ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
́
h
tê
́H
uê
̣c K
in
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ho
CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG VỀ
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG
Tr
ươ
̀n
g
Đ
ại
TY BẢO HIỂM PJICO HUẾ
LÊ THỊ MAI
KHÓA HỌC: 2014 - 2018
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
́
in
h
tê
́H
uê
̣c K
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ho
CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG VỀ
ại
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG
ươ
̀n
g
Đ
TY BẢO HIỂM PJICO HUẾ
Giáo viên hướng dẫn:
Lê Thị Mai
ThS. Lê Văn Phúc
Tr
Sinh viên thực hiện:
Lớp K48C-KDTM
Mã SV: 14K4041074
Huế, 4/ 2018
2
Lời Cảm Ơn
Trong suốt quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “Cảm nhận của khách
hàng về năng lực cạnh tranh của Công ty Bảo hiểm PJICO Huế” bên cạnh sự nổ
lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của nhiều đơn vị và cá
nhân khác nhau.
Trước tiên, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường
́
uê
cùng toàn thể các quý thầy cô trường ĐH Kinh Tế Huế trong suốt thời gian qua đã
́H
chỉ bảo nhiệt tình, tạo điều kiện tốt nhất để tơi có thể học tập và rèn luyện.
tê
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy ThS. Lê Văn Phúc - người đã
trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình giúp đỡ, chỉ dạy, nhắc nhở, sửa chữa, góp ý rất tận
in
h
tình và đã theo sát tơi trong suốt q trình hồn thành khóa luận.
Tơi xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo và tồn bộ nhân viên Cơng ty
̣c K
Bảo hiểm PJICO Huế đã giúp đỡ, tạo cơ hội thực tập, điều tra và thu thập số liệu
một cách tốt nhất trong thời gian tôi thực tập tại đơn vị.
ho
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã ủng hộ, giúp đỡ,
ại
động viên tôi trong thời gian qua.
Đ
Mặc dù tơi đã cố gắng nỗ lực hết mình để hoàn thành luận văn tốt nghiệp
này trong phạm vi và khả năng cho phép, nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi
ươ
̀n
g
những thiếu sót. Kính mong nhận được sự thơng cảm cũng như những lời góp ý từ
q thầy cơ để bài nghiên cứu được hồn thiện hơn.
Tr
Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn tất cả !
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Mai
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BHDN
Doanh nghiệp bảo hiểm
PJICO Huế
Công ty Bảo hiểm PJICO Huế
BSH
Công ty Bảo hiểm BSH Thái Nguyên
CP
Cổ phần
CP
Chi phí
DT
Doanh thu
DN
Doanh nghiệp
DNVVN
Doanh nghiệp vừa và nhỏ
KHCN
Khoa học cơng nghệ
KH
Khách hàng
LN
Lợi nhuận
NHTM
Ngân hàng thương mại
Đ
NSLĐ
́H
tê
h
in
̣c K
ho
Năng lực cạnh tranh
ại
NLCT
́
Bảo hiểm
uê
BH
Năng xuất lao động
Trách nhiệm dân sự
SXKD
Sản xuất kinh doanh
Tr
ươ
̀n
g
TNDS
ii
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung .........................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................2
́
uê
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2
3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................2
́H
3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................2
tê
4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu...................................................................................3
in
h
4.2. Nghiên cứu định tính ................................................................................................3
̣c K
4.3. Nghiên cứu định lượng .............................................................................................4
4.3.1. Về kích thước mẫu.................................................................................................4
ho
4.3.2. Thiết kế bảng câu hỏi.............................................................................................4
4.3.3. Phương pháp điều tra.............................................................................................5
ại
4.4. Phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu.......................................................................5
Đ
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài .........................................................................................7
6. Kết cấu đề tài ...............................................................................................................7
ươ
̀n
g
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................8
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NỘI DUNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GIÁ
Tr
TRỊ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG
BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ ........................................................................................8
1.1. Lý luận cơ bản về bảo hiểm......................................................................................8
1.1.1. Khái niệm về bảo hiểm..........................................................................................8
1.1.2. Bản chất của bảo hiểm...........................................................................................8
1.2. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ..........................................................9
1.2.1. Khái niệm bảo hiểm phi nhân thọ..........................................................................9
1.2.2. Đặc điểm bảo hiểm phi nhân thọ...........................................................................9
1.2.3. Vai trò bảo hiểm phi nhân thọ .............................................................................12
iii
1.2.4 Các loại hình bảo hiểm phi nhân thọ ....................................................................13
1.3. Giá trị cảm nhận và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp...................................14
1.3.1. Giá trị cảm nhận ..................................................................................................14
1.3.1.1 Khái niệm giá trị cảm nhận ...............................................................................14
1.3.1.2 Vai trò giá trị cảm nhận của khách hàng ...........................................................14
