Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Nha su hoc Le Van Huu chuong 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.32 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Chương bốn</i>



<b>NHỮNG NGÔI SAO SÁNG CỦA QUÊ HƯƠNG</b>


Kẻ Rỵ – Kẻ Chè xưa nổi lên nhiều nhân vật kiệt xuất, đến nay vẫn còn được
nhắc nhở. Rất tiếc, các gia phả ở các họ mất mát nhiều nên hành trạng và cơng tích
của nhiều nhân vật nổi tiếng bị mai một, số cịn lại thì ghi chép sơ sài, truyền thuyết
trong dân gian cũng ít ỏi rời rạc. Vì thế nên qua gần một ngàn năm lịch sử, bóng
dáng của các nhân vật này cũng khơng còn giữ được những đường nét thật rõ ràng,
việc ghi chép lại các “ ngôi sao sáng quê hương ” do đó gặp nhiều trở ngại.


Căn cứ vào <i>Bảng tiên hiền hàng xã, Lê Gia Chính Phả (Kẻ Rỵ), Lê gia tộc phả</i>
<i>(Kẻ Chè), Trần Tôn Thế phổ, Đỗ tôn thế phổ…</i>và đối chiếu với sách vở, bi kí hiện
nay cịn giữ được ở chương này xin dựng lại các gương mặt các nhân vật nổi tiếng ở
Kẻ Rỵ – Kẻ Chè xưa. Đó là những con người thơng minh, có người là thần đồng, có
nhân cách lớn, có người giữ những trọng trách của nhà nước xưa với quan điểm “
dân vi quý ”, có người nổi tiếng văn học và sử học mà cơng trình cịn vang vọng đến
ngày nay.


Những “ ngơi sao sáng quê hương ” này đã có thời thơ ấu và trưởng thành gắn
bó với quê hương Kẻ Rỵ – Kẻ Chè và bằng tài năng của mình đã làm rạng rỡ cho
quê hương đất nước.


<b>1. Lê Lương: Ông là sơ tổ của họ Lê ở đất Kẻ Rỵ, là tổ 7 đời của nhà sử học</b>
Lê Văn Hưu. Theo gia phả thì tên huý của ông là Hùng Vũ. Có thể họ nhà Lê Lương
có mặt rất lâu trên đất Kẻ Rỵ, đến đời ông thì “ <i>gia thế giàu thịnh, thoc chứa hơn 100</i>
<i>kho, trong nhà nuôi tới 3000 môn khách (?). </i>Đương thời gọi ông là “ nhà cự tộc
châu Ai ” (hào tưởng Ái Châu). Những năm mất mùa dân đói, Lê Lương đã xuất của
kho ra để cứu giúp, vì vậy xa gần đều xưng tụng cơng đức ”.


Đinh Tiên Hoàng dẹp 12 sứ quân, thống nhất đất nước, đặt tên nước là Đại Cồ


Việt. Tiếng tăm nhân đức của Lê Lương được vua Đinh hâm mộ, uy ítn của ơng trùm
khắp Cửu Chân. Cho nên trong một lần đi kinh lý, Đinh Tiên Hoàng đã “ vời ông
đến hành tại ” giao cho ông cai quản đất Cửu Chân với chức vụ Đò quốc dịch sứ
quán Cửu Chân phong tước Kim tử Quang lộc đại phu. Chức vụ này có tính chất cho
truyền con nối, cho nên con cháu Lle Lương như Lê Dụng, Lê Chinh, Lê Quý …tiếp
nối làm Quản giới xứ. Địa giới vua Đinh ban cho Lê Lương được ghi rõ: “ <i>ban cho</i>
<i>nửa kỳ (1) đất </i>”, “ <i>động từ phân dịch, nam từ vũ long, lấy từ núi Ma La, bắc thuộc</i>
<i>chân lên Kim Cốc </i>” tương ứng với đất Thanh Hoá ngày nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(1)Hán Việt tự điển: thuở xưa, mảnh đất vuông 1.000 dặm gọi là 1 kỳ.


Lê Hoàn đã liên kết với Lê Lương để dẹp loạn (Đinh Điền, Nguyễn Bặc) và
đánh tan quân Tống. Lê Hoàn đã về tận Kẻ Rỵ gặp Lê Lương trước khi đem quân
diệt Đinh Điền, Nguyễn Bặc ở miền Vĩnh Lộc ngày nay. Cái giếng to trước chùa ơng
Hưu vẫn cịn nhiều dấu tích: bát đĩa ấm chén, trong đợt đón tiếp Lê Hồn và tướng sĩ
rửa không xuể nên “ tuồn ” cả xuống đáy, nay gọi là “ giếng ơng Hưu ”. Lê Hồn
cong giao cho Lê Lương lo việc quân lương để đánh tống với chức tước còn ghi trong
gia phả: “ <i> Bộc xạ tướng quốc </i>”. Như vậy, trong thời kỳ mở nước tự chủ Đai Cồ Việt,
Lê Lương đã đóng góp cơng lao khơng nhỏ, q hương Kẻ Rỵ lúc này trở thành một
trong những trung tâm chính trị của đất Cửu Chân và của đất nứơc. Một vùng đất Kẻ
Rỵ như Cồn Mảng, Nền Chùa, Mả Chng với các mau sâu, sơng Rọc và các vỉa
gạch cổ nay vẫn cịn, có thể là dấu vết khu dinh thự, thành quách thưòi Lê Lương,
chưa được ai khám phá.


