Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

cac nhan to anh huong toi nong nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (988.24 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng </b></i>


<i><b>quyết định tới sự phát triển và phân bố </b></i>



<i><b>nông nghiệp</b></i>



Các


nhân tố



Dân cư và
lao động


Khoa học và
cơng nghệ


Quan hệ
sở hữu và
chính sách
nông nghiệp


Nguồn vốn
và thị trường


tiêu thụ


Các


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Dân cư và lao động



<sub>Dân cư và lao động ảnh hưởng tới nơng nghiệp dưới hai </sub>


góc độ: là lực lượng sản xuất và là nguồn tiêu thụ các


nông sản


- <i><b><sub>Lực lượng sản xuất: </sub></b></i>


+ Nguồn lao động được coi là nhân tố quan trọng để phát
triển theo chiều rộng ( mở rộng diện tích, khai hoang…)
và theo chiều sâu (thâm canh, tăng vụ,..).


+ Nguồn lao động được xem xét trên 2 mặt : Số lượng và
chất lượng (trình độ học vấn, tỉ lệ lao động được đào tạo
nghề nghiệp, tình trạng thể lực,…)


- <i><b><sub>Nguồn tiêu thụ: </sub></b></i>


Được xem xét ở tất cả các mặt như sau: truyền thống, tập
quán ăn uống, quy mô dân số với khả năng sản xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ví dụ:


- Ở Nam Á, Trung Đông: không ăn thịt lợn do theo đạo
Hồi. Ở Ấn Độ và một số nước đa dân tộc và tôn giáo:
kiêng thịt bị của đạo Hinđu và khơng ăn thịt lợn của
tín đồ Hồi giáo ảnh hưởng không nhỏ tới ngành
chăn nuôi lợn và bị.


- Dân số đơng và tăng nhanh ở các nước đang phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Lực lượng sản xuất</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Khoa học - công nghệ




Là đòn bẩy thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển nông
nghiệp.


- <sub>Nhờ nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật con </sub>
người hạn chế được ảnh hưởng của tự nhiên tạo ra sự chủ
động trong hoạt động nông nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Các biện pháp kĩ thuật được sử dụng trong nơng nghiệp
như:


+ Điện khí hóa
+ Cơ giới hóa
+ Thủy lợi hóa
+ Hóa học hóa
+ Sinh học hóa


Nếu được áp dụng rộng rãi thì năng suất trên 1 đơn
vị diện tích và của một người lao động sẽ được nâng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3. Quan hệ sở hữu và chính sách nơng


nghiệp



Ảnh hưởng rất lớn tới con đường phát triển và các
hình thức sản xuất nơng nghiệp. Việc thay đổi quan
hệ sở hữu ruộng đất ở mỗi quốc gia thường gây ra
những tác động rất lớn tới phát triển nông nghiệp.
Ví dụ: Ở Việt Nam chính sách khốn 10, chương


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4. Nguồn vốn và thị trường tiêu thụ




Tác động mạnh đến sản xuất nông nghiệp và giá cả
nông sản.


 <sub> Nguồn vốn </sub>


- Có vai trị to lớn đối với q trình phát triển và phân bố
nơng nghiệp nhất là các nước đang phát triển như Việt
Nam.


- Nguồn vốn tăng nhanh được phân bố và sử dụng có


hiệu quả tác động đến tăng trưởng và mở rộng sản
xuất, đáp ứng các chương trình phát triển nơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ví dụ :


Tại Việt Nam, tính trong giai đoạn 2001 – 2005
(theo số liệu tổng cục thống kê)


- Tổng vốn đầu tư toàn xã hội cho nơng nghiệp tăng
bình qn 4,7%/năm ( khoảng 91000 tỉ đồng)


- Số vốn đầu tư nước ngoài 3,5 tỉ USD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bảng số liệu cơ cấu vốn đầu tư trong nước đối </b>


<b>với các ngành kinh tế giai đoạn 1991-2000(%)</b>



Các ngành Vốn đầu tư
Nông nghiệp 10,37


Công nghiệp 41,85
Giao thông – thông


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Do vậy cần khai thác và sử dụng có hiệu quả
vốn đầu tư. Muốn vậy cần phải có cơ chế chính
sách phù hợp để khai thác tối đa các nguồn vốn:
đầu tư nhà nước, đầu tư nước ngoài,… Tuy nhiên
vốn đầu tư nước ngồi vào nơng nghiệp chỉ chiếm
7,3% So với tổng mức đầu tư của nước ngồi vào
Việt Nam. Vì vậy cần có cơ chế, chính sách phù
hợp thơng thống.


 <i>Sự phát triển của thị trường trong và ngồi nước</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Có tác dụng điều tiết đối với sự hình thành và phát
triển các vùng nơng nghiệp chun mơn hóa.


Ví dụ: Vùng chuyên canh cây nông nghiệp lâu năm
Tây Nguyên chủ yếu là cây cà phê. Nhờ có thị


</div>

<!--links-->

×