 49: Điều kiện nào sau đây phải thỏa mãn để con lắc đơn dao động điều hòa? A. biên độ nhỏ và không có ma sát. B. không có ma sát. C. chu kì không thay đổi. D. biên độ dao động nhỏ. Câu 50: Một con lắc đơn được treo trong thang máy, dao động điều hòa với chu kì T khi thang máy đứng yên. Nếu. g thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 10 ( g là gia tốc rơi tự do) thì chu kì dao động của con lắc là: 9 11 10 10 A. T 10 B. T 10 C. T 11 D. T 9 --------------- Hết ------------.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>