Lê Lương lại là người rất hâm mộ đạo phật. Chưa rõ Phật giáo du nhập vào Kẻ
Rỵ tự bao giờ, song đến thời Lê Lương đã rất phôn thịnh, Lê Lương đã bỏ của nhà ra
xây ba chùa lớn Minh Nghiêm, Hương Nghiêm và Trinh Nghiêm. Chùa Hương
Nghiêm xây dựng ngay trên đất Kẻ Rỵ. Đó là ngơi chùa to đẹp nguy nga, nổi tiếng
cả vùng.



Trong văn bia chùa Hương Nghiêm có đoạn trong bài minh ca ngợi Lê Lương:
Lớn thay ! Ngài bộc xạ


Vững một chí khơng rời


Chùa Hương Nghiêm dựng đặt
Nền cũ vẫn chưa phai


Mấy đời vua du ngoạn
Sửa sang mãi khơng thơi (1)


2.Lê Chính: Lê Chính có tên chữ là Văn Tống, con trưởng của Đào Quang trưởng
lão lê Dụng. Ơng là cháu đích tơn của Lê Lương và là tổ thứ ba của họ Lê, sau Lê
Lương, Đạo hiệu của Lê Chính là Đạo Dung Thiền sư (2). Ông nối tiếp cha là Lê
Dụng làm quản giới xứ Ái Châu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thánh Tông niên hiệu là Thiện Huống Bảo tượng vào những năm đầu đời vua Lý
Nhân Tông niên hiệu Thái Ninh. Tại đây, ông gặp một nhà sư Ấn Độ hiệu là Cao
Thiền (có lẽ là nhà sư Ti ni đã lưu chi, tổ sư của phái Thiền Tơng). Ơng tơn nhà sư
Cao Thiền làm thầy và được nhà sư giác ngộ về tâm pháp.


(1)Theo bản dịch bia chùa Hương Nghiêm của Băng Thanh và Huệ Chi (Văn học Lý
Trần. Nhà xuất bản Khoa học xã hội - Hà Nội 1977, trang 128).


(2)Trong <i>Văn bia chùa Hương Nghiêm ghi sự tích của ơng lẫn lộn với </i>Lưu Cơng là
Lưu Khánh Đàm. Có lẽ khơng chính xác. Xin ghi lại để tra cứu sau.


tiếp đó Thiền sự Đạo Dung đi thăm nhiều nơi, tìm cảnh đẹp thanh u để đặt chùa
giảng đạo. “ <i> sư ngược dịng sơng Lơ, lên đến thượng nguồn tìm thăm cảnh đẹp. Đến</i>
<i>núi Thứu Đái thấy cảnh chí thần tiên, mây tn suối chảy, vượn hót chim đàn, sư ưng</i>


<i>lắm, chọn nơi dựng chùa. Sư bèn sai thợ chọn hướng đắp nền, xếp đá chặt cây dựng</i>
<i>nên một ngôi chà nguy nga đặt tên là chùa Khai Giác. </i>”


Vào năm (1087), sư trở vầ Kẻ Rỵ. Thấy cảnh chù Hương Nghiêm đổ nát, sư
vận động Lưu thái Uý (?) và Lý Thường Kiệt (lúc đó là Tổng trấn Thanh Hố) bỏ
cơng của để tu bổ lại chùa. Đến năm Kỷ Mão (1099)sư được vua Lý Nhân Tông niên
hiệu Hội Phong mời vào triều giảng kinh, ông rất được trọng vọng.


Hơn 20 năm sau (năm Nhâm Dần 1122 ông lại về quê, bỏ tiền ra trùng tu lại
chùa Hương Nghiêm có quy mơ to lớn lộng lẫy.


Chùa Hương Nghiêm dưới bàn tay tu đạo của Lê Chính đã trở thành một
thắng cảnh, một cơng trình có tính văn hố sâu sắc (1).


Lê Chính là một thiền sư có nhêìu cơng tích với Phật giáo đời Lý, nhưng trên
hết là tấm lòng yêu non nước Đại Việt xinh đẹp, yêu quê hương phồn vinh, góp phần
khơng ít trong việc xây dựng q hương.


