Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.77 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 23 Ngaøy daïy:. THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG I. Mục tiêu : + Kiến thức: HS hiểu được khái niệm “ thị trường lao động” , “ việc làm” và biết được những lĩnh vực sản xuất thiếu nhân lực, đòi hỏi sự đáp ứng của thế hệ trẻ. + Kĩ năng: Biết cách tìm thông tin về một số lĩnh vực nghề cần nhân lực. + Thái độ: Chuẩn bị tâm lí sẵn sàng đi lao động nghề nghiệp. II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Sưu tầm qua sách, báo một số nghề đang phát triển mạnh ở cả nước, ở địa phương. - Liên hệ với cơ sở sản xuất, cơ quan tuyển dụng lao động ở điạ phương để biết qui hoạch đào tạo và tuyển dụng nhân lực. 2) Học sinh: Tìm hiểu một số nhu cầu lao động ở một số cơ sở địa phương, cả nước qua các thông tin từ sách, báo, đài phát thanh, đài truyền hình,. . . III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: -Gợi ý ho HS xây dựng khái niệm 1) Việc làm và nghề nghiệp : “việc làm” và “ nghề” Mỗi công việc trong sx , kinh doanh, dịch - Nêu các câu hỏi thảo luận: vụ cần đến một lao động thực hiện trong một + Có thực là ở nước ta quá thiếu thời gian và không gian xác định được coi là việc làm hay không? một việc làm . + Vì sao ở một số địa phương có - Chia nhóm thảo luận việclàm mà không có nhân lực ? a) Nơi thiếu việc làm: thành phố lớn, thanh niên tập trung nhiều. - Giải thích một số hoạt động không Nơi thiếu người làm: vùng xa, miền núi được coi là “ việc làm” : ( xa gia đình, thiếu tiện nghi, . . . ) + Người đi vận động cho phong b) Một số địa phương ngành nghề chưa phát trào KHHGĐ ( công tác xã hội ) triển, không thu hút lao động . + Người đi quyên góp để cứu trợ * Mỗi nghề có yêu cầu riêng về tri thức, về cho đồng bào bị thiên tai lũ lụt (công chuyên môn và những kĩ năng tương ứng. tác từ thiện).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Hoạt động 2: Tìm hiểu thị trường lao động . - Nêu ý nghĩa của việc nắm vững nhu cầu của thị trường lao động . - Gợi ý cho HS thảo luận : + Tại sao việc chọn nghề của con người phải căn cứ vào nhu cầu của thị tr.lao động? + Vì sao mỗi người cần nắm vững một nghề và làm một số nghề?. 2) Thị trường lao động: a) Khái niệm về thị tường lao động : Trong thị trường lao động, lao động dược thể hiện như một hàng hóa , được mua ( dưới hình thức tuyển dụng , kí hợp đồng, . . .) hoặc bán ( dưới hình thức tiền lương , phụ cấp, chế độ,. .. ) - Chia nhóm thảo luận câu a) b) Một số yêu cầu của thị trường lao động hiện nay: - Trình độ học vấn, khả nămg tiếp cận, . . . - Biết sử dụng máy vi tính, ngoại ngữ. - Sức khỏe tốt .. - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa / giải phóng sức lao động bằng tay chân / cần lao động trí thức để sử dụng máy c) Một só nguyên nhân làm thị trường lao móc / sáng tạo và cải thiện để nâng động thay đổi : dần trình độ . ( chia nhóm thảo luận câu b) ) - Sản xuất ra nhiều loại mặt hàng quan + Chuyển đổi cơ cấu lao động là chuyển trọng hơn sx ra một loại mặt hàng mới. đổi nghề nghiệp . + Nhu cầu tiêu dùng ngày càng đa dạng / * Hoạt động 3: hàng hóa thay đổi mẫu mã. Tìm hiểu nhu cầu lao động của nưmột + Đòi hỏi laođộng có trình độ và kĩ năng số lĩnh vực sx , kinh doanh của địa nghề nghiệp cao hơn. phương. - Giới thiệu khái niệm về các loại thị 3) Một số thị trường lao động: trường: a) Thị trường l/đ nông nghiệp. + Nông nghiệp : cán bộ kĩ thuật, công b) Thị trường l/đ công nghiệp nhân trông trọt, . . . c) Thị trường l/đ dịch vụ + Công nghiệp: khai thác quặng mỏ, Ngoài ra còn một số thị trường l/đ khác khí đốt + Thị trường l/đ công nghệ thông tin. + Dịch vụ: may mặc, hớt tóc, sửa + Thị trường xuất khẩu l/đ. máy, giải trí, . . . + Thị trường l//đ trong ngành dầu khí . + Công nghệ thông tin: lắp ráp máy vi tính, sản xuất phần mềm, . . . * Hoạt động 4 : ( Cán bộ tổ , lớp chuẩn bị ) Trò chơi - văn nghệ . IV. Đánh giá chủ đề: HS viết thu hoạch với nội dung đã thảo luận : 1) Vì sao mỗi người cần nắm vững một nghề và biết làm một số nghề ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2) Em hiểu thế nào về câu nói “ Nhất nghệ tinh , nhất thân vinh” V. Dặn dò :Dựa vào bản mô tả nghề trong chuyên đề , hãy tự nhận xét và tìm hiểu bản thân mình có thể phù hợp với những nghề nghiệp nào ( ngheà truyeàn thoáng) Ruùt kinh nghieäm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………….
<span class='text_page_counter'>(4)</span>