1.3.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ................................................................15
1.3.2.1 Khái niệm ..........................................................................................................15
́
uê
1.3.2.2 Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh ...................................16
́H
1.3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ...................18
tê
1.4. Tổng quan về cơng trình nghiên cứu liên quan ......................................................22
1.5. Mơ hình nghiên cứu lý thuyết đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh
in
h
tranh của doanh nghiệp..................................................................................................27
1.5.1. Cơ sở đề xuất mơ hình nghiên cứu ......................................................................27
̣c K
1.5.1.1. Các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu đề xuất...............................................34
1.6. Kinh nghiệm Quốc tế và trong nước về nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty
ho
Bảo hiểm........................................................................................................................35
ại
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG VỀ NĂNG LỰC
Đ
CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM PJICO HUẾ .......................................38
2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty Bảo hiểm PJICO Huế.........................................38
ươ
̀n
g
2.1.1. Giới thiệu chung về Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex (PJICO) ......38
2.1.2. Giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển của Công ty Bảo hiểm PJICO
Huế.................................................................................................................................40
Tr
2.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của PJICO Huế. ............................................40
2.1.2.2 Bộ máy cơ cấu tổ chức của Công ty Bảo hiểm PJICO Huế ..............................42
2.1.2.3. Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Bảo hiểm PJICO Huế .44
2.2. Thực trạng về năng lực cạnh tranh của công ty bảo hiểm PJICO Huế ..................45
2.2.1. Nguồn nhân lực ...................................................................................................45
2.2.1.1. Cơ cấu lao động theo giới tính ........................................................................46
2.2.1.2. Cơ cấu lao động theo trình độ ..........................................................................47
2.2.2. Chất lượng sản phẩm, dịch vụ .............................................................................49
iv
2.2.2.1 Sản phẩm ...........................................................................................................49
2.2.2.2 Dịch vụ ..............................................................................................................49
2.2.3. Phân phối và xúc tiến hỗn hợp ............................................................................51
2.2.3.1. Hệ thống phân phối ..........................................................................................51
2.2.3.2. Chính sách xúc tiến hỗn hợp ............................................................................51
2.2.4. Phí bảo hiểm ........................................................................................................52
2.2.5. Uy tín, hình ảnh cơng ty ......................................................................................55
́
2.3. Đánh giá của khách hàng về năng lực cạnh tranh của công ty bảo BH PJICO Huế56
́H
2.3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ...................................................................................56
tê
2.3.1.1. Thông tin cá nhân .............................................................................................56
2.3.1.2. Đặc điểm hành vi thực hiện giao dịch của khách hàng ....................................60
in
h
2.3.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha ............................62
2.3.3. Xác định những nhân tố ảnh hưởng bằng phân tích nhân tố khám phá EFA ....67
̣c K
2.3.4 Phân tích hồi quy và tương quan ..........................................................................73
2.3.4.1 Mơ hình hồi quy ................................................................................................73
ho
2.3.4.2 Phân tích tương quan Pearson ...........................................................................74
ại
2.3.4.3 Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến năng lực cạnh tranh............75
Đ
2.3.5 Phân tích, đánh giá của khách hàng về năng lực cạnh tranh của Công ty Bảo
hiểm PJICO Huế thơng qua giá trị trung bình...............................................................78
ươ
̀n
g
2.4 Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của Công ty Bảo hiểm PJICO Huế. .........85
2.4.1 Thành tựu..............................................................................................................85
2.4.2 Hạn chế, nguyên nhân ..........................................................................................86
Tr
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CẢM NHẬN CỦA
KHÁCH HÀNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM
PJICO HUẾ. ..................................................................................................................88
3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển của PJICO Huế ...............................................88
3.1.1 Định hướng ...........................................................................................................88
3.1.2. Mục tiêu phát triển...............................................................................................88
3.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cảm nhận của khách hàng về năng lực cạnh