3.Lê Văn Hưu: Ngày nay: ai cũng biết Lê Văn Hưu là nhà sử học vĩ đại của nước ta.
Song tiếc thay, ngồi cơng trình <i>Đại Việt sử ký </i> (mà bản chính cũng thất lạc), sách
vở ghi về ơng q ít khơng khỏi có chỗ chắp nối tưởng tượng. Cả cuộc đời của nhà sử
học vĩ đại này như con rồng trong mây, hiện ít ẩn nhiều, khiến cho chúng ta băn
khoăn ngậm ngùi.


Lê Văn Hưu sinh năm 1230 (Canh Dần) đời Trần Thái Tông và mất năm 1322
(Nhâm Tuất) đời Trần Minh Tông, thọ 92 tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Dòng họ Lê Lương đến đời Lê Văn Hưu đã sa sút nhèo khó. Bố ơng là Lê văn
Minh tự là Văn Thiện lấy vợ họ Đỗ ở trong làng. Hai vợ chồng lấy nhau chưa được
nửa năm thì ơng Minh bị ác bệnh mà mất. Lúc đó, bà vợ họ Đỗ đã mang thai được 4


tháng sau này đẻ ra Lê Văn Hưu. Lúc đó vào mùa tháng năm khơ hạn “ <i>cả xứ Thanh</i>
<i>dồn vào phủ Ngọc Sơn (tức huyện Tỉnh Gia ngày nay) đào vét kênh Trầm, kênh Hồ</i>
<i>dưới sự đơn đốc của quan Nội ninh tự là Nguyễn Bang Cốc theo chỉ dụ của Trần</i>
<i>Thái Tông </i>” (<i>Đại Việt sử ký toàn thư)</i>.


Theo gia phả Lê Văn Hưu “ <i>mặt mày đầy đặn, tư chất nhanh sáng, lên chín</i>
<i>tuổi theo học ông thầy họ Nguyễn người xã Phúc Triền, học ngày càng tiến, được</i>
<i>thầy học yêu khen </i>”. Đến năm 11 tuổi thì Lê Văn Hưu “ <i> thơng minh xuất chúng </i>”.


(1)<i>xem thêm văn bia chùa Hương Nghiêm (phần phụ lục).</i>


Cậu bé Hưu nổi tiếng thần đồng. Nhân dân kể rằng: <i> tren đầu cậu Hưu thưịng có bốn</i>
<i>đám mây tre:đi đến đâu bốn đám mây theo đến đấy nên cậu khơng bị mưa nắng. </i> Lại
có chuyện về việc cậu đối lại câu đối của ông thợ rèn. cậu đối rất giỏi nên cậu được
ơng phó rèn (cũng hay chữ) thưởng cho 3 quan tiền và cái dùi đẹp để đóng sách chữ
Nho.


Đến tuổi trưởng thành, chàng trai Lê Văn Hưu lên trọ học tại chùa Báo Ân
(thuộc làng Nhồi, nay là xã Đơng Tân huyện Đơng Sơn, gần thị xã Thanh Hóa). tại
đây chàng trai thông minh giàu nghị lực này đã gặp “ Tiên ” tức là một đạo sĩ tu theo
đạo lão). Một bên, đạo sĩ,nên câu đối “<i>Cây thiên tuế sống ngàn năm ” </i>và một bên
chàng trai Lê Văn Hưu đối lại:<i> “hoa thiên lý thơm ngàn dặm ”; </i>một bên “ bản thân ”
ích kỷ, một bên sống vì tiếng thưom coa ích cho mọi nười.


năm vua Trần mở khoa thi tạ kinh đô Thăng Long thì Lê Văn Hưu vừa trịn 17
tuổi, đó là năm Đinh Mùi (1247). Mùa thi đó, một lớp trẻ trỗi lên làm ngạc nhiên toàn
đất nước. Trạng Nguyên là Nguyễn Hiền mới 13 tuổi. Lê Văn Hưu đậu Bảng Nhãn
(Tiến syc cập đê đệ nhị danh)và Đăng Ma La đậu Thám hoa (thứ ba) mới 14 tuổi.
Thật là kỳ tài hội ngộ trong nền độc lập tự chủ của văn hố Thăng Long đang lên, của
hào khí Đơng A kiên quyết khơng chịu cúi đầu trước vó ngựa Nguyên Mông đang đe


doạ nền độc lập dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

là cuốn quốc sử lớn nhất từ trước cho đến lúc bấy giờ. Với sử học uyên bác, thực tiễn
chứ khơng nệ từ chương ; với lịng u nước say sưa, bứoc chân ông đặt khắp nơi
trên đất nước thân u để tìm hiểu nghiên cứu ; với lịng thương dân và tinh thần dân
tộc quật cường..giữa hào khí chiến thắng đế quốc Nguyên Mông. Lê Văn Hưu hoàn
thành cuốn <i> Đại Việt sử ký,</i> chép chuyện từ Triệu Vũ Đế đến Lý Chiêu Hoàng hơn
1000 năm gồm 30 quyển được vua xuống phụng chỉ. Năm Bính Ngọ (1366) được
thăng Hữu Bộc xạ và cuối đời giữ chức nhập nội hành khiển thượng thư hữu bật.


