Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Khám phá: Sự kỳ diệu của không khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.03 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án </b>



<b>Khám phá khoa học</b>


<b>Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên</b>
<b> Đề tài: Sự kỳ diệu của không khí</b>


<b> </b> <b>Lứa tuổi: 5 -6 tuổi</b>
<b> </b> <b>Thời gian: 30 - 35 phút</b>
<b>I.Mục đích yêu cầu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết được đặc điểm của khơng khí: khơng màu, khơng mùi, khơng hình dạng.
- Trẻ biết khơng khí có ở khắp mọi nơi, biết được lợi ích của không khí đối với đời
sống.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn trẻ tính mạnh dạn, trả lời rõ ràng, mạch lạc.


- Rèn trẻ luyện kỹ năng quan sát, sự suy đốn, tính tư duy, tìm tịi.
- Thể hiện các thao tác theo u cầu của cơ.


- Chơi trị chơi thành thạo.
3. <b>Thái độ</b>:


- Trẻ biết bảo vệ và giữ gìn khơng khí trong lành.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



<b>1. Môi trường học tập</b>


<b>- </b>Đội hình của trẻ: trẻ ngồi hình chữ U.


- Trang trí lớp phù hợp với sự kiện , với bài dạy .


<b>2. Đồ dùng của cơ</b>


- Túi bóng, hộp thổi bong bóng, nước hoa.


- Bảng, 2 con đường hẹp, cổng chui, vạch chuẩn.
- Video về ơ nhiễm khơng khí.


- Nhạc khơng lời bài hát “Điều kỳ diệu quanh ta”, “Bầu trời xanh”, “Màu xanh”.


<b>3. Đồ dùng trẻ</b>


- Mỗi trẻ một túi bóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Tiến hành hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.ổn định tổ chức, gây hứng thú .</b>


H: -Cô và trẻ hát bài: “Điều kỳ diệu quanh ta”
- Các con vừa hát bài hát gì?


(Xung quanh ta có nhiều điều điều kỳ diệu)



Q: - Chị Ong vàng xuất hiện thổi bong bóng khắp nơi.
H: - Ơi cái gì đấy? nhiều bong bóng q, thích q!
- Bong bóng đi đâu mất rồi?


( bong bóng tan vào trong khơng khí rồi)
- Các con có biết gì về khơng khí khơng?


- Vậy chị ong vàng có biết gì về khơng khí khơng


Q: - Khơng khí rất là kỳ diệu, muốn biết khơng khí kỳ diệu như
thế nào chị và các em cùng khám phá nào!


<b>2. Phương pháp, hình thức tổ chức</b>
<b>a. Khơng khí khơng màu</b>


Q:- Các em thấy khơng khí có ở đâu? ( ở khắp mọi nơi)


- Các em cùng chị bắt khơng khí nào? Các em nắm cho chắc nhé.
- Nào mở tay ra xem có gì khơng?


- Làm thế nào để bắt được khơng khí ? (lấy lọ, ba lơ, túi …..)
- Theo cơ Hạnh thì phải làm cách nào để được khơng khí?


H: - Chị ong vàng ơi, cơ Hạnh biết một cách để bắt được khơng
khí đấy. Đó là lấy túi bóng buộc khơng khí lại.


Q: Ý kiến của cô Hạnh rất là hay và chị cũng đã chuẩn bị rất là
nhiều túi rồi đấy. Nào chị mời tất cả các em cùng lấy túi để bắt
khơng khí nào.



- Các em mở miệng túi và giũ thật mạnh để cho khơng khí vào
trong rồi túm chặt miệng túi lại.


-Trẻ hát và vận động
- Trẻ trả lời


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Cả lớp trả lời
- 2 trẻ trả lời


- 2,3 trẻ trả lời


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ trả lời


- Trẻ bắt khơng khí
- Cả lớp quan sát
- 2,3 trẻ trả lời


- Cả lớp lắng nghe


- Cả lớp thực hiện


- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Q: A chị bắt được không khí rồi!
- Ơi, tại sao túi lại to thế nhỉ?



- Các em thấy khơng khí có đặc điểm gì?
*Cơ chốt lại: Khơng khí khơng có màu.


<b>b. Khơng khí khơng mùi.</b>


- Các em cùng mở chiếc túi ra và ngửi xem có mùi gì khơng?
- Khơng khí có mùi khơng?


*Cơ chốt: Khơng khí khơng có mùi.


<b>c. Sự chuyển động của khơng khí</b>


Q: Đến với lớp học ngày hơm nay chị có một món quà rất đặc biệt
đấy, các em cùng nhắm mắt lại nào. 3, 2, 1 mở => một hộp quà có
lọ nước hoa.(Chị ong vàng xịt nước hoa trong phịng)


- Các em có ngửi thấy mùi gì khơng? ( Mùi thơm của nước hoa)
- Tại sao vừa rồi , chị em mình vừa tìm hiểu là khơng khí khơng
có mùi, mà giờ lại có mùi thơm nhỉ?


- Cơ Hạnh có ý kiến gì?


Các em ngửi thấy mùi thơm là do sự chuyển động của khơng khí
mang mùi thơm đến cho chúng ta đấy. Khơng khí luôn luôn
chuyển động, bây giờ chị sẽ mời 1 bạn lên thổi bong bóng lại xem
có đúng là khơng khí ln chuyển động khơng nhé. (thổi bong
bóng)


* Cơ chốt: Đúng rồi khơng khí khơng màu, khơng mùi, khơng


hình dạng, khơng khí có ở khắp mọi nơi.


