1
NGHIÊN CỨU CỦA CEPR
Bài nghiên cứu NC-01/2008
Các nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp:
t
ổng quan những vấn đề lý luận cơ bản
TS. Nguyễn Đức Thành
Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (CEPR),
Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
CEPR
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
2
© 2008 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Bài nghiên cứu NC-01/ 2008
Nghiên cứu của CEPR
Các nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp:
t
ổng quan những vấn đề lý luận cơ bản
TS. Nguyễn Đức Thành
E-mail:
Ngày 28/8/2008
Tóm tắt
Mục đích của chuyên đề này là khảo sát, tóm tắt tổng quan các lý thuyết về đầu tư
trong lĩnh vực nông nghiệp nhằm xác định các yếu tố thúc đẩy/kìm hãm động lực
đầu tư trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Đầu tiên, bài nghiên cứu xem xét
các lý thuyết đầu tư tổng quát nhằm chỉ ra những yếu tố căn bản tác động đến động
lực đầu tư nói chung. Tiếp đó, những đặc thù riêng biệt của khu vực sản xuất nông
nghiệp và kinh tế nông thôn được xác định. Trên cơ sở đó, chuyên đề tóm lược các
lý thuyết và chủ đề nghiên cứu về đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp và kinh tế hộ
gia đình. Bài viết phân biệt các nhóm động lực đầu tư của hai đối tượng khác nhau:
các nhà đầu tư từ bên ngoài ngành và các nhà đầu tư là hộ nông nghiệp (tự đầu tư).
Cuối cùng, các yếu tố ảnh hưởng đến động lực đầu tư được tổng hợp và sắp xếp
trong phần kết luận.
Từ khoá: lý thuyết đầu tư, nông nghiệp, kinh tế nông thôn, nông hộ
Phân loại: Kinh tế học nông nghiệp, kinh tế học phát triển
Quan điểm được trình bày trong bài nghiên cứu này là của (các) tác giả và không nhất thiết
phản ánh quan điểm của CEPR.
3
Mục lục
Tóm tắt ....................................................................................................................................2
Mục lục....................................................................................................................................3
1. Khái niệm đầu tư..................................................................................................................4
2. Lý thuyết đầu tư chung (các mô hình phổ thông)..................................................................5
2.1. Mô hình cơ sở (baseline) ...............................................................................................6
2.2. Mô hình đầu tư có chi phí điều chỉnh.............................................................................7
2.3. Mô hình đầu tư trong điều kiện bất trắc..........................................................................8
2.4. Mô hình đầu tư trong điều kiện thị trường tài chính không hoàn hảo..............................9
3. Các đặc trưng của khu vực nông nghiệp và nền kinh tế nông thôn ......................................10
4. Các lý thuyết và mô hình đầu tư trong khu vực nông nghiệp...............................................12
4.1. Tổng quan thực tế........................................................................................................12
4.2. Cách tiếp cận định tính ................................................................................................12
4.3. Cách tiếp cận lịch sử....................................................................................................13
4.3. Các nhóm mô hình lý thuyết về nông hộ......................................................................14
4.3.1. Nhóm mô hình nông hộ tối đa hoá lợi nhuận.........................................................14
4.3.2. Nhóm mô hình nông hộ tối đa hoá lợi ích..............................................................14
4.3.3. Nhóm mô hình nông hộ sợ rủi ro...........................................................................15
4.4. Các vấn đề ảnh hưởng đến đầu tư trong khu vực nông nghiệp......................................16
4.4.1. Vấn đề tiếp cận thị trường.....................................................................................16
4.4.2. Vấn đề quyền tài sản (quyền sở hữu và quyền sử dụng đất)...................................16
(i) Lý thuyết về độ an toàn..........................................................................................17
(ii) Lý thuyết tài sản thế chấp......................................................................................17
(iii) Lý thuyết thu lợi từ thương mại............................................................................17
(iv) Giả thuyết về quan hệ nội sinh giữa quyền tài sản và đầu tư .................................18
4.4.3. Vấn đề cơ sở hạ tầng.............................................................................................18
4.4.4. Vấn đề thị trường tài chính-tín dụng......................................................................19
4.4.5. Vấn đề nghiên cứu phát triển (từ khu vực tư nhân)................................................20
4.4.6. Về ảnh hưởng của thuế .........................................................................................20
5. Những nhận xét kết luận.....................................................................................................21
Tài liệu tham khảo..................................................................................................................24
4
1. Khái niệm đầu tư
Theo cách hiểu thông thường trong kinh tế học, đầu tư được định nghĩa như là việc sử dụng,
theo bất cứ cách nào, các nguồn lực với mục đích làm tăng sản lượng hay thu nhập trong tương
lai.
Từ điển Phân tích Kinh tế của Bernard Guerrien (2007 [2002]: 47) định nghĩa khái niệm đầu tư
như sau: “Tác vụ - của một doanh nghiệp hay một nước - nhằm gia tăng quỹ tư liệu sản xuất
(máy móc, trang thiết bị các loại, hạ tầng cơ sở, sản phẩm các loại, kể cả việc thu thập kiến
thức và đào tạo con người), để sản xuất trong tương lai.”
Trong ngôn ngữ giáo khoa, đầu tư thường được định nghĩa thông qua khái niệm tư bản (vốn).
Ví dụ, Case & Fair (1996: 277) định nghĩa đầu tư là “một luồng có tác dụng làm tăng khối
lượng tư bản.” Tương tự như vậy, Mankiw (2007: 559) định nghĩa các “khoản đầu tư là những
hàng hoá do cá nhân hay doanh nghiệp mua sắm để tăng thêm khối lượng tư bản (vốn) của họ.”