Ông là người ưu thời, trung thành với chí hướng của thầy Chu Văn An, giữ lễ
cung kính với thầy học, giữ tình cảm bền chặt với bạn bè.


Ơng tích cực đề cao nho học, bài bác đạo phật mê hoặc lịng người. Ơng cịn là
nhà văn học có tên tuổi.


gánh vác một chế độ ngày càng đi vào con đường băng hoại bế tắc, Lê Bá Quát ngày
càng mang nặng tư tưởng yếm thế, thích an nhàn. ý chí và tâm sự của ơng có thể tìm
thấy trong các bài thơ hiện cịn tìm đượ 7 bài và một mài <i> Văn bia chùa Thiệu Phúc.</i>


5. Lê Giốc: Lê Giốc (hay Lê Bá Giốc) là con trai Thượng thư Hữu bật nhập nội hành
khiển Lê Bá Quát, <i> Đại Việt sử ký toàn thư </i> ghi là Lê Giác (1).


Theo bản xã tiên hiền thì ơng học giỏi, đậu đệ tam giác đồng tiến sĩ xuất thân
khoa Tân Mùi (1331) đời Trần Hiếu Tôn.


Năm xương Phù thứ hai (1378) đời Trần Phế Đế, ông giữ chức Tả tham chính được
vua phái làm An phủ sứ đất Nghệ An (tức là Trấn thủ đất Nghệ An). Đất Nghệ An
thường bị thế lực thống trị Chiêm Thành quyấy nhiễu, dân tình khốn đốn. Nhà Trần
bước vào con đường suy vi, nên việc bảo vệ đất Nghệ sơ sài, người chiêm luôn luôn


đánh cướp. Mùa Hạ năm Mậu Ngọ (1378), người Chiêm đem quân đến Nghệ An.
Bờy giờ, người trong tôn thất nhà Trần là Ngự câu vương Trần Húc bất mãn, muốn
cướp ngôi vua nên chạy vào đất Chiêm, hàng vua Chiêm và kích động quân Chiêm
lấn chiếm, tuấn xưng tôn hiệu. Trần Húc chiêu dụ và đe doạ nhân dân Nghệ An,
nhiều trong tin theo làm nội ứng. Nghệ An thất thủ, Lê Giốc bị giặc bắt được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Việc tâu lên triều đình, ơng được trung phong là Mạ tặc trung vũ hầu, lại cho
con ông là Lê Nhuế làm tránh trưởng bốn cục Cận thị chi hậu. Nghệ An còn có đền
thờ và bia đá ghi chép cơng đức của ông.


Sử thần Ngô Sĩ Liên có lời bàn về hành vi trung nghĩa này của ông như sau: “


<i>Bỏ sống để giữ nghĩa còn hơn là sống; cần sống mà chịu nhục, người qn tử khơng</i>
<i>làm kinh dịch nói: “Người qn tử liều mình để thoả chí ”. “ Giác được như thế!</i>”.


(1) Có trong nói, Lê Quát có hai con trai là Lê Giốc, Lê Giác. Thật ra Lê Giốc và Lê
Giác chỉ là một. Giốc là tên q hương thường gọi. Ngồi ra, khơng rõ Lê Quát được
mấy người con.


Đền thờ nhà họ Lê Bá ở Kẻ Rỵ có đơi câu đối:


<i>Mạ tặc trung thần thanh vạn đại </i>


<i>Thướng thiện ánh thuyết bạch tam quan </i>


Tạm dịch nghĩa:


<i>Trung thần chửi giặc tiếng còn lưu ngàn đời </i>
<i>Ánh trong trắng ở trên trời còn rọi chiếu cửa đền.</i>



Ở một vế câu đối khác sau này cũgn có nhắc đến ơng:
Trần triều Lê Mạ tặc hầu vi trung vi hiếu


(Triều Trần, ông hầu họ Lê chửi giặc nên trung nên hiếu)
Trong <i>bản xã tiên hiền ở Kẻ Rỵ ghi rõ:</i>


<i>Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân, Mạ tặc trung vũ hầu, Lê Tướng Công.</i>
<i>6. Vũ Kiêm</i>


ơng sinh năm ất Mão (1615) đời Lê Kính Tơng niên hiệu Hoằng Định. Vũ Kiêm tên
chữ là Phúc Nho, hiệu là Thiệu Đạo. Lúc nhỏ, ông thông minh đỉnh ngộ, có tiếng học
giỏi. Năm 18 tuổi đã “ lều chỏng ” đi thi Hương và đậu đầu hàng xứ. Sau đó ơng thụ
giảng (theo học) trường Quốc Tử Giám. Hơn 10 năm sau, lúc đó 32 tuổi, ơng dự thi
hội và thi Đinh. Kỳ thi này ông đậu “ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân ”. Đó là
khoa thi năm Bính Tuất (1616) đời vua Lê Chân Tông niên hiệu Phúc Thái năm thứ
tư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đê chậm hạn, nên bị giáng xuống làm Hộ khoa cấp sự trung. ít lâu sau, ơng được
thăng chức hiến sát sứ các tỉnh Thái Nguyên, Hải Dương ; sau đó lại được trở lại
chức Tả tham chính tỉnh Sơn Tây và Nghệ An.


