Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Định giá và thẩm định giá trị doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.58 KB, 37 trang )

www.ebookvcu.com - Thư v
iện điện tử
Định giá và thẩm định giá trị
Định giá và thẩm định giá trị
doanh nghiệp
doanh nghiệp
số tín chỉ: 02 (24,6,15) CQ
số tín chỉ: 02 (24,6,15) CQ
(27,3,15) SB
(27,3,15) SB
GV:Ths Vũ Xuân Thuỷ
GV:Ths Vũ Xuân Thuỷ
Email:
Email:


ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
www.ebookvcu.com - Thư v
iện điện tử
Nội dung nghiên cứu học phần
Nội dung nghiên cứu học phần

Chương 1: Những vấn đề chung về thẩm định giá
và công tác thẩm định giá trong nền kinh tế thị
trường (6,0)

Chương 2: Thẩm định giá trị bất động sản (6,1)

Chương 3: Thẩm định giá trị máy móc thiết bị
(4,1)



Chương 4: Thẩm định giá tài sản vô hình của
doanh nghiệp (5,0)

Chương 5: Xác định giá trị doanh nghiệp (6,1)
www.ebookvcu.com - Thư v
iện điện tử
Tài liệu tham khảo

[1]. Bộ môn Tài chính doanh nghiệp (2008), Đề cương bài giảng
Định giá và thẩm định giá trị doanh nghiệp, ĐHTM.

[2]. TS. Nguyễn Minh Hoàng (2006), Nguyên lý chung về định giá
tài sản và giá trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê.

[3]. Bộ Tài chính, Trung tâm Thẩm định giá (2007), Tài liệu bồi
dưỡng nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá.

[4]. Ban Vật giá Chính phủ (2003), Tiêu chuẩn thẩm định giá quốc
tế 2000, Nhà xuất bản Thành phố HCM

[5]. Ban Vật giá Chính phủ (2003), Cơ sở khoa học và thực tiễn
thẩm định giá của các nước, Nhà xuất bản Giao thông vận tải.

[6]. Ban Vật giá Chính phủ và Văn phòng thẩm định giá Australia,
Nguyên tắc và thực hành thẩm định giá, Chương trình đào tạo
thẩm định giá 2001.
www.ebookvcu.com - Thư v
iện điện tử
Chủ đề thảo luận

Chủ đề thảo luận
Chủ đề 1: Vận dụng phương pháp xác định giá trị tài sản thuần
để định giá DN. Lấy ví dụ minh họa tại một DN Nhà nước cổ
phần hóa. Nêu nhận xét của bạn về ưu, nhược điểm của
phương pháp này?
Chủ đề 2: Vận dụng phương pháp định giá DN dựa vào chỉ số
PER để xác định giá trị của một công ty cổ phần đã niêm yết
trên TTCK? Hãy nêu nhận xét của bạn về ưu, nhược điểm
của phương pháp này?
www.ebookvcu.com - Th v
in in t
Quy trình thực hiện đề tài thảo luận nhóm
1. Lớp trưởng tổ chức cho các nhóm trưởng bốc thăm chủ đề.
2. Nhóm trưởng tổ chức họp nhóm phân công trách nhiệm cho
từng thành viên và thống nhất đề cương.
3. Nộp đề cương cho giáo viên duyệt.
4. Nhóm trưởng tổ chức họp nhóm để thảo luận về nội dung các
phần việc đã hoàn thành; hoàn thiện sản phẩm để nộp; phân
công người thuyết trình, phản biện trong buổi thảo luận.
5. Nộp sản phẩm và tham gia buổi thảo luận trên lớp.
Lưu ý: Tất cả các buổi họp nhóm đều phải có biên bản ghi chép,
làm căn cứ để chấm điểm cho từng thành viên sau này.
www.ebookvcu.com - Thư v
iện điện tử
Chương 1: Những vấn đề chung về thẩm
Chương 1: Những vấn đề chung về thẩm
định giá và công tác thẩm định giá trong
định giá và công tác thẩm định giá trong
nền kinh tế thị trường
nền kinh tế thị trường

1.1. Những cơ sở lý luận về thẩm định giá
1.2. Công tác thẩm định giá
www.ebookvcu.com - Thư v
iện điện tử
1.1. Những cơ sở lý luận về thẩm định giá
1.1. Những cơ sở lý luận về thẩm định giá
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Khái niệm về thẩm định giá
1.1.1.2. Khái niệm về tài sản, giá cả, giá trị và giá
trị thị trường
www.ebookvcu.com - Thư v
iện điện tử
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
Khái niệm về thẩm định giá

Theo giáo sư W.Seabrooke - Viện đại học PortsmouthVương
quốc Anh: Thẩm định giá là sự ước tính về giá trị các quyền
sở hữu tài sản cụ thể bằng hình thái tiền tệ cho một mục đích
đã được xác định rõ.