Cách định nghĩa như vậy buộc chúng ta phải định nghĩa khối lượng tư bản (stock of capital).
Case & Fair định nghĩa hàng tư bản là “những hàng hoá đuợc sản xuất ra trong hệ thống kinh
tế, và được sử dụng với tư cách là đầu vào để sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ khác
trong tương lai. Do đó, hàng tư bản tạo ra dịch vụ sản xuất có giá trị theo thời gian” (tr. 275).
Mankiw (2007: 555) định nghĩa tư bản qua hai khía cạnh. Thứ nhất, đó là khối lượng trang
thiết bị và cấu trúc phục vụ cho quá trình sản xuất. Thứ hai, đó là quỹ để tài trợ cho quá trình
tích luỹ các trang thiết bị và cấu trúc đó.
Về mặt lịch sử, việc xác định khái niệm tư bản cũng như đo lường giá trị lượng tư bản thực
chất là một quá trình tích luỹ tri thức lâu dài của con người trong quá trình xác định bản chất
cốt lõi của quá trình sản xuất hiện đại. Ví dụ, đối với Marx, tư bản là một quan hệ xã hội, thay
vì đơn giản là những khối vật chất đơn thuần. Đối với các nhà kinh tế thuộc phái Tân Cổ điển,
tư bản là những yếu tố đầu vào nhân tạo (không phải đất đai, tài nguyên sẵn có, và lao động
con người) được dùng cho quá trình sản xuất (nhân tố sản xuất). Tương tự như vậy, việc đo
lường giá trị của tư bản cũng gây những cuộc tranh luận lớn trong lịch sử tư tưởng kinh tế, cụ
thể là Cuộc tranh luận Cambridge diễn ra vào những năm 1960 giữa phái Cambridge ở Anh và
Cambridge ở Massachusett ở Mỹ (vì thế mới có tên gọi như vậy). Nội dung chủ yếu liên quan
đến việc xác định giá trị tư bản một cách trực tiếp thông quá “giá trị tích luỹ thực” của chúng
hay là gián tiếp thông qua giá trị mà nó sản sinh ra với tư cách là tư bản (sản phẩm cận biên).
Nhìn chung, khuôn khổ và mục đích của bài nghiên cứu này không cho phép đi sâu vào khái
niệm tư bản và cách đo lường tư bản, nhưng chúng ta có thể sử dụng những cách hiểu thông
5
thường, trực quan, trong kinh tế học Tân cổ điển, coi tư bản như các loại hàng hoá hay dịch vụ
được sử dụng không phải để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng hiện tại, mà là để phục vụ cho việc
sản xuất ra những hàng hoá và dịch vụ trong tương lai.
Với cách hiểu như vậy, chúng ta coi hành động đầu tư là một hành động sử dụng nguồn lực,
dưới bất kỳ hình thức nào, cho những mục đích để phát triển năng lực sản xuất trong tương lai,
và do đó, nó khiến người đầu tư phải hy sinh một phần nguồn lực vốn có thể dùng để thoả mãn
nhu cầu tiêu dùng hiện thời.
Vì khối lượng tư bản tự bản thân nó bị khấu hao theo thời gian, nên một dòng đầu tư thực sự
luôn bao gồm hai thành phần. Thành phần đầu tiên là đầu tư để bù đắp khấu hao (tái tạo, duy
trì khối tư bản), và thành phần tiếp theo, là đầu tư mới (tăng ròng khối tư bản). Chính thành
phần thứ hai mới đem lại sự tăng lên thực sự của khối lượng tư bản.
Thêm vào đó, cũng có thể phân chia các hình thức tư bản dùng trong nông nghiệp theo mục
tiêu và bản chất của chúng. Ví dụ, Zepeda (2001) phân chia bốn loại tư bản, đó là: tư bản hữu
hình, tư bản dùng để đầu tư nâng cấp đất đai và duy trì, tái tạo tài nguyên, tư bản con người, và
tư bản xã hội.
Mục đích chính của chuyên đề này là thực hiện giới thiệu tổng quan (review) các thành tựu lý
luận cơ bản liên quan đến động cơ cho hành vi đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp. Do tính đa
dạng và phức tạp của chủ để, trước hết, trong phần 2, chúng tôi giới thiệu các lý thuyết và mô
hình đầu tư tổng quát (không kể tới đặc thù của ngành) phổ biến hiện nay. Sau đó, trong phần
3, chúng tôi thảo luận về những đặc trưng của khu vực nông nghiệp và kinh tế nông thông
nhằm mục đích cho thấy tại sao các lý thuyết chung về đầu tư chưa thể phản ảnh hết các khía
cạnh của đầu tư trong nông nghiệp và khu vực nông thôn. Tiếp đó, phần 4 giới thiệu các lý
thuyết về đầu tư trong ngành nông nghiệp, là sự áp dụng các nguyên lý hành vi đầu tư chung
trong hoàn cảnh đặc thù của ngành nông nghiệp và môi truờng xã hội nông thôn. Phần cuối
cùng tổng kết và hệ thống hoá các quan điểm lý luận đã được khảo sát trong bài, trên cơ sở đó
đưa ra những gợi ý cho nghiên cứu thực địa và các nghiên cứu tiếp sau.
2. Lý thuyết đầu tư chung (các mô hình phổ thông)
Trong phần này, chúng tôi dựa theo Romer (2001) để cung cấp một tổng hợp căn bản về các
mô hình đầu tư chuẩn (standard) hiện nay.
