Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.66 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Họ và tên: ……….. </b>
<b> </b>
<b> Đề ra: </b>
<b>I. Trắc nghiệm (3 điểm). Đọc kĩ đề bài thực hiện đúng yêu cầu của đề ra.</b>
<b>Câu 1. :Nối nội dung các cột sau sao cho phù hợp đảm bảo các phương châm hội thoại?</b>
A. B
Phương châm về lượng lời nói đúng với đề tài giao tiếp
Phương châm về chất lời nói ngắn gọn rành mạch, khơng mơ hồ.
Phương châm quan hệ lời nói cần tế nhị tôn trọng người khác
Phương châm cách thức lời nói phải được tin là đúng, có bằng chứng xác thực.
Phương châm lịch sự lời nói đáp ứng đủ đúng yêu cầu giao tiếp.
<b>Câu 2 : Chọn từ và điền vào chỗ trống cho đúng nghĩa.</b>
Mặt trời (của mẹ); (điện thoại) di động; phụ nữ; tin tặc; sinh tố; chân trời.
1.Sự biến đổi và phát triển từ vựng : ………..
2. Tạo từ ngữ mới. : ………..
3. Mượn tiếng nước ngoài :………
<b>Câu 3: Cho biết 4 cách nói sau cách nào khơng sử dụng phép nói quá?</b>
A.Chưa ăn đã hết. B. Sợ vã mồ hôi. C. Cười vỡ bụng. D. Một tấc đến Trời.
<b>Câu 4: Cho biết các câu sau những câu nào dẫn trực tiếp, những câu nào dẫn gián tiếp?</b>
A. - Hà, nắng gớm! Về nào!
B. Ông Hai hà lên một tiếng hà, nắng gớm về nào.
C. - Cô quên cái khăn mùi xoa này! Anh đưa lại tận tay cô kĩ sư, cô ta đỏ ửng cả mặt
D. Anh thanh niên nói với cô gái là cô quên chiếc khăn mùi xoa và đưa lại tận tay cô gái
<b>Câu 5: Các từ : Vai, miệng, chân, tay trong đoạn trích sau ở bài “Đồng chí ”, từ nào được dùng </b>
nghĩa gốc, từ nào được dùng nghĩa chuyển ?
Áo anh rách vai
Quần tơi có vài mảnh vá.
<b>Miệng cười buốt giá chân không dày</b>
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
<i>Chính Hữu </i>
<b>Nghĩa gốc : ……….. </b> <b>Nghĩa chuyển………</b>
<b>Câu 6 : Câu tuc ngữ sau ứng với phương châm hội thoại nào ?</b>
“Lời nói chẳng mất tiền mua .
Liệu lời mà nói cho vừa lịng nhau”
A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất
C. Phương châm quan hệ D. Phương châm cách thức
E. Phương châm lịch sự
<b>II.Tự luận : (7 điểm).</b>
<b>Câu 1: (2 điểm)</b>
Chọn từ ngữ xưng hơ thích hợp điền vào (….) trong tình huống sau. Giải thích vì sao em chọ từ ấy?
Một cụ già muốn hỏi thăm cô giáo chủ nhiệm (cơ cịn trẻ) tình hình học tập của đứa cháu nội :
….. cho già biết về tình hình học tập của cháu Nam có được khơng ?
Câu 2: (5 điểm)
Cho biết 2 câu thơ sau sử dụng phép tu từ nào ? Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ đó?
“Xe vẫn chạy vì Miền Nam phía trước.
Chỉ cần trong xe có một trái tim.”
<i>Phạm Tiến Duật</i>
<b>Họ và tên: ……….. </b>
<b> </b>
<b> Đề ra: </b>
<b>I. Trắc nghiệm (3 điểm).</b>
<b>Câu 1 : Chọn từ và điền vào chỗ trống cho đúng nghĩa.</b>
Mặt trời (của mẹ); (điện thoại) di động; phụ nữ; tin tặc; sinh tố; chân trời.
1.Sự biến đổi và phát triển từ vựng : ………..
2. Tạo từ ngữ mới. : ………..
3. Mượn tiếng nước ngoài :………
<b>Câu 2: Cho biết các câu sau những câu nào dẫn trực tiếp, những câu nào dẫn gián tiếp?</b>
A. - Hà, nắng gớm! Về nào!
B. Ông Hai hà lên một tiếng hà, nắng gớm về nào.
C. - Cô quên cái khăn mùi xoa này! Anh đưa lại tận tay cô kĩ sư, cô ta đỏ ửng cả mặt
D. Anh thanh niên nói với cơ gái là cơ qn chiếc khăn mùi xoa và đưa lại tận tay cô gái
Đọc kĩ đề bài thực hiện đúng yêu cầu của đề ra.
<b>Câu 3. :Nối nội dung các cột sau sao cho phù hợp đảm bảo các phương châm hội thoại?</b>
A. B
Phương châm về lượng lời nói đúng với đề tài giao tiếp
Phương châm về chất lời nói ngắn gọn rành mạch, khơng mơ hồ.
Phương châm quan hệ lời nói cần tế nhị tơn trọng người khác
Phương châm cách thức lời nói phải được tin là đúng, có bằng chứng xác thực.
Phương châm lịch sự lời nói đáp ứng đủ đúng yêu cầu giao tiếp.
<b>Câu 4: Các từ : Vai, miệng, chân, tay trong đoạn trích sau ở bài “Đồng chí ”, từ nào được dùng </b>
nghĩa gốc, từ nào được dùng nghĩa chuyển ?
Áo anh rách vai
Quần tơi có vài mảnh vá.
<b>Miệng cười buốt giá chân không dày</b>
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
<i>Chính Hữu </i>
<b>Nghĩa gốc : ……….. </b> <b>Nghĩa chuyển………</b>
<b>Câu 5 : Câu tuc ngữ sau ứng với phương châm hội thoại nào ?</b>
“Lời nói chẳng mất tiền mua .
Liệu lời mà nói cho vừa lịng nhau”
A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất
C. Phương châm quan hệ D. Phương châm cách thức
E. Phương châm lịch sự
<b>Câu 6: Cho biết 4 cách nói sau cách nào khơng sử dụng phép nói q?</b>
A.Chưa ăn đã hết.B. B. Sợ vã mồ hôi. C. Cười vỡ bụng. D.Một tấc đến Trời.
<b>II.Tự luận : (7 điểm).</b>
<b>Câu 1: (2 điểm)</b>
Chọn từ ngữ xưng hơ thích hợp điền vào (….) trong tình huống sau. Giải thích vì sao em chọ từ ấy?
Một cụ già muốn hỏi thăm cơ giáo chủ nhiệm (cơ cịn trẻ) tình hình học tập của đứa cháu nội :
….. Cho già biết về tình hình học tập của cháu Nam có dược khơng ?
Câu 2: (5 điểm)
Cho biết 2 câu thơ sau sử dụng phép tu từ nào ? Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ đó?
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi.
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.
<i>Nguyễn Khoa Điềm</i>