Theo Fred Peter Marrone - Giám đốc marketing của AVO
(Hiệp hội thẩm định giá Austraylia): Thẩm định giá là việc xác
định giá trị của bất động sản tại một thời điểm, có tính đến
bản chất của bất động sản và mục đich thẩm định giá.
www.ebookvcu.com - Thư v
iện điện tử
1.1.1. Các khái niệm cơ bản (tiếp)
1.1.1. Các khái niệm cơ bản (tiếp)
Khái niệm về thẩm định giá


Theo giáo sư Lim Lan Yuan - Đại học quốc gia Singapore:
Thẩm định giá là một nghệ thuật hay khoa học về ước tính giá
trị cho một mục đích cụ thể, của một tài sản cụ thể, tại một thời
điểm, có cân nhắc đến tất cả đặc điểm của tài sản, cũng như
xem xét đến tất cả các yếu tố kinh tế căn bản của thị trường,
bao gồm các loại đầu tư lựa chọn.

Theo điều 4 Pháp lệnh giá Việt Nam (08/05/2002): Thẩm định
giá là việc đánh giá hay đánh giá lại giá trị của tài sản phù hợp
với thị truờng tại một địa điẻm, thời điểm nhất định theo tiêu
chuẩn của VN hoặc theo thông lệ quốc tế.
www.ebookvcu.com - Thư v
iện điện tử
1.1.1. Các khái niệm cơ bản (tiếp)
1.1.1. Các khái niệm cơ bản (tiếp)
Khái niệm về thẩm định giá
Những đặc trưng cơ bản của thẩm định giá là:

Thẩm định giá là công việc ước tính.

Thẩm định giá là một hoạt động đòi hỏi tính chuyên môn.

Giá trị của tài sản được tính bằng tiền.

Tài sản được định giá có thể là bất kỳ tài sản nào, song chủ
yếu là bất động sản.

Xác định tại một thời điểm cụ thể.


Xác định cho một mục đích nhất định.

Dữ liệu được sử dụng trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến thị
trường.
www.ebookvcu.com - Thư v
iện điện tử
1.1.1. Các khái niệm cơ bản (tiếp)
1.1.1. Các khái niệm cơ bản (tiếp)
Khái niệm về thẩm định giá
Kết luận: Thẩm định giá là việc ước tính bằng
tiền với độ tin cậy cao nhất về lợi ích mà tài
sản có thể mang lại cho chủ thể nào đó tại
một thời điểm nhất định.
www.ebookvcu.com - Thư v
iện điện tử
1.1.1. Các khái niệm cơ bản (tiếp)
1.1.1. Các khái niệm cơ bản (tiếp)
1.1.1.2. Khái niệm về tài sản, giá cả, giá trị và giá trị thị trường
a, Tài sản

Theo Viện Ngôn ngữ học: Tài sản là của cải vật chất hoặc tinh
thần có giá trị đối với chủ sở hữu.

Theo chuẩn mực kế toán quốc tế: Tài sản là nguồn lực do doanh
nghiệp kiểm soát, là kết quả của những hoạt động trong quá khứ,
mà từ đó một số lợi ích kinh tế trong tương lai có thể dự kiến
trước một cách hợp lý.

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 04): Tài sản là nguồn
lực: (a) DN kiểm soát được; và (b) Dự tính đem lại lợi ích kinh tế

trong tương lai cho DN.
www.ebookvcu.com - Thư v
iện điện tử
1.1.1. Các khái niệm cơ bản (tiếp)
1.1.1. Các khái niệm cơ bản (tiếp)
=> Kết luận: Tài sản là nguồn lực được kiểm
soát bởi một chủ thể nhất định.
Tuy nhiên có sự khác nhau về quan niệm tài sản
giữa thẩm định viên với kế toán viên:
- Tính có thể xác định được
- Khả năng kiểm soát
- Lợi ích kinh tế trong tương lai
www.ebookvcu.com - Thư v
iện điện tử
1.1.1. Các khái niệm cơ bản (tiếp)
1.1.1. Các khái niệm cơ bản (tiếp)
b, Khái niệm Giá cả

Giá cả là số tiền thực tế người mua trả cho người bán để
được quyền sở hữu sản phẩm hoặc dịch vụ.

Giá cả là số tiền thỏa thuận giữa người mua và người bán về
một sản phẩm hoặc dịch vụ. Giá cả tiêu biểu cho sự ước tính
bằng tiền của giá trị.

×