6
2.1. Mô hình cơ sở (baseline)
Giả sử một doanh nghiệp có thể sử dụng tư bản với giá thuê là r
K
. Lợi nhuận của doanh nghiệp
là
KrXK
K
−),(
π
trong
đ
ó K là l
ượ
ng t
ư
b
ả
n doanh nghi
ệ
p s
ử
d
ụ
ng và X là véc-t
ơ
bi
ể
u hi
ệ
n
các bi
ế
n trong quá trình s
ả
n xu
ấ
t. Gi
ả
s
ử
l
ợ
i nhu
ậ
n s
ẽ
càng cao khi s
ử
d
ụ
ng càng nhi
ề
u t
ư
b
ả
n
(m
ở
r
ộ
ng quy mô) và l
ợ
i su
ấ
t c
ủ
a t
ư
b
ả
n là gi
ả
m d
ầ
n, ngh
ĩ
a là:
0)(' >K
π
và
0)('' <K
π
.
Đ
i
ề
u ki
ệ
n s
ử
d
ụ
ng l
ượ
ng t
ư
b
ả
n t
ố
i
ư
u K* là t
ạ
i
đ
ó
đ
i
ề
u ki
ệ
n b
ậ
c nh
ấ
t sau tho
ả
mãn:
K
r
K
XK
=
∂
∂ ),(
π
(1)
L
ấ
y
đạ
o hàm riêng hai v
ế
c
ủ
a (1) theo r
K
, ta có:
1
),(),(
2
2
=
∂
∂
⋅
∂
∂
K
K
r
XrK
K
XK
π
(2)
Hay là:
0
)(''
1),(),(
1
2
2
<=
∂
∂
=
∂
∂
−
KK
XK
r
XrK
K
K
π
π
(3)
Ph
ươ
ng trình (3) cho th
ấ
y m
ố
i quan h
ệ
t
ỷ
l
ệ
ngh
ị
ch gi
ữ
a giá c
ủ
a t
ư
b
ả
n và l
ượ
ng t
ư
b
ả
n huy
độ
ng cho quá trình s
ả
n xu
ấ
t. Do
đ
ó, mô hình
đơ
n gi
ả
n này cho th
ấ
y m
ố
i quan h
ệ
c
ơ
b
ả
n gi
ữ
a
giá c
ủ
a t
ư
b
ả
n và
độ
ng c
ơ
đầ
u t
ư
: giá c
ủ
a t
ư
b
ả
n càng cao thì
độ
ng c
ơ
đầ
u t
ư
càng gi
ả
m, và
ngu
ợ
c l
ạ
i.
Trên th
ự
c t
ế
, giá c
ủ
a t
ư
b
ả
n th
ườ
ng
đượ
c xác
đị
nh qua công th
ứ
c (trong môi tr
ườ
ng không có
thu
ế
):
)(
)(
)(
)()( tp
tp
tp
trtr
K
K
K
K
−+=
•
δ
(4)
Trong
đ
ó, p(t) là giá c
ủ
a t
ư
b
ả
n
ở
th
ờ
i
đ
i
ể
m t, r(t) là lãi su
ấ
t v
ố
n vay,
δ
là t
ỷ
l
ệ
kh
ấ
u hao t
ư
b
ả
n.
Mô hình trên tuy
đơ
n gi
ả
n, nh
ư
ng
đ
ã ph
ả
n ánh
đượ
c nh
ữ
ng y
ế
u t
ố
c
ă
n b
ả
n nh
ấ
t
ả
nh h
ưở
ng
đế
n
độ
ng c
ơ
đầ
u t
ư
.
Đ
ó là:
-
Giá tr
ị
lãi su
ấ
t v
ố
n vay: lãi su
ấ
t càng cao,
độ
ng l
ự
c
đầ
u t
ư
càng th
ấ
p;
-
T
ố
c
độ
kh
ấ
u hao c
ủ
a t
ư
b
ả
n: t
ố
c
độ
kh
ấ
u hao càng cao,
độ
ng l
ự
c
đầ
u t
ư
càng th
ấ
p; và
7
-
T
ố
c
độ
thay
đổ
i giá c
ủ
a t
ư
b
ả
n: t
ố
c
độ
t
ă
ng giá c
ủ
a t
ư
b
ả
n cao khi
ế
n
độ
ng l
ự
c
đầ
u t
ư
t
ă
ng.
-
Để
gi
ữ
tính
đơ
n gi
ả
n, chúng tôi ch
ư
a
đư
a vào mô hình nêu trên các y
ế
u t
ố
v
ề
thu
ế
. V
ớ
i s
ự
xu
ấ
t hi
ệ
n c
ủ
a thu
ế
, k
ế
t qu
ả
cho th
ấ
y thu
ế
cao khi
ế
n
độ
ng l
ự
c
đầ
u t
ư
gi
ả
m.