tranh của Công ty Bảo hiểm PJICO Huế.......................................................................89
v
3.2.1. Phí bảo hiểm ........................................................................................................89
3.2.2. Chất lượng sản phẩm, dịch vụ .............................................................................90
3.2.3. Nguồn nhân lực ...................................................................................................91
3.2.4. Phân phối và xúc tiến hỗn hợp ............................................................................93
3.2.5. Uy tín, hình ảnh cơng ty ......................................................................................96
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................98
3.1. Kết luận...................................................................................................................98
́
uê
3.2. Kiến nghị ................................................................................................................99
́H
3.3. Hạn chế của đề tài.................................................................................................100
Tr
ươ
̀n
g
Đ
ại
ho
̣c K
in
h
tê
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................101
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Các yếu tố trong các mô hình nghiên cứu liên quan......................................32
Bảng 2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Bảo hiểm PJICO Huế ...............44
Bảng 3. Tình hình lao động của Cơng ty Bảo hiểm PJICO Huế giai đoạn 2015_2017
.....................................................................................................................................46
́
uê
Bảng 4. Phí bảo hiểm con người kết hợp ...................................................................53
́H
Bảng 5. Một số loại phí bảo hiểm xe ô tô ...................................................................54
Bảng 6. Đặc điểm của khách hàng tham gia phỏng vấn .............................................56
tê
Bảng 7. Loại sản phẩm mà khách hàng thường tham gia giao dịch tại PJICO Huế ............60
in
h
Bảng 8. Các kênh mua bảo hiểm của PJICO Huế.......................................................61
̣c K
Bảng 9. Lý do quyết định tham gia sử dụng sản phẩm, dịch vụ tại PJICO Huế. ............62
Bảng 10. Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với các nhóm nhân tố ............................63
ho
Bảng 11. Kết quả KMO của các yếu tố.......................................................................69
ại
Bảng 12. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA ...................................................69
Đ
Bảng 13. Bảng phân nhóm sau khi phân tích EFA .....................................................71
g
Bảng 14. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test của nhân tố ..........................................72
ươ
̀n
Bảng 15. Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc .................................................73
Bảng 16. Hệ số tương quan Pearson ...........................................................................74
Tr
Bảng 17. Bảng tổng hợp kết quả phân tích hồi quy ....................................................75
Bảng 18. Đánh giá sự phù hợp của mơ hình hồi quy ..................................................76
Bảng 19. Kết quả đánh giá của khách hàng về yếu tố “Chất lượng sản phẩm, dịch
vụ” ...............................................................................................................................79
Bảng 20. Kết quả đánh giá của khách hàng về yếu tố “Nguồn nhân lực” ..................80
Bảng 21. Kết quả đánh giá của khách hàng về yếu tố “Phân phối và xúc tiến hỗn
hợp” .............................................................................................................................82
vii
Bảng 22. Kết quả đánh giá của khách hàng về yếu tố “Uy tín, hình ảnh cơng ty”..........83
Bảng 23. Kết quả đánh giá của khách hàng về yếu tố “Phí bảo hiểm”.......................84
Bảng 24. Kết quả đánh giá của khách hàng về mức độ hài lòng đối với NLCT của
́
Tr
ươ
̀n
g
Đ
ại
ho
̣c K
in
h
tê
́H
uê
PJICO Huế....................................................................................................................85
viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 1. Bộ máy cơ cấu tổ chức của Công ty Bảo hiểm PJICO Huế............................42
Biểu đồ 1. Cơ cấu lao động theo giới tính.....................................................................46
Biểu đồ 2. Cơ cấu lao động theo trình độ......................................................................47
́
uê
Biểu đồ 3. Cơ cấu mẫu điều tra theo giới tính...............................................................57
́H
Biểu đồ 4. Cơ cấu mẫu theo độ tuổi ..............................................................................57
tê
Biểu đồ 5. Cơ cấu mẫu theo nghề nghiệp......................................................................58
h
Biểu đồ 6. Cơ cấu mẫu theo thu nhập trung bình mỗi tháng.........................................59
Tr
ươ
̀n
g
Đ
ại
ho
̣c K
in
Biểu đồ 7. Đặc điểm thời gian giao dịch với khách hàng .............................................60
ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ
́
uê
Sơ đồ 1. Bộ máy cơ cấu tổ chức của Công ty Bảo hiểm PJICO Huế............................42
́H
DANH MỤC HÌNH
tê
Hình 1: Tam giác năng lực cạnh tranh ..........................................................................27
h
Hình 2: Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh.............................................................................29
Tr
ươ
̀n
g
Đ
ại
ho
̣c K
in
Hình 3. Mơ hình lý thuyết đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT ......................32
x
TĨM TẮT NGHIÊN CỨU
Trong thời gian thực tập tại Cơng ty Bảo hiểm PJICO Huế, tôi đã chọn vấn đề:
“Cảm nhận của khách hàng về năng lực cạnh tranh của Công ty Bảo hiểm PJICO
Huế” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.