Tuy học giỏi nhưng cuộc đời làm quan của ông chỉ loanh quanh ở cấp tỉnh.


Ơng thích thơ văn, thường hay ngâm vịnh. Bài minh trong bia của ơng có viết:
Văn hùng, but lớn


Học rộng nối danh
Trong triều ngoài nội
Hoa bay tốt lành



Văn chương đức nghiệp
Tiếng lừng tuấn anh


Ông chuộng giản dị thanh bạch, thích giao du. Ơng mất năm 1684, thọ 69 tuổi.


7. Thiều Sỹ Lâm: sách <i>Lịch triều tạp kỹ của Ngơ Cao Lãng có ghi: “Thiều sỹ Lssm</i>
<i>người xã Phú Thọ huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa ”.</i>Đó là cơ sở để xác nhận
Thiều Sỹ Lâm là quê ở Kẻ Rỵ (nay là làng Phủ Lý Trung). Thật ra, quê quán Thiều
Sỹ Lâm, có điều phức tạp. Theo truyền thuyết thì: <i>Làng Phú Thọ xưa có ơng Lê</i>
<i>Hành, làm quan trong triều và có nhà ở làng Thiều (tức là Phú Thọ). Có người bạn</i>
<i>đồng liêu họ Thiều (chưa rõ ai) bị tội. Một người vợ (có mang chạy vào ẩn náu trong</i>
<i>nhà Lê Hành, sau đẻ ra một bé trai, đặt tên là Hồ Thám. Đến tuổi trưởng thành Hồ</i>
<i>Thám bị gia tộc họ Thiều đòi về (chưa rõ về đâu) và đặt tên là Thiều Sỹ Lâm.</i>


“Theo Lược truyện các tác gia Việt Nam” thì Thiều Sỹ Lâm sinh năm 1641đời
Lê Thần Tơng niên hiệu Dương Hịa và khơng rõ năm mất. Ơng học giỏi. Từ nhỏ,
ơng đã nổi tiếng thần đồng.Mùa xuân năm Tân hợi (1671 năm Cảnh Trị thứ 9 ông Dự
Điện thi và đậu Thám Hoa (tức tiến sĩ thứ ba).


Ông làm quan dưới các triều Lê Gia Tông, Lê Huy Tông …Tháng 12 năm ất
Mão (1675) niên hiệu đức nguyên (Lê Huy Tông), Thiều Sỹ Lâm được ban chức Đô
cấp sự trung Lại Khoa. Bia ghi các bậc tiên hiền huyện Đơng Sơn xưa có ghi chép:
Thiều Sỹ Lâm đi sứ nhà Thanh song về nước thì họ mạc hiếp ngơi vua, ơng khơng
chịu làm tôi cho nhà họ Mạc nên nhảy xuống sông Hồng tự tử để giữ tiết tháo.


Ơng cịn là nhà sử học. Cùng với Hồ Sỹ Dương, Thiều Sỹ Lâm đã soạn sách


<i>Lam Sơn Thực lục.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trang sử vẻ vang của phong trào nông dân Tây Sơn, của vị anh hung Nguyễn Huệ


đánh tan quân Thanh xâm lược trong cuộc hành quân thần tốc. Tất cả lịch sử đau
thương và hào hùng đó đã in dấu vào cuộc đời ông.


thuở nhỏ, Trần Trỗi thông minh, dĩnh ngộ, nổi tiếng thần đồng. Gia đình
nghèo, bố tuy có biết ít chữ Nho, nhưng cũng cày thuê cuốc mướn trong làng ? mẹ
thì những thời gian “ nơng nhàn ” thường chạy chợ Sim, Rỵ …để kiếm thêm. Chính
bố ơng đã “ khai tâm ” cho ông.


Năm 13 tuổi Trần Trỗi thụ giáo với ông Huấn Nguyễn làng Phúc Triền. Năm
20 tuổi, ông thụ giảng với đốc học Thanh Hố lúc đó là Phan Thất An (1). Bia mộ
của ơng Trần Trỗi có chép: “ <i> Việc học của ông với tiên sinh </i>Phan Thất An La Sơn
rộng rãi mà ghi được, thông suốt mà linh vị, văn cẩn mật mà đẹp đẽ, Trăm nhà không
ai là không biết đến ”.


Năm Gia Long thứ 18 ông dự khoa thi Hương (Kỷ Mão), đậu giải Nguyên (đậu
đầu). Tiếng tăm nức cả một vùng cho nên năm sau (1820) Minh lệnh nguyên niên
ông đợc sung vào sử quán, giữ chức bi tu (ghi chép tài liệu) nhưng vìmẹ già nên ông
xin về quê nuôi mẹ. Năm sau, Tân Tỵ (1821), ông được cử đi coi thi ở huyện Lôi
Dương (nay là Thọ Xuân).