2.2. Mô hình đầu tư có chi phí điều chỉnh
Trên th
ự
c t
ế
, vi
ệ
c thay
đổ
i kh
ố
i l
ượ
ng t
ư
b
ả
n có th
ể
đ
òi h
ỏ
i s
ự
thay th
ế
nh
ữ
ng c
ơ
s
ở
v
ậ
t ch
ấ
t c
ũ
b
ằ
ng các ph
ươ
ng ti
ệ
n m
ớ
i h
ơ
n, và nó
đ
òi h
ỏ
i chi phí. Mô hình
đơ
n gi
ả
n nêu trên
đ
ã b
ỏ
qua v
ấ
n
đề
này. Vi
ệ
c mô hình hoá chi phí
đ
i
ề
u ch
ỉ
nh (adjustment costs) khi thay
đổ
i l
ượ
ng t
ư
b
ả
n t
ạ
o ra
m
ộ
t h
ọ
các lý thuy
ế
t v
ề
đầ
u t
ư
, g
ọ
i là các mô hình có chi phí
đ
i
ề
u ch
ỉ
nh. Có hai lo
ạ
i chi phí
đ
i
ề
u ch
ỉ
nh là chi phí n
ộ
i biên và chi phí ngo
ạ
i biên (Mussa 1977). Chi phí n
ộ
i biên là chi phí
tr
ự
c ti
ế
p n
ả
y sinh khi doanh nghi
ệ
p thay
đổ
i kh
ố
i l
ượ
ng t
ư
b
ả
n, ch
ẳ
ng h
ạ
n nh
ư
chi phí l
ắ
p
đặ
t
máy móc m
ớ
i hay chi phí
đ
ào t
ạ
o
để
công nhân quen v
ớ
i các máy móc m
ớ
i. Các mô hình lo
ạ
i
này
đ
ã
đượ
c phát tri
ể
n trong các nghiên c
ứ
u tiêu bi
ể
u c
ủ
a Eisner & Strotz (1963), Lucas
(1967), và Gould (1968). Chi phí ngo
ạ
i biên là chi phí n
ả
y sinh khi doanh nghi
ệ
p thay
đổ
i kh
ố
i
l
ượ
ng t
ư
b
ả
n khi
ế
n
ả
nh h
ưở
ng
đế
n giá t
ươ
ng
đố
i c
ủ
a t
ư
b
ả
n mà doanh nghi
ệ
p ph
ả
i tr
ả
. Mô hình
tiêu bi
ể
u lo
ạ
i này là nghiên c
ứ
u c
ủ
a Foley & Sidrauski (1970).
Trong ph
ầ
n này chúng tôi gi
ớ
i thi
ệ
u d
ạ
ng c
ơ
b
ả
n c
ủ
a mô hình
đầ
u t
ư
có chi phí
đ
i
ề
u ch
ỉ
nh
ở
d
ạ
ng th
ờ
i gian liên t
ụ
c.
Để
t
ậ
p trung vào tính ch
ấ
t c
ủ
a chi phí
đ
i
ề
u ch
ỉ
nh, chúng ta gi
ả
đị
nh lãi
su
ấ
t là không
đổ
i và t
ỷ
l
ệ
kh
ấ
u hao b
ằ
ng không.
L
ạ
i gi
ả
đị
nh t
ỷ
su
ấ
t l
ợ
i nhu
ậ
n
π
tính theo l
ượ
ng t
ư
b
ả
n c
ủ
a doanh nghi
ệ
p ch
ỉ
ph
ụ
thu
ộ
c vào
t
ổ
ng l
ượ
ng t
ư
b
ả
n c
ủ
a ngành K(t), mà không ph
ụ
thu
ộ
c l
ượ
ng t
ư
b
ả
n c
ủ
a doanh nghi
ệ
p
đ
ó, ký
hi
ệ
u là
)(t
κ
. Nh
ư
v
ậ
y, l
ợ
i nhu
ậ
n c
ủ
a doanh nghi
ệ
p là
)())(( ttK
κπ
⋅
. Gi
ả
s
ử
0))((' <tK
π
để
th
ể
hi
ệ
n
đườ
ng c
ầ
u v
ề
t
ư
b
ả
n c
ủ
a ngành là d
ố
c xu
ố
ng.
Gi
ả
s
ử
doanh nghi
ệ
p s
ử
d
ụ
ng l
ợ
i nhu
ậ
n
để
tái
đầ
u t
ư
m
ộ
t l
ượ
ng I, và vi
ệ
c
đầ
u t
ư
thêm I
đ
òi h
ỏ
i
chi phí
đ
i
ề
u ch
ỉ
nh C(I). C(I) có tính ch
ấ
t là C(0)=0, C’(0)=0 và C’’(I) >0. Các tính ch
ấ
t này
cho th
ấ
y m
ọ
i s
ự
thay
đổ
i (lên hay xu
ố
ng) c
ủ
a l
ượ
ng t
ư
b
ả
n
đề
u
đ
òi h
ỏ
i chi phí và chi phí này
t
ă
ng cùng v
ớ
i m
ứ
c
độ
thay
đổ
i.
L
ợ
i nhu
ậ
n t
ạ
i th
ờ
i
đ
i
ể
m t c
ủ
a doanh nghi
ệ
p là:
)()())(( ICIttK −−⋅
κπ
.
M
ụ
c tiêu c
ủ
a doanh nghi
ệ
p là t
ố
i
đ
a hoá giá tr
ị
hi
ệ
n t
ạ
i c
ủ
a dòng l
ợ
i nhu
ậ
n:
[ ]
∫
∞
=
−
−−⋅=Π
0
))(()()())((
t
rt
dttICtIttKe
κπ
(5)
L
ờ
i gi
ả
i c
ủ
a bài toán t
ố
i
ư
u nêu trên cho th
ấ
y các
đ
i
ề
u ki
ệ
n sau tho
ả
mãn:
8
)())(('1 tqtIC =+
(6)
)()())(( tqtrqtK
•
−=
π
(7)
trong
đ
ó:
∫
∞
=
−−
=
t
tr
dKetq
τ
τ
ττπ
))(()(
)(
(8)
q(t) là bi
ế
n s
ố
th
ể
hi
ệ
n ph
ầ
n t
ă
ng thêm c
ủ
a giá tr
ị
hi
ệ
n t
ạ
i c
ủ
a dòng l
ợ
i nhu
ậ
n c
ủ
a doanh nghi
ệ
p
khi doanh nghi
ệ
p
đ
ó s
ử
d
ụ
ng thêm m
ộ
t
đơ
n v
ị
t
ư
b
ả
n, còn g
ọ
i là Tobin’s q. Và vì giá c
ủ
a doanh
nghi
ệ
p t
ạ
i th
ờ
i
đ
i
ể
m t b
ằ
ng giá tr
ị
hi
ệ
n t
ạ
i c
ủ
a dòng l
ợ
i nhu
ậ
n c
ủ
a nó t
ạ
i th
ờ
i
đ
i
ể
m t, nên q(t)
c
ũ
ng chính là giá tr
ị
t
ă
ng thêm c
ủ
a doanh nghi
ệ
p khi nó t
ă
ng thêm m
ộ
t
đơ
n v
ị
t
ư
b
ả
n. Nói cách
khác, q(t) chính là giá tr
ị
th
ị
tr
ườ
ng c
ủ
a m
ộ
t
đơ
n v
ị
t
ư
b
ả
n c
ủ
a doanh nghi
ệ
p t
ạ
i th
ờ
i
đ
i
ể
m t.