Với đề tài này, luận văn tập trung phân tích cảm nhận của khách hàng về năng
lực cạnh tranh của Công ty Bảo hiểm PJICO Huế. Bằng việc hệ thống hóa lý luận về
thực tiễn năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo
́
uê
hiểm, từ đó xây dựng những căn cứ lý luận để đánh giá, phân tích thực trạng của cơng
́H
ty.
tê
Nghiên cứu về lý thuyết kết hợp thực tiễn về cảm nhận của khách hàng về năng
(2) Nguồn nhân lực
̣c K
(1) Chất lượng sản phẩm, dịch vụ
in
tác động đến NLCT, các nhân tố này bao gồm:
h
lực cạnh tranh của Công ty Bảo hiểm PJICO Huế cho thấy, có 5 nhóm nhân tố chính
(3) Phân phối và xúc tiến hỗn hợp
ho
(4) Uy tín, hình ảnh cơng ty
(5) Phí bảo hiểm
ại
Qua việc tìm hiểu thực trạng, đánh giá và chỉ ra những nguyên nhân hạn chế,
Đ
kết hợp với cơ sở lý thuyết, bài luận văn cũng đề xuất một số giải pháp nâng cao cảm
g
nhận của khách hàng về năng lực cạnh tranh của Công ty Bảo hiểm PJICO Huế,
Tr
ươ
̀n
nghiên cứu thông qua đánh giá của khách hàng.
xi
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Phúc
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Rủi ro luôn luôn thường trực trong cuộc sống của con người. Để phòng ngừa và
hạn chế những tác hại của những rủi ro đó đem lại đối với con người, bảo hiểm đã ra
đời. Mục đích của bảo hiểm là sự đảm bảo cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp an tâm
về tài chính và tinh thần khi khơng may gặp rủi ro. Sự ra đời của bảo hiểm đã đáp ứng
́
uê
nhu cầu và sự đòi hỏi cấp thiết của nhiều đối tượng tham gia, cũng như nhiều đối
tượng bảo hiểm.
́H
Đến nay trong thời buổi kinh tế thị trường, các ngành kinh doanh về lĩnh vực
tê
bảo hiểm phát triển mạnh mẽ, đông về số lượng, tốt về chất lượng. Năm 2016 có 29
doang nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 18 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 02 DN tái
in
h
bảo hiểm và 13 DN môi giới bảo hiểm và 01 chi nhánh DNBH phi nhân thọ nước
̣c K
ngoài. Thị trường bảo hiểm đã cho thấy những kết quả phát triển khá tích cực. Cụ thể,
tổng tài sản toàn thị trường ước đạt 239.413 tỷ đồng (tăng 18,2%). Tổng doanh thu bảo
ho
hiểm toàn thị trường ước đạt 101.767 tỷ đồng, trong đó, tổng doanh thu phí bảo hiểm
ước đạt 86.049 tỷ đồng, doanh thu hoạt động đầu tư ước đạt 15.718 tỷ đồng. Chi trả
ại
quyền lợi bảo hiểm ước đạt 25.872 tỷ đồng. (Theo www.tapchitaichinh.vn)
Đ
Khách hàng đến lựa chọ DN không chỉ bởi nhu cầu trong việc cung cấp hàng
hố tốt mà mong muốn có được địa điểm sử dụng dịch vụ an toàn, thoải mái, chất
ươ
̀n
g
lượng dịch vụ nổi bật. Nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và mong muốn trở
thành thương hiệu được cơng nhận trên tồn quốc cơng ty PJICO Huế đã và đang phát
triển mọi mặc để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn.