<b>d. Sự cần thiết của khơng khí </b>


Q: “Trị chơi, trò chơi”


Cho trẻ chơi: Các em hãy ngậm chặt miệng, lấy tay bịt mũi một
lúc xem điều gì sẽ xày ra.


- Khi ngậm miệng và bịt mũi , các em cảm thấy như thế nào?


- Cả lớp thực hiện
- Trẻ trả lời


- Trẻ lắng nghe


- Cả lớp quan sát
- Cả lớp ngửi
- Trẻ trả lời
- 2 -3 trẻ trả lời


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ giơ tay hưởng
ứng


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ thực hiện
- 2, 3 trẻ trả lời



- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời


- Cả lớp xem
- Trẻ trả lời
- 2, 3 trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(đúng rồi đấy khi chúng ta bịt mũi và ngậm miệng lại ta sẽ cảm
thấy rất khó thở)


- Các em thấy, khơng khí như thế nào với cuộc sống?


(Khi có một bầu khơng khí trong lành thì mọi người, mọi vật đều
khỏe mạnh đấy các em ạ, chị và các em cùng hát vang bài hát
“Bầu trời xanh” nào)


=> Cô và cả lớp vận động bài “Bầu trời xanh”
- Các em thấy khơng khí hiện nay như thế nào ?
- Vậy khơng khí bị ơ nhiễm là do ngun nhân gì?
- Khi khơng khí bị ơ nhiễm sẽ hay bị mắc bệnh gì?


- Để xem phát biểu của các em đúng khơng thì chị mời các em
cùng xem một video nhé.( cho trẻ xem video về ô nhiễm khơng
khí).


- Cơ chốt lại: Khơng khí bị ơ nhiễm là do : khói thải ra từ các
phương tiện giao thông, các nhà máy, chặt phá cây……
- Để có khơng khí trong lành các em cần làm việc gì?


- Chị cùng các em xem một video về các bảo vệ khơng khí nhé.


- Cho trẻ xem video về bảo vệ khơng khí.


- Cơ chốt lại: Để khơng khí khơng bị ơ nhiễm cần phải trồng
nhiều cây xanh, các nhà máy xa khu dân cư….


* <i><b>Giáo dục: </b></i>


- Các em sẽ làm gì để bảo vệ khơng khí nào?
- Theo cơ Hạnh chúng ta cần phải làm gì?


H: Để khơng khí ln được trong sạch các con phải khơng được
vứt rác bừa bãi, ln giữ gìn vệ sinh thật tốt. Tránh xa những nơi
ô nhiễm để bảo vệ sức khỏe, và trồng cây xanh để điều hịa khơng
khí.


<b>c. Trị chơi củng cố</b>


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi
- 2, 3 trẻ trả lời


-Trẻ lắng nghe


-Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Trò chơi 1: Ai tài ai giỏi</b></i>



- Cách chơi: Cô tặng cho mỗi bạn một đĩa CD có gắn với một cái
nút, nhiệm vụ của các con là thổi bóng bay sau đó lấy miệng của
bóng bay bọc kín miệng nút rồi con bật nút lên , các con sẽ thấy
một điều rất thú vị. Thời gian chơi là một bản nhạc.


- Luật chơi: đội nào thổi được bóng bay và làm cho bóng bay
chuyển động nhiều nhất sẽ được thưởng 4 bông hoa, số hoa sẽ
giảm dần cho các đội cịn lại.


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi


- Khi chơi xong, các con thấy điều gì xảy ra?( bóng bay di chuyển
được)


- Vì sao quả bóng bay lại di chuyển được?


* Cơ chốt: Bóng bay di chuyển được chính là nhờ khơng khí
trong bóng bay chuyển động.


<i><b>Trị chơi 2: Nhà thơng thái</b></i>


Cơ chia trẻ làm 4 đội : Đội 1, 2, 3, 4


- Cách chơi: Cơ có biểu tượng mặt cười biểu thị cho hành động
bảo vệ khơng khí, cịn hình ảnh mặt mếu biểu thị cho hành động
gây ơ nhiễm khơng khí, nhiệm vụ của các đội là bật qua 5 vòng
lấy một hình ảnh, nếu hình ảnh mình lấy đúng với hành động bảo
vệ khơng khí thì gắn vào dưới mặt cười, nếu hình ảnh là gây ơ
nhiễm khơng khí thì gắn vào dưới mặt mếu.



- Luật chơi: Đội nào gắn được nhiều tranh đúng nhất, làm đúng
theo u cầu của cơ đội đó sẽ giành được 4 bông hoa và số hoa sẽ
giảm dần cho các đội còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

và sai vào dưới mặt mếu hoặc mặt cười. Thời gian chơi là một
bản nhạc


- Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, mỗi lần lên gắn phải đi theo
đường ngoằn nghèo. Nếu bạn nào phạm luật thì sẽ phải quay trở
lại hàng. đội nào gắn được nhiều tranh đúng nhất, làm đúng theo
u cầu của cơ đội đó sẽ giành được 4 bông hoa và số hoa sẽ
giảm dần cho các đội cịn lại.


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.


- Cô nhận xét, tặng hoa và tổng kết.


<b>3. Kết thúc:</b>


</div>

<!--links-->

×