Vi
ệ
c gi
ả
i h
ệ
các ph
ươ
ng trình (6)-(8)
đư
a t
ớ
i m
ố
i quan h
ệ
theo th
ờ
i gian (
độ
ng) gi
ữ
a K và q.
M
ố
i quan h
ệ
này và tr
ạ
ng thái cân b
ằ
ng c
ủ
a K theo q
đư
a t
ớ
i nhi
ề
u hàm ý quan tr
ọ
ng v
ề
hành
vi
đầ
u t
ư
c
ủ
a doanh nghi
ệ
p, có th
ể
tóm t
ắ
t nh
ư
sau:
- Khi c
ầ
u v
ề
s
ả
n ph
ẩ
m c
ủ
a ngành t
ă
ng (ch
ẳ
ng h
ạ
n do thu nh
ậ
p chung t
ă
ng),
đầ
u t
ư
s
ẽ
t
ă
ng.
Nh
ư
ng n
ế
u s
ự
gia t
ă
ng v
ề
c
ầ
u ch
ỉ
là t
ă
ng m
ộ
t l
ượ
ng c
ố
đị
nh (nh
ả
y b
ậ
c thang),
đầ
u t
ư
s
ẽ
d
ầ
n tr
ở
v
ề
không (t
ươ
ng
đươ
ng v
ớ
i kh
ố
i l
ượ
ng t
ư
b
ả
n tr
ở
nên
ổ
n
đị
nh).
Đ
i
ề
u này t
ươ
ng
đươ
ng v
ớ
i hàm
ý r
ằ
ng,
đầ
u t
ư
ch
ỉ
t
ă
ng
đề
u
đặ
n khi k
ỳ
v
ọ
ng v
ề
s
ả
n l
ượ
ng t
ă
ng lên liên t
ụ
c, và
đầ
u t
ư
ph
ụ
thu
ộ
c
vào k
ỳ
v
ọ
ng v
ề
nhu c
ầ
u t
ă
ng.
- Vi
ệ
c tin r
ằ
ng lãi su
ấ
t gi
ả
m trong dài h
ạ
n t
ạ
o ra m
ộ
t s
ự
bùng phát
đầ
u t
ư
trong ng
ắ
n h
ạ
n vì
ngành s
ẽ
d
ị
ch chuy
ể
n t
ớ
i m
ộ
t m
ứ
c t
ư
b
ả
n m
ớ
i cao h
ơ
n tr
ướ
c
đ
ó.
- Hi
ệ
u
ứ
ng t
ươ
ng t
ự
c
ũ
ng di
ễ
n ra
đố
i v
ớ
i m
ộ
t s
ự
thay
đổ
i dài h
ạ
n v
ề
thu
ế
su
ấ
t.
- N
ế
u n
ă
ng su
ấ
t t
ă
ng liên t
ụ
c trong dài h
ạ
n,
đ
i
ề
u này t
ươ
ng
đươ
ng v
ớ
i chi phí cho các ngu
ồ
n
l
ự
c gi
ả
m m
ộ
t cách t
ươ
ng
đố
i, hay là t
ỷ
su
ấ
t l
ợ
i nhu
ậ
n t
ă
ng trong dài h
ạ
n.
Đ
i
ề
u này rõ ràng
khuyên khích
đầ
u t
ư
theo cùng m
ộ
t c
ơ
ch
ế
nh
ư
có k
ỳ
v
ọ
ng gi
ả
m lãi su
ấ
t trong dài h
ạ
n.
Nhìn chung, các mô hình này có ý ngh
ĩ
a trong vi
ệ
c gi
ả
i thích
ả
nh h
ưở
ng c
ủ
a nh
ữ
ng k
ỳ
v
ọ
ng v
ề
bi
ế
n
độ
ng dài h
ạ
n c
ủ
a các
đ
i
ề
u ki
ệ
n kinh t
ế
nh
ư
nhu c
ầ
u, lãi su
ấ
t, thu
ế
su
ấ
t và môi tr
ườ
ng kinh
doanh t
ớ
i s
ự
bi
ế
n
độ
ng m
ạ
nh trong ng
ắ
n h
ạ
n c
ủ
a
đầ
u t
ư
.
Đ
i
ề
u này lý gi
ả
i t
ầ
m quan tr
ọ
ng c
ủ
a
k
ỳ
v
ọ
ng c
ủ
a gi
ớ
i s
ả
n xu
ấ
t v
ề
tình tr
ạ
ng c
ủ
a ngành trong t
ươ
ng lai
đế
n ho
ạ
t
độ
ng
đầ
u t
ư
c
ủ
a h
ọ
.