Tr
Mỗi doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm đều có một lợi thế nhất định trong lĩnh
vực mà mình kinh doanh. Xác định được lợi thế so sánh của doanh nghiệp và phát huy
nó sẽ giúp cho doanh nghiệp đứng vững phát triển trong thị trường đầy biến động như
hiện nay. Do đó, khơng thể khơng đổi mới, không thể không nâng cao chất lượng dịch
vụ, không thể mất khách hàng hiện tại, không thể mất thị phần… là điều mà các doanh
nghiệp đang phải lo nghĩ. Lo nghĩ thôi chưa đủ, họ cần phải làm, phải thực hiện ngay.
Giá trị cảm nhận của khách hàng là một yếu tố gần đây rất được quan tâm, chú ý của
các nhà nghiên cứu và các học giả tiếp thị bởi vì ai cũng thấy được tầm quan trọng của
SVTH: Lê Thị Mai
1
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Phúc
nó trong vệc dự đoán hành vi mua hàng của khách hàng và đạt được lợi thế cạnh tranh.
Điều cần làm là phải nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp bảo hiểm nói
chung, nâng cao khả năng cạnh tranh cho các dịch vụ bảo hiểm mà doanh nghiệp cung
cấp nói riêng và cụ thể là nâng cao khả năng cạnh tranh cho các dịch vụ bảo hiểm mà
doanh nghiệp coi đó là lợi thế của doanh nghiệp.
Chính vì vậy em chọn đề tài: “Cảm nhận của khách hàng về năng lực cạnh
́
tranh của Cơng ty Bảo hiểm PJICO Huế” cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
́H
2.1. Mục tiêu chung
tê
Trên cơ sở lý luận, tìm hiểu và phân tích cảm nhận của khách hàng về thực
h
trạng cảm nhận của khách hàng về năng lực cạnh tranh của công ty để đề xuất các giải
in
pháp và kiến nghị nhằm nâng cao cảm nhận của khách hàng về năng lực cạnh trạnh
̣c K
của Công ty Bảo hiểm PJICO Huế.
2.2. Mục tiêu cụ thể
ho
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về cảm nhận của khách hàng về
năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp.
ại
- Phân tích thực trạng cảm nhận của khách hàng về năng lực cạnh tranh của
Đ
Công ty Bảo hiểm PJICO Huế giai đoạn 2015-2017.
g
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao cảm nhận của khách hàng về năng
ươ
̀n
lực cạnh tranh của Công ty Bảo hiểm PJICO Huế giai đoạn 2018-2020.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Tr
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Cảm nhận của khách hàng về năng lực cạnh tranh của Công ty Bảo hiểm PJICO
Huế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Công ty Bảo hiểm PJICO Huế.
Phạm vi thời gian:
Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2015 đến năm 2017.
SVTH: Lê Thị Mai
2
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Phúc
Số liệu sơ cấp được phỏng vấn trực tiếp khách hàng bằng bảng hỏi từ
10/3/2018 đến 30/3/2018
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
Đối với dữ liệu thứ cấp:
- Thu thập chủ yếu từ nguồn của Công ty Bảo hiểm PJICO Huế: thơng tin từ
́
phịng kế tốn, phịng marketing… đó là các dữ liệu thứ cấp bên trong về lịch sử hình
thành, cơ cấu lao động, các bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh
́H
doanh được thu thập từ các phòng chức năng của Công ty Bảo hiểm PJICO Huế.
tê
- Dữ liệu thứ cấp bên ngồi như một số thơng tin về các sản phẩm dịch vụ bảo
h
hiểm của công ty ở Huế từ các website, báo và tạp chí,…
in
Đối với dữ liệu sơ cấp:
̣c K
- Được điều tra từ các khách hàng cá nhân theo phương pháp phát phiếu điều
tra lấy ý kiến. Thông tin số liệu sơ cấp thu thập được sẽ là cơ sở để tác giả đề tài
ho
nghiên cứu làm căn cứ cho việc đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty Bảo hiểm
PJICO Huế theo ý kiến đánh giá của khách hàng cá nhân.
