Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.42 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN THỊ MINH KHAI -----o0o-----. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (2011-2012) MÔN: HOÁ HOC 10 – NÂNG CAO Thời gian: 60 phút. Mã đề thi 155. -----///----Họ và tên : ……………………………………………..Lớp: ……………… SBD: ……………….. Điểm. Họ tên và chữ ký giám khảo. Họ tên và chữ ký giám thị. Bảng trả lời trắc nghiệm 01. 05. 09. 13. 02. 06. 10. 14. 03. 07. 11. 15. 04. 08. 12. 16. Học sinh được sử dụng BTH các nguyên tố hoá học. Phần chung A. PHẦN TRẮC NGHIỆM :(4 điểm) C©u 1 : Dãy nào sau đây là đúng, khi xếp theo bán kính ion giảm dần ? F- > O2- > O2- > F- > Na+ > F- > O2- > Na+ > A. B. C. D. + + 2Na . Na . O . F. C©u 2 : Số oxi hóa của S trong SO2, H2SO3, S 2 − , SO2 − lần lượt là: 4 +4, +4, 0, -4, +2, -2, +4, +4, -2, +4, +4, 0, A. B. C. D. +6. +6. +6. +4. C©u 3 : Cho các phản ứng hóa học sau: (1) 4Na + O2 → 2Na2O; (2) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O; (3) Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2; (4) NH3 + HCl → NH4Cl;(5) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Các phản ứng không phải phản ứng oxi hóa khử là: A. (1), (2), (3). B. (4), (5). C. (2), (4). D. (2), (3). C©u 4 : Cho phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O. Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phương trình là A. 25. B. 32. C. 28. D. 29. C©u 5 : Số obitan nguyên tử trong phân lớp d là A. 7. B. 5. C. 3. D. 1. C©u 6 : Trong một phản ứng oxi hóa - khử, chất bị oxi hóa là chất A. nhận B. có số oxi hóa giảm. electron. C. không thay D. nhường electron. đổi số oxi hóa. C©u 7 : Liên kết hóa học trong hợp chất nào sau đây mang đặc tính ion rõ nhất ? A. AlCl3. B. HCl. C. K2S. D. CaS. C©u 8 : Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử Y có số electron nhiều hơn nguyên tử X là 2. Liên kết giữa X và Y là liên kết.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> cộng hóa A. hiđro. B. C. cho - nhận. D. ion. trị. C©u 9 : Nguyên tố X là phi kim thuộc chu kì 2 của bảng tuần hoàn. X tạo được hợp chất khí với hiđro và công thức oxit cao nhất là XO2. Nguyên tố X tạo với kim loại Y cho hợp chất có công thức Y4X3, trong đó X chiếm 25% theo khối lượng. Kim loại Y là A. Na. B. Al. C. Fe. D. Si. C©u 10 : Số mol electron cần dùng để khử hoàn toàn 0,2 mol Fe2+ thành Fe là A. 0,6 . B. 0,2. C. 0,1. D. 0,4. C©u 11 : Khối lượng của 0,903.1023 nguyên tử natri là A. 3,45 gam. B. 4,00 gam. C. 3,60 gam. D. 2,30 gam. C©u 12 : Cho cấu hình electron của các nguyên tử sau: X: 1s22s22p63s1, Y: 1s22s22p63s23p64s2; Z: 1s22s22p1; T: 1s22s22p63s23p63d104s24p5. Nguyên tử nào thuộc loại nguyên tố kim loại ? A. X, Y. B. X, Y, T. C. Z, T. D. X, Y, Z. C©u 13 : Theo thuyết lai hóa, trạng thái lai hóa của các nguyên tử C trong CH2 = CH – CH3 lần lượt là: A. sp2, sp2, sp. B. sp2, sp3, sp3. C. sp2, sp2, sp3. D. sp, sp3, sp2. C©u 14 : Chọn phát biểu không đúng. a. Chỉ có trong hạt nhân nguyên tử magie mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1:1. b. Chỉ có trong nguyên tử magie mới có 12 electron. c. Chỉ có trong hạt nhân nguyên tử magie mới có 12 nơtron. d. Chỉ có trong hạt nhân nguyên tử magie mới có 12 proton. A. a, c. B. b, d. C. a, d. D. b,c C©u 15 : Đồng có 2 đồng vị là 63 Cu , 65 Cu . Clo có 2 đồng vị là 35 Cl , 37 Cl . Số phân tử đồng 29 29 17 17 (II) clorua khác nhau tạo thành là A. 6. B. 8. C. 4. D. 5. C©u 16 : Cho biết số thứ tự của Fe trong bảng tuần hoàn là 26. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Fe là nguyên tố d. B. Fe tạo được các ion Fe2+, Fe3+. Cả 2 ion này đều có cấu hình electron bền của khí hiếm. C. Fe thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB. D. Ion Fe3+ có electron thuộc phân lớp ngoài cùng bán bão hòa. B – PHẦN TỰ LUẬN: 6 điểm Câu I: (2 điểm) Cation X+ của nguyên tử nguyên tố X có tổng cộng 10 electron. Y là nguyên tố thuộc chu kì nhỏ, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn (ZY > ZX). 1. Viết cấu hình electron nguyên tử của X và Y. 2. Viết công thức oxit cao nhất của X, công thức hợp chất khí với hidro của Y. Xác định hóa trị của X, Y trong các hợp chất trên. Câu II: (2 điểm) Cho sơ đồ phản ứng oxi hóa - khử: Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O 1. Trong các chất ở sơ đồ phản ứng trên, 2 chất nào chỉ có liên kết cộng hóa trị giữa các nguyên tử? Viết công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử 2 chất đó. 2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng oxi hóa - khử trên bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết số phân tử HNO3 đóng vai trò tạo muối trong phương trình phản ứng. Phần riêng (Học sinh lớp chuyên hoá làm Câu III A; các học sinh không phải lớp chuyên Hoá làm Câu III B) Câu III A: (2 điểm) Nguyên tố R là kim loại thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Hòa tan hoàn toàn 2,34g kim loại R vào 50g dung dịch H2SO4 9,8% thu được 52,28g dung dịch X. 1. Xác định tên nguyên tố R. 2. Xác định bộ 4 số lượng tử ứng với electron cuối cùng của nguyên tử R. 3. Một đồng vị Y của nguyên tố R có số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Đồng vị Y có thể tương tác với 1 hạt electron thu được đồng vị Z. Hoàn thành phương trình phản ứng hạt nhân trên..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu III B: (2 điểm) Nguyên tố R là kim loại thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Hòa tan hoàn toàn 2,34g kim loại R vào 50g dung dịch H2SO4 9,8% thu được 52,28g dung dịch X và V lít khí hidro (đktc). 1. Xác định tên nguyên tố R. 2. Tính V và tổng khối lượng chất tan có trong dung dịch X..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>