2.3. Mô hình đầu tư trong điều kiện bất trắc
Y
ế
u t
ố
b
ấ
t tr
ắ
c v
ề
đ
i
ề
u ki
ệ
n l
ợ
i nhu
ậ
n
đượ
c mô hình hoá thông qua ph
ươ
ng trình sau:
9
[ ]
∫
∞
=
−−
=
t
t
tr
dKEetq
τ
τ
ττπ
))(()(
)(
(9)
Trong
đ
ó E
t
bi
ể
u hi
ệ
n k
ỳ
v
ọ
ng v
ề
dòng l
ợ
i nhu
ậ
n t
ạ
i th
ờ
i
đ
i
ể
m t.
M
ộ
t lo
ạ
i b
ấ
t tr
ắ
c khác c
ũ
ng
đượ
c th
ể
hi
ệ
n qua nhân t
ố
chi
ế
t kh
ấ
u (discount factors) theo th
ờ
i
gian c
ủ
a ch
ủ
doanh nghi
ệ
p. Trong cách th
ể
hi
ệ
n này, giá tr
ị
c
ủ
a m
ộ
t
đơ
n v
ị
t
ư
b
ả
n t
ă
ng thêm
đượ
c tính nh
ư
sau:
∫
∞
=
−−
=
t
t
tr
dK
tCu
Cu
Eetq
τ
τ
ττπ
τ
))((
))(('
))(('
)(
)(
(10)
Các tính toán cho th
ấ
y, khi
độ
b
ấ
t tr
ắ
c v
ề
t
ươ
ng lai t
ă
ng lên (t
ươ
ng
ứ
ng v
ớ
i
độ
r
ủ
i ro t
ă
ng), thì
m
ứ
c
đầ
u t
ư
c
ủ
a doanh nghi
ệ
p s
ẽ
gi
ả
m.
2.4. Mô hình đầu tư trong điều kiện thị trường tài chính không hoàn hảo
Th
ị
tr
ườ
ng tài chính không hoàn h
ả
o
đượ
c hi
ể
u nh
ư
là th
ị
tr
ườ
ng t
ồ
n t
ạ
i thông tin b
ấ
t cân x
ứ
ng,
trong
đ
ó, ng
ườ
i cung c
ấ
p t
ư
b
ả
n (nhà
đầ
u t
ư
) có ít thông tin h
ơ
n ng
ườ
i s
ử
d
ụ
ng t
ư
b
ả
n cho quá
trình kinh doanh c
ủ
a doanh nghi
ệ
p (ng
ườ
i qu
ả
n lý) (v
ấ
n
đề
đạ
i di
ệ
n). Các mô hình
đầ
u t
ư
trong
đ
i
ề
u ki
ệ
n nh
ư
v
ậ
y
đư
a t
ớ
i m
ộ
t s
ố
k
ế
t lu
ậ
n nh
ư
sau:
- Chi phí c
ủ
a v
ấ
n
đề
đạ
i di
ệ
n n
ả
y sinh do thông tin b
ấ
t cân x
ứ
ng làm t
ă
ng chi phí c
ủ
a ngu
ồ
n tài
tr
ợ
t
ừ
bên ngoài, hay là làm t
ă
ng chi phí t
ư
b
ả
n
đố
i v
ớ
i ng
ườ
i cung c
ấ
p, do
đ
ó làm gi
ả
m
độ
ng
l
ự
c
đầ
u t
ư
. Vi
ệ
c suy gi
ả
m
đầ
u t
ư
l
ạ
i d
ẫ
n t
ớ
i suy gi
ả
m trong t
ổ
ng s
ả
n l
ượ
ng,
đế
n l
ượ
t nó l
ạ
i
ả
nh
h
ưở
ng tiêu c
ự
c
đế
n
đầ
u t
ư
, nh
ư
trong ph
ầ
n 2.1.2
đ
ã ch
ỉ
ra.
- V
ấ
n
đề
đạ
i di
ệ
n khi
ế
n chi phí
đầ
u t
ư
ph
ụ
thu
ộ
c vào quy mô kho
ả
n v
ố
n vay, và do
đ
ó liên
quan
đế
n quy mô tài s
ả
n t
ự
có c
ủ
a ng
ườ
i
đầ
u t
ư
. Nh
ư
v
ậ
y, th
ị
tr
ườ
ng không hoàn h
ả
o t
ạ
o ra các
hi
ệ
u
ứ
ng ph
ụ
không có trong th
ị
tr
ườ
ng hoàn h
ả
o, và các
đ
i
ề
u ki
ệ
n c
ủ
a ng
ườ
i
đầ
u t
ư
có th
ể
gây
ả
nh h
ưở
ng
đế
n quy
ế
t
đị
nh
đầ
u t
ư
.
- Cu
ố
i cùng, s
ự
y
ế
u kém trong h
ệ
th
ố
ng thông tin c
ủ
a h
ệ
th
ố
ng tài chính có th
ể
khi
ế
n các ngân
hàng nh
ụ
t chí trong vi
ệ
c cung
ứ
ng các kho
ả
n vay quý giá trong các tr
ườ
ng h
ợ
p kh
ủ
ng ho
ả
ng,
và do
đ
ó làm kh
ủ
ng ho
ả
ng càng tr
ở
nên tr
ầ
m tr
ọ
ng h
ơ
n, gây nên nh
ữ
ng s
ụ
t gi
ả
m l
ớ
n trong t
ổ
ng
đầ
u t
ư
.
Tóm l
ạ
i, các mô hình lý thuy
ế
t v
ề
đầ
u t
ư
, nhìn chung ph
ả
n ánh
đượ
c th
ự
c t
ế
r
ằ
ng, theo nh
ậ
n
xét cô
đọ
ng c
ủ
a Blanchard & Fischer (1989): “Quy
ế
t
đị
nh
đầ
u t
ư
ph
ụ
thu
ộ
c vào t
ỷ
su
ấ
t l
ợ
i
nhu
ậ
n
đ
òi h
ỏ
i hi
ệ
n t
ạ
i và k
ỳ
v
ọ
ng, c
ũ
ng nh
ư
vào các
đ
i
ề
u ki
ệ
n v
ề
chi phí và c
ầ
u hi
ệ
n t
ạ
i và k
ỳ
v
ọ
ng” (tr.301).
10
3. Các đặc trưng của khu vực nông nghiệp và nền kinh tế nông thôn
Vì khu v
ự
c nông nghi
ệ
p có nh
ữ
ng
đặ
c thù không th
ể
b
ỏ
qua, nên các mô hình v
ề
hành vi
đầ
u
t
ư
trong khu v
ự
c này t
ấ
t y
ế
u ph
ả
i
đượ
c xây d
ự
ng trong nh
ữ
ng khung kh
ổ
lý thuy
ế
t ph
ả
n ánh
các
đặ
c thù
ấ
y.
Ph
ầ
n này
đ
i
ể
m qua các
đặ
c tr
ư
ng c
ủ
a khu v
ự
c nông nghi
ệ
p (agricultural sector) c
ũ
ng nh
ư
n
ề
n
kinh t
ế
nông thôn (rural economy). Ti
ế
p
đ
ó, ph
ầ
n 4 xem xét các mô hình ph
ả
n ánh hành vi
đầ
u
t
ư
trong l
ĩ
nh v
ự
c nông nghi
ệ
p t
ừ
nh
ữ
ng khía c
ạ
nh khác nhau.
WB (2007) t
ổ
ng quát hoá
đặ
c thù c
ủ
a khu v
ự
c nông thôn là n
ơ
i mà c
ả
th
ị
tr
ườ
ng l
ẫ
n chính ph
ủ
đề
u th
ể
hi
ệ
n nh
ữ
ng th
ấ
t b
ạ
i: chi phí giao d
ị
ch cao, thi
ế
u
đ
i
ề
u ki
ệ
n và không
đồ
ng
đề
u trong
vi
ệ
c ti
ế
p c
ậ
n thông tin, c
ạ
nh tranh không hoàn h
ả
o, ngo
ạ
i
ứ
ng, thi
ế
u hàng hoá công, nh
ư
c
ơ
s
ở
h
ạ
t
ầ
ng y
ế
u kém ho
ặ
c phân tán. Ngoài ra,
đ
ây c
ũ
ng là n
ơ
i thi
ế
u v
ắ
ng m
ộ
t s
ố
th
ị
tr
ườ
ng quan
tr
ọ
ng nh
ấ
t, ch
ẳ
ng h
ạ
n th
ị
tr
ườ
ng tín d
ụ
ng và b
ả
o hi
ể
m.
Ellis (1992: 9-10) cho r
ằ
ng các h
ộ
nông nghi
ệ
p là nh
ữ
ng h
ộ
g
ắ
n bó v
ớ
i m
ộ
t chút
đấ
t
đ
ai và ch
ủ
y
ế
u s
ử
d
ụ
ng lao
độ
ng trong h
ộ
để
làm vi
ệ
c
đồ
ng áng. Các h
ộ
này n
ằ
m trong nh
ữ
ng môi tr
ườ
ng
kinh t
ế
và chính tr
ị
truy
ề
n th
ố
ng mà vì nó hành vi c
ủ
a h
ọ
b
ị
chi ph
ố
i n
ặ
ng n
ề
, và
đặ
c bi
ệ
t là h
ọ
ch
ỉ
ti
ế
p c
ậ
n m
ộ
t ph
ầ
n v
ớ
i th
ị
tr
ườ
ng, mà các th
ị
tr
ườ
ng này thì th
ườ
ng là không hoàn h
ả
o
(imperfect) và không
đầ
y
đủ
(incomplete).
Hunt (1991) xác
đị
nh
đặ
c tr
ư
ng c
ủ
a các tác nhân trong khu v
ự
c nông nghi
ệ
p là nh
ữ
ng
đơ
n v
ị
có s
ả
n xu
ấ
t và tiêu dùng h
ỗ
n h
ợ
p, ngh
ĩ
a là ch
ỉ
m
ộ
t ph
ầ
n s
ả
n ph
ẩ
m
đượ
c bán trên th
ị
tr
ườ
ng,
còn m
ộ
t ph
ầ
n là t
ự
s
ả
n t
ự
tiêu. H
ọ
th
ườ
ng ti
ế
p c
ậ
n các th
ị
tr
ườ
ng
đ
ang phát tri
ể
n, còn r
ờ
i r
ạ
c,
nh
ỏ
l
ẻ
và không liên t
ụ
c c
ả
theo không gian l
ẫ
n th
ờ
i gian.
Liên quan
đế
n các tác nhân kinh t
ế
trong khu v
ự
c này, WB (2007) cho r
ằ
ng
đ
ây là n
ơ
i
đượ
c
đặ
c tr
ư
ng b
ở
i các tác nhân có m
ứ
c tài s
ả
n th
ấ
p và không
đồ
ng
đề
u, v
ố
n con ng
ườ
i có khuynh
h
ướ
ng gi
ả
m (so v
ớ
i khu v
ự
c thành th
ị
), quy mô
đấ
t
đ
ai ngày càng nh
ỏ
do dân s
ố
t
ă
ng (
đặ
c bi
ệ
t
ở
châu Á), s
ả
n xu
ấ
t có tính r
ủ
i ro l
ớ
n mà không có b
ả
o hi
ể
m, nên nông dân d
ễ
b
ị
b
ầ
n cùng hoá.