ại
4.2. Nghiên cứu định tính
Đ
Phương pháp nghiên cứu định tính để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến
g
quan sát nhằm đo lường các khái niệm trong nghiên cứu. Phương pháp này được thực
ươ
̀n
hiện theo hình thức phỏng vấn sâu. Các thơng tin thu thập: xác định năng lực cạnh
tranh của Công ty Bảo hiểm PJICO Huế bao gồm những yếu tố nào?; những yếu tố đó
Tr
tác động như thế nào tới đánh giá chung của khách hàng về năng lực cạnh tranh của
Công ty Bảo hiểm PJICO Huế.
Nghiên cứu sẽ áp dụng quy trình phỏng vấn chuyên sâu đối với các Trưởng
phòng kinh doanh, các nhân viên phòng kinh doanh 1, phòng kinh doanh 3 và phòng
nghiệp vụ thị trường để biết được cảm nhận, đánh giá về năng lực cạnh tranh của cơng
ty và những khó khăn mà cơng ty gặp phải trong q trình kinh doanh bảo hiểm.
Ngồi ra, nghiên cứu sẽ áp dụng phỏng vấn khách hàng cá nhân đã và đang sử
dụng bảo hiểm của Công ty Bảo hiểm PJICO Huế, để khách hàng cho biết ý kiến của
SVTH: Lê Thị Mai
3
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Phúc
họ về những yếu tố mà họ quan tâm đầu tiên khi sử dụng bảo hiểm của công ty.
4.3. Nghiên cứu định lượng
4.3.1. Về kích thước mẫu
Theo Hair & ctg (1998), để có thể phân tích nhân tố khám phá cần thu thập dữ
liệu với kích thước mẫu ít nhất là 5 lần số biến quan sát. Như vậy, với 22 biến quan sát
trong bảng hỏi thì kích thước mẫu u cầu sẽ là 22*5= 110 đối tượng điều tra.
́
uê
Theo Tabachnick và Fidell (2001), để phân tích hồi quy đạt được kết quả tốt
nhất thì cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính theo công thức là n > 50 + 8*m (trong đó: n
́H
là kích cỡ mẫu - m: số biến độc lập của mơ hình). Với 5 biến độc lập của mơ hình thì
tê
kích thước mẫu u cầu sẽ là n > 50+ 8*5 =90 đối tượng điều tra.
h
Để xác định cỡ mẫu điều tra đảm bảo đại diện cho tổng thể nghiên cứu, áp dụng
in
công thức của Cochran (1977) cho tổng thể nghiên cứu lần này với các giá trị chọn
̣c K
như sau: Với n là cỡ mẫu cần chọn, z là giá trị ngưỡng của phân phối chuẩn với z =
1,96. P là ước tính phần trăm trong tập hợp. Do tính chất p + q = 1 vì vậy p.q lớn nhất
ho
khi p = q = 0,5.
E là sai số, chiếm một nữa độ rộng của khoảng tin cậy. Sai số càng nhỏ thì kích
ại
thước mẫu càng lớn. Ta tính cỡ mẫu với độ tin cậy là 95% và sai số cho phép là e =
Đ
10%. Lúc đó mẫu ta cần chọn sẽ có kích cỡ mẫu lớn nhất:
g
N = (1,96 * 0,5 * 0,5) / 0,1 = 96,04.
ươ
̀n
Tuy nhiên, từ các điều kiện để đảm bảo kích cỡ mẫu đủ lớn để có thể tiến hành
các phân tích và kiểm định nhằm giải quyết các mục tiêu mà đề tài nghiên cứu đưa
Tr
ra, thì số lượng mẫu tối thiểu để tiến hành điều tra là 110 mẫu (thỏa mãn tất cả các
điều kiện trên). Như vậy, đề phịng sai sót trong q trình điều tra, cỡ mẫu cần nghiên
cứu là 135 đối tượng để lấy thông tin đảm bảo độ tin cậy cho nghiên cứu.
4.3.2. Thiết kế bảng câu hỏi
Nội dung bảng câu hỏi gồm hai phần chính:
Phần 1: bao gồm những câu hỏi liên quan đến thông tin cá nhân người được
hỏi.
Phần 2: gồm những câu hỏi liên quan đến năng lực cạnh tranh của Công ty Bảo
SVTH: Lê Thị Mai
4
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Phúc
hiểm PJICO Huế được xây dựng trên thang đo Likert theo 5 mức độ:
Mức 1 = Hồn tồn khơng đồng ý.
Mức 2 = Không đồng ý.
Mức 3 = Trung lập.
Mức 4 = Đồng ý.