(1)Gia phả ghi là Phan Thất An La Sơn. Có lẽ cùng lên với Phan Bảo Định, một nhà
Nho Uyên bác, cùng làm trong Sùng Chính thư viện với Bùi Dương Lịch dưới triều
Tây Sơn, sau theo Gia Long. Phan Bảo Định đã có thời gian làm đóc học Thanh Hố.
Mùa xn năm Nhâm Ngọ (1821) ơng dự thi hội và thi Điình đậu Đệ tam giáp đồng
tiến sĩ xuất thân. “ Vinh qui bái tổ ” ông cũng xin ở nhà luôn để nuôi mẹ. Tiếng tăm
và đức độ ông Nghè Trần nổi tiếng cả xứ Thanh.


Mãi đến năm Kỷ Sửu (1829) ông được bổ nhiệm làm Hàn lâm tu soạn sau
thăng đốc học Quảng Nam. Hai năm sau, năm Tân Mão (1831) được thăng cơng bộ
ang trung. Và chỉ năm sau đó, năm Nhâm Thìn (1832) ơng cáo bệnh về hưu. Đó là


năm Minh Mệnh thứ 13, ơng vừa 48 tuổi.


Ơng Nghè Trần học nhiều, làm quan ít ; chỉ có 4 năm ngắn ngủi mà thơi. Học
tài thi phận song cố chí dùi mài con đường học vấn và thành đạt, ông Nghè Trần đã
nêu tấm gương học tập kiên trì cho làng nước và quê hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ông thông cả nho y, lý số nên đạo học uyên thâm. Học trị nhiều người noi chí
thầy và nối được sự nghiệp của ơng (1).


Nhà thờ họ Trần có đơi câu đối thờ, sánh ông với tướng quân Lê Giốc:
Trần triều, Lê Mạ tặc hầu, vi trung vi hiếu.


Thang châu, Trần đốc học quan, thử địa thử phân.


Tạm dịch: Triều Trần, ông hầu họ Lê chửi giặc mà nên trung hiếu.
Thanh Hoá, ông đóc học họ Trần, đất này phải có người này.


9.Trần Văn vúi: Cịn có tên là Trần Văn Từ hiệu là Đạm Trai, con thứ ba ơng Trần
Hồ Trung, anh em con chú con bác với ông Nghè Trần Trỗi. Q hương thường gọi
ơng là quan đóc Trần (2).


Lúc nhỏ, ông học rất thông minh. Gia cảnh nghèo khó nên phải đi dạy tư. Năm 22
tuổi, ơng dạy học ở Quảng Xương.


<i>Gia phả ghi rằng:Lúc bấy giờ, có ông Dốc học Thanh Hoá là Thẩm Định</i>
<i>Công (?) tiến sĩ người Hà Tĩnh giám sát kỳ thi tứ trường của tỉnh. Ơng Vúi mon men</i>
<i>đến xem các thí sinh làm bài. Quan đốc bắt gặp ngăn lại hỏi, ông nói là học trị.</i>
<i>Quan đóc ra câu đối:Chi là đi, chi là đó đi khơng đi đứng đó làm chi ?Ơng đối ngay:</i>
<i>Đạo là nói, đạo là đường, nói thì nói tìm đường phải đạo. Ơng đóc mến tài, mời về</i>
<i>nàh nói chuyện. Ơng ứng đáp “ như nước cháy ! Khiến quan đốc kinh ngạc và đem</i>


<i>của báu (khi trọng) trong nhà thưởng cho ”.</i>


Năm Gia Long thứ sáu, khoa thi hương Đinh Mão ông đậu tú tài. Năm Canh
Thìn (1820) ơng đi thi hội với ơng Nghè Trần, anh đậu giải ngun cịn ơng đậu thứ
6.


Năm Tân Tỵ (1821) ông thụ chức sử quán Hàn lâm biên tu, năm Kỷ Sửu
(1829) thăng hình bộ chủ sự. Lúc đó ơng đã 46 tuổi. Năm sau, Canh Dần, lại được
thăng đốc học Gia Định và năm Ất Mùi (1835) chuyển sang đóc học Quảng Bình …
Năm 61 tuổi, ơng xin nghỉ hưu tại q nhà.


(1)Chính ơng là trong đầu tiên viết nên 3 quyển gia phả họ Trần.


(2)Hiện cịn nhà thờ ở làng Nam. Ơng là con chú, ông Nghè Trần là con bác, kém
ông Nghè vài ba tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nguyễn phân tranh. Ơng tịng qn đánh Nguyễn lập được nhiều cơng được ban
chức tước phó thiên hộ đơ thiết tướng quân.


Có lẽ do “ chinh nam ” nhiều lần mà ông hiểu được phong trào Tây Sơn. Dưới
triều Thái Đức, ông đã chiến đấu dưới sự chỉ huy của cị anh hùng Nguyễn Huệ. ông
lập được nhiều công trạng và được thăng chức phù đinh hộ bộ. Rất tiếc, truyền thuyết
và gia phả khơng ghi gì hơn về ơng tướng Tây Sơn này.


12.Các ông quận công họ Lê:


Vào thời Lê Trung Hưng, họ lê thôn Trà Đông (khác họ Lê thôn Kẻ Rỵ) nổi lên
nhiều ông quận công tham gia phù Lê diệt Mạc, nhiều ông cùng chung danh hiệu là
Trà Quận công. Các Trà Quận công này đã tạo lập quan dinh, xây dựng đài các dinh
thự, lập xưởng rèn vũ khí, xây kho lương ở làng Chè Đúc (nay ở xứ Bản Hà, làm cho


Kẻ Chè sầm uất một thời. Kẻ Chè vẫn truyền về 18 ông quận công của quê hương
song căn cứ vào gia phả họ Lê ở đay thì chỉ có các quận cơng sau đây:


Trà quận cơng: Ơng tự là Trung Giản, tên thuỵ là Mai Hiên, tên huý là Lê Bồi
thuộc đời thứ ba họ Lê ở Kẻ Chè.


Khi bà mẹ mang thai sắp tới kỳ sinh, phụ thân ông nằm mơi thấy “ điềm hoa
súng nở ”(!) lấy làm mừng rỡ.


ông là người khôi ngô tuấn tú, theo học võ nghệ, sau đó tịng qn diệt Mạc.
Ơng được phong binh bộ vũ trận thanh lại tư lang trung, coi giữ và phân phát vũ khí
cho binh lính. Năm Hoằng Định thứ 8 (1607) ông đánh trận ở Giản Khẩu, lập được
chiến cơng, được phong tá lý cơng thần đãi tín tước Vĩnh Lộc đại phủ.


Triều Lê Thần Tông, Vĩnh Tộ năm thứ 7 (1626)ông sung vào sứ bộ đi sứ nhà
Minh “ lập được công lớn ”(1) khi về nước được phong Thái thường thị lang văn
hiển bá.


Năm Long Đức nguyên niên ông lại được Gia phong Hữu thị lang Trà quận
công. Đến năm Phúc Thái lại đợc gia phong công bộ thượng thư thái bảo Trà quận
công. Năm Hoằng Đức thứ tư lại được gia phong: Đôn hậu tá lý cơng thần đãi tín
kiêm Tử lộc đại phu thái bảo Trà quận công.


Lê Bồi là quan võ phục vụ cho tập đoàn Lê Trịnh ở thế kỷ 17. Ông đến 3 lần
được phong là Trà quận cơng (2).


(1)<i>Đại Việt sử ký tồn thư ghi </i>Đồn tứ bộ nàu do tránh sứ Nguyễn Tiến Dụng và
Trần Vĩ …sang sứ Minh theo lệ hàng năm. Chưa rõ “ lập được cơng lớn ” là gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trà quận công: tên huý là lê Đức Nhuận, con cả của Trà quận cơng Lê Bồi. Ơng cịn


có tên là Lê Hìa tên chữ là Phúc Diễn, tên thuỵ là Thông Đạt. Học giỏi, nhiều mưu
lược, thông binh pháp, Lê Dức Nhuận nối được chức của cha là Trà quận cơng.


Ơng tong quan chinh phạt dưới quyền chua Trịnh được phong nhiều lần, dần
tới chức Đôn hậu công thần, đặc tiến kim tử Vĩnh Lộc đại phu, quân vụ Binh bộ ;
Thanh lại tý lang trung, lương khê tử Trà quận công.


<i>Sách quận công:</i>Tên huý là Lê Đức Kế tên chữ là Khánh Lương (là con thứ 7
Trà quận công) Lê Đức Kế làm quan võ với chức tước Dương Vũ oai dũng, tán trị
công thần, đặc tiến Thượng tướng quân, Kin ngô vệ đô chỉ huy sứ, Thụ vệ sử sách
quận công.


<i>Hiền quận công:</i>Tên huý là Lê Dỗn (cịn gọi là Lê Sư Phong)tên chữ là
Quảng Đạt, con thứ bảy của Tràn quận công Lê Bồi. Trải qua các triều Quang Hưng
_ Vĩnh Tộ, Lê Doãn lập được nhiều cơng và chết tại trận tiền. Ơng được phong Tham
đốc thần vũ tứ vệ quân sự Hiền quận công.


<i>Liêu quận công: </i>Tên huý là Lê Đôn, tên chữ là Phúc Khánh, con cả của Hiền
quận công Lê Dỗn.


<i>Vịnh quận cơng: </i>Tên h là Lê Phái tên chữ là Huyền Thông là con trai thứ 2
Hiền quận công Lê Dỗn.