Đồ
ng th
ờ
i, do s
ự
phân tán và manh mún, các h
ộ
nông dân c
ũ
ng y
ế
u th
ế
v
ề
c
ạ
nh tranh vì có quy
mô nh
ỏ
. T
ấ
t c
ả
nh
ữ
ng y
ế
u t
ố
trên cho th
ấ
y tích lu
ỹ
th
ấ
p, kh
ả
n
ă
ng t
ạ
o v
ố
n c
ũ
ng nh
ư
ti
ế
p c
ậ
n
v
ố
n là khó, nên
đầ
u t
ư
t
ự
thân c
ủ
a khu v
ự
c này nhìn chung th
ấ
p.
Janvry & Sadoulet (2000) khi quan sát các n
ề
n kinh t
ế
M
ỹ
Latinh,
đ
ã phát tri
ể
n m
ộ
t gi
ả
thuy
ế
t
đ
áng l
ư
u ý là s
ự
b
ấ
t bình
đẳ
ng quá l
ớ
n (v
ề
đ
i
ề
u ki
ệ
n kinh t
ế
và giáo d
ụ
c) gi
ữ
a khu v
ự
c nông
thôn và các khu v
ự
c còn l
ạ
i c
ủ
a n
ề
n kinh t
ế
là nguyên nhân khi
ế
n khu v
ự
c nông thôn b
ị
nghèo
đ
i th
ự
c s
ự
khi có t
ă
ng tr
ưở
ng kinh t
ế
chung, và ng
ượ
c l
ạ
i,
đượ
c c
ả
i thi
ệ
n khi có
đ
ình tr
ệ
kinh t
ế
.
11
Hai tác gi
ả
này c
ũ
ng cho r
ằ
ng
ở
c
ấ
p
độ
c
ộ
ng
đồ
ng, hàng hoá công là khó ti
ế
p c
ậ
n và trong m
ộ
t
s
ố
tr
ườ
ng h
ợ
p không phù h
ợ
p nhu c
ầ
u. Trong khi
đ
ó,
ở
c
ấ
p
độ
h
ộ
, s
ự
phân tán và chênh l
ệ
ch v
ề
tài s
ả
n là m
ộ
t v
ấ
n
đề
nghiêm tr
ọ
ng.
Stevens & Jabasa (1988) cho r
ằ
ng t
ỷ
su
ấ
t l
ợ
i nhu
ậ
n c
ủ
a ngành nông nghi
ệ
p nhìn chung là th
ấ
p,
do
đ
ó, không khuy
ế
n khích
đầ
u t
ư
t
ư
nhân t
ừ
bên ngoài.
Braverman & Guasch (1986) t
ậ
p trung nghiên c
ứ
u v
ề
v
ấ
n
đề
tín d
ụ
ng nông thôn,
đ
ã tóm t
ắ
t
nh
ữ
ng
đặ
c
đ
i
ể
m chính c
ủ
a th
ị
tr
ườ
ng tài chính nông thôn nh
ư
th
ấ
y trong B
ả
ng 1.
Bảng 1: Đặc điểm của thị trường tài chính nông thôn
Những khiếm khuyết chính
Sự yếu kém của các lực cạnh tranh
Khả năng thực thi hợp đồng kém
Nhũng nhiễu và thiếu trách nhiệm của các thể chế, sự bảo trợ và các hình thức chuyển giao thu
nhập, một phần có lẽ do cơ chế khuyên khích không tồn tại hoặc được thiết kế kém làm giảm
trách nhiệm của cả hai phía trên thị trường
Vấn đề thông tin và bất trắc nghiêm trọng liên quan đến khả năng thực hiện nghĩa vụ hoàn trả
trong tương lai của người đi vay
Không thể giám sát việc sử dụng nguồn vốn vay
Thiếu tài sản thế chấp do quyền sử dụng đất hoặc sở hữu không được xác định rõ ràng
Thiếu các chường trình huy động tiết kiệm tài chính cố hữu
Chi phí cơ hội của vốn cao hơn trong các khu vực khác vì trần lãi suất
Các vấn đề nan giải
Tín dụng thường chảy vào các hộ giàu có, còn các hộ nghèo hơn bị loại khỏi thị trường tín
dụng
Các khoản cho vay nông nghiệp bị phân tán sang các mục đích phi nông nghiệp
Các chính sách tín dụng khuyến khích tiêu dùng và làm giảm động cơ tiết kiệm
Cấu trúc kỳ hạn của các khoản vay nông nghiệp bị thu hẹp hoặc không gia hạn được
Tỷ lệ ứng dụng các công nghệ tiết kiệm chi phí trong nông nghiệp và trong dịch vụ tài chính
thấp
Tỷ lệ trả nợ thấp
Sử dụng tràn lan các hợp đồng tín dụng liên hợp với các hợp đồng đất đai và lao động Méo mó
nghiêm trọng trong việc phân bổ tối ưu các nguồn lực trên các thị trường
Nguồn: Braverman & Guasch (1986)
Ở
c
ấ
p
độ
t
ổ
ng quát, Todaro (1998) nh
ậ
n xét r
ấ
t xác
đ
áng r
ằ
ng s
ả
n xu
ấ
t nông nghi
ệ
p trên th
ế
gi
ớ
i chia ra hai lo
ạ
i rõ r
ệ
t, m
ộ
t bên là nông nghi
ệ
p có n
ă
ng su
ấ
t cao
ở
các n
ướ
c phát tri
ể
n và
m
ộ
t bên là nông nghi
ệ
p n
ă
ng su
ấ
t th
ấ
p, phi hi
ệ
u qu
ả
ở
các n
ướ
c
đ
ang phát tri
ể
n (tr. 306).