Mức 5 = Hoàn toàn đồng ý.
́
uê
4.3.3. Phương pháp điều tra
Việc tiến hành điều tra khách hàng dự kiến sẽ thực hiện trong vòng 30 ngày.
́H
Điều tra viên sẽ đứng tại tiền sảnh hoặc quầy giao dịch dành cho khách hàng của công
tê
ty để lựa chọn khách hàng tiến hành điều tra phỏng vấn (thời gian phỏng vấn sẽ là 10
h
phút/bảng hỏi). Nếu trường hợp khách hàng được chọn không đồng ý phỏng vấn hoặc
in
với một lý do khác khiến điều tra viên không thể thu thập được thông tin từ khách
̣c K
hàng đó thì điều tra viên sẽ chọn ngay khách hàng tiếp theo sau đó để tiến hành thu
thập thông tin dữ liệu. Trường hợp thứ 2, khách hàng là mẫu đã được điều tra trước đó,
ho
điều tra viên sẽ bỏ qua và chọn tiếp đối tượng khách hàng tiếp theo sau đó để tiến hành
phỏng vấn. Khi điều tra đủ 135 khách hàng tôi sẽ kết thúc cơng việc điều tra của mình.
ại
4.4. Phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu
Đ
Đối với dữ liệu thứ cấp:
g
- Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh để phân tích các
ươ
̀n
yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh cũng như sự đánh giá của khách hàng về
năng lực cạnh tranh của Công ty Bảo hiểm PJICO Huế. Từ đó tạo cơ sở vững chắc cho
Tr
việc đưa ra kết luận, đánh giá về vấn đề cần nghiên cứu.
Đối với dữ liệu sơ cấp:
- Sau khi lấy được số liệu nghiên cứu, tiếp tục xử lý và phân tích số liệu
bằng phần mềm SPSS 20. Các bước phân tích được tiến hành như sau:
+ Thống kê mô tả dữ liệu
+ Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng phương pháp hệ số tin cậy
Cronbach’s Alpha nhằm loại các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ và kiểm tra
hệ số Cronbach’s Alpha. Theo lý thuyết, Cronbach’s Alpha là phép kiểm định thống
SVTH: Lê Thị Mai
5
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Phúc
kê về mức độ chặt chẽ của tập hợp các biến quan sát thông qua hệ số Cronbach’s
Alpha. Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ các biến khơng phù hợp,
hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo
thông qua hệ số Cronbach’s alpha. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s
Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 là thang đo tốt, thang đo có Cronbach’s alpha từ 0,6 đến
0,8 là sử dụng được. Những biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại.
́
Việc thu thập và tóm tắt dữ liệu nhằm mục đích:
́H
kiểm tra yếu tố trích được và kiểm tra phương sai trích được.
uê
+ Phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm loại các biến số có trọng số EFA nhỏ,
tê
Nhận dạng các nhân tố để giải thích mối quan hệ giữa các biến.
h
Nhận dạng các biến mới thay thế cho các biến gốc ban đầu trong phân tích
in
hồi quy đa biến.
̣c K
Tiêu chuẩn áp dụng và chọn biến đối với phân tích nhân tố khám phá EFA
bao gồm:
ho
Tiêu chuẩn Bartlett và trị số KMO (Kaiser –Meyer–Olkin): Tiêu chuẩn này
dùng để đánh giá sự thích hợp của EFA. Phân tích nhân tố khám phá được xem là
ại
thích hợp khi 0.5 ≤ KMO ≤ 1.
Đ
Tiêu chuẩn rút trích nhân tố gồm chỉ số Eigenvalue và chỉ số Cumulative:
Chỉ số Eigenvalue đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi các yếu tố. Chỉ số
ươ
̀n
g
Cumulative cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu % và bao nhiêu % bị
thất thoát. Các nhân tố chỉ được rút trích tại Eigenvalue > 1 và được chấp nhận khi
tổng phương sai trích > 50%. Tuy nhiên, trị số Eigenvalue và phương sai trích là bao
Tr
nhiêu cịn phụ thuộc vào phương pháp trích và phép xoay yếu tố.
Tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố (Factor loadings): Tiêu chuẩn này biểu thị tương
quan đơn giữa các biến với các nhân tố.