<i>Hồng Bá: </i>Bà người họ Lê làng Trà Đúc, khơng rõ tên. Vợ chúa Trịnh đẻ khó,
bà được mời vào cung để giúp cho sản phụ sinh nở.


Chuyện kể rằng: Bà vào đến cửa cung, dậm chân 3 cái, bỗng trời thanh gió lặng, vợ
chúa sinh ngay được thế tử. Sau đó, bà vào phịng tắm rửa cho sản phụ và hài nhi,
mọi người cảm phục. Chúa cho bà chức Hồng Bà (cịn gọi là Uốn Bà - Bà đỡ đẻ) và
ban cho nhiều bổng đến cả làng xóm. Dân làng vẫn gọi bà là Trà quận công.



Qua câu chuyện, ta biết bà họ Lê này có tài đỡ đẻ. Các chuyện hoang đường
chẳng qua là tô vẽ tài năng của Hồng Bà mà thơi (1).


13. Các nhân vật có danh tiếng cịn rất ít dấu vết ở Kẻ Rỵ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

(1) Rõ ràng một thời, Kẻ Chè có nhiều quận cơng ghi lại các quận cơng này để đánh
dấu thời kỳ Kẻ Chè gắn chặt với thưòi đại nhiều biến đổi sâu sắc của dân tộc chứ
không phải là đề cao các quan chức phong kiến.


<i>Lịch triềuhiến chương loại chí </i>của Phan Huy Chú trong khoa mục chí ghi: <i>Đào Tiêu</i>
<i>thi khoa Đại Tỷ triều Trần Thánh Tông năm Bảo Phù thứ ba (1275). Khoa này lấy đỗ</i>
<i>Thái học sinh 27 người. Ông được phong là Thượng đẳng thần ở nhiều làng. Sách</i>
<i>còn ghi Đào Tiêungười huyện Đông Sơn và chú rằng: “ tra ra là người xã An Hồi,</i>
<i>huyện La Sơn. La Sơn sau là Đức Thọ, Hà Tĩnh (?). Cách chú thích này tỏ ra khơng</i>
<i>chính xác”.</i>


Thật ra, Đơng Sơn là một huyện của tỉnh Thanh Hố và Đào Tiêu (hay cịn gọi
là Đào Thúc Tiêu, hoặc Đào Thục) được phong Thượng đẳng thần ở Miếu Cả thuộc
Kẻ Rỵ. Tục lệ tế thần ở đây kiêng dùng chuối tiêu và trong lời ăn tiếng nói hàng ngày
kiêng nói chữ tiêu. ở lang Phủ Lý Trung cịn có vườn Đào và được kể là nơi ở của
ông Đào Tiêu. Trong gia phả họ Nguyễn Văn ở làng Nam có nói ơng tổ họ Nguyễn từ
Bắc vào Thanh hố làm cơng cho ơng Đào Tiêu, cùng khai phá Ap Lý Rỵ trang.


Trạng Đào, hay Đào cu công, hay Đào Tiêu là một. Họ Đào ở đây ko
cịn, gia phả cũng khơng cịn nữa.


<i>Ngơ Tần Đại Việt sử ký tồn thư chép: “ Bính Ngọ (1246) mùa thu, tháng</i>
<i>tám thì các khoa thơng tam giáo Ngô Tần (Tần người Trà Lộ) đỗ giáp khoa ; Đào</i>
<i>Diên, Hồng Hoan (đều là người Thanh Hố), Vũ Vi Phủ (người Châu Hồng) đỗ ất</i>


<i>khoa”.</i>


Chúng tôi ngờ Ngô Tần là người Kẻ Rỵ – Kẻ Chè. ở đây có câu phương ngơn
ghi nhận “ Họ Ngơ hay chữ ”:


Đất họ Lê
Nghề họ Vũ
Chữ họ Ngô


Trà lộ hay Trà Sơn xã chắc là một. Gia phả họ Ngơ khơng cịn, họ Ngơ cũng mới mất
đi gần đây nên khó kêu cứu.


<i>Thái uý họ Lưu, văn bia chùa Hương Nghiêm </i>ghi tỉ mỉ về Lưu Thái Uý, chép
rằng: Lưu Thái Uý là anh họ sư Đạo Dung (tức Lê Chính, cháu đích tơn Lê Lương).
Trong <i> Lê Gia Chính phả</i> lại chép sự tích Lê Chính (Đạo Dung thiên sư) giống hệt sự
tích Lưu Thái ýu trong <i>văn bia chùa Hương Nghiêm.</i>


Sách <i> Văn thơ Lý Trần </i> (Nhà xuất bản Khoa học xã hội – Hà Nội 1987) trong
khi chú thích <i>văn bia chùa Hương Nghiêm thì chú rằng:</i> Lưu Thái ýu là Lưu Khánh Đàm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Chúng tơi khơng rõ vì sao có sự lẫn lộn này. ở Kẻ Rỵ – Kẻ Chè từ xưa khơng có


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×