+ Kiểm định phân phối chuẩn
+ Phân tích tương quan và hồi quy đa biến, phân tích ANOVA
Mục đích của phân tích hồi quy là ước lượng giá trị của biến phụ thuộc trên cơ
sở giá trị của biến độc lập đã cho. Vận dụng phương pháp hồi quy bội vào nghiên cứu
các yếu tố đi qua 4 bước sau:
SVTH: Lê Thị Mai
6
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Phúc
Bước 1: Kiểm tra tương quan giữa các biến độc lập với nhau và với biến
phụ thuộc thông qua ma trận hệ số tương quan.
Bước 2: Xây dựng mơ hình hồi quy
Lựa chọn các biến đưa vào mơ hình hồi quy
2
Đánh giá độ phù hợp của mơ hình bằng hệ số xác định R (R Square) hoặc
2
R điều chỉnh (Adjusted R Square).
́
uê
Sử dụng trị số thống kê Durbin – Watson để kiểm tra hiện tượng tự tương
quan trong phần dư của phép hồi quy.
́H
Sử dụng phương pháp phân tích ANOVA kiểm định sự phù hợp của mơ hình.
tê
Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến bằng việc xem xét hệ số phóng đại
h
phương sai (VIF–Variance Inflation Factor).
in
Xác định các hệ số của phương trình hồi quy bội (βk), đây là hệ số hồi quy
̣c K
riêng phần đo lường sự thay đổi trung bình của biến phụ thuộc.
Bước 3: Kết luận về mức độ ảnh hưởng và dự đoán các mức độ của biến phụ
ho
thuộc trong tương lai.
+ Kiểm định One Sample T-Test, kiểm định giá trị trung bình của một tổng thể.
ại
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đ
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, ban lãnh đạo cơng ty sẽ có thêm thơng tin và
g
cái nhìn tổng quát về năng lực cạnh tranh của cơng ty mình nói riêng và với đối thủ nói
ươ
̀n
chung. Từ đó đưa ra các giải pháp để có thể nâng cao năng lưc cạnh tranh của Công ty
Bảo hiểm PJICO Huế trong thời gian tới.
Tr
6. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị. Đề tài bao gồm các nội dung sau:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về các nội dung có liên quan đến giá trị cảm nhận
của khách hàng về cạnh tranh trong kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ.
Chương 2: Thực trạng cảm nhận của khách hàng về năng lực cạnh tranh của
Công ty Bảo hiểm PJICO Huế.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao cảm nhận của khách hàng về năng
lực cạnh tranh của Công ty Bảo hiểm PJICO Huế.
SVTH: Lê Thị Mai
7
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Phúc
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NỘI DUNG CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH TRONG BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ
1.1. Lý luận cơ bản về bảo hiểm
́
uê
1.1.1. Khái niệm về bảo hiểm
́H
Xét về bản chất, bảo hiểm là hoạt động chuyển giao rủi ro và phân tán tổn thất.
tê
Các cá nhân, tổ chức chuyển rủi ro của mình sang cho doanh nghiệp bảo hiểm thơng
qua việc trả một khoản phí nhất định, các doanh nghiệp bảo hiểm dựa vào qui luật số
h
đơng trong tốn học phân tán tổn thất trên diện rộng.
in
Theo Dennis Kessler: Bảo hiểm là sự đóng góp của số đơng vào sự bất hạnh
̣c K
của số ít.
Theo Monique Gaullier: Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó, một bên là người
ho
được bảo hiểm cam đoan trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm thực hiện mong muốn
ại
để cho mình hoặc để cho người thứ ba trong trường hợp xảy ra rủi ro sẽ nhận được
Đ
một khoản đền bù các tổn thất được trả bởi một bên khác: đó là người bảo hiểm.
Người bảo hiểm nhận trách nhiệm đối với toàn bộ rủi ro và đền bù các thiệt hại theo
g
các phương pháp của thống kê.
ươ
̀n
Tập đoàn bảo hiểm AIG của Mỹ định nghĩa: Bảo hiểm là một cơ chế, theo cơ
chế này, một người, một doanh nghiệp hay một tổ chức chuyển nhượng rủi ro cho
Tr
công ty bảo hiểm, công ty đó sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm các tổn thất
thuộc phạm vi bảo hiểm và phân chia giá trị thiệt hại giữa tất cả những người được bảo
hiểm.
1.1.2. Bản chất của bảo hiểm
- Bản chất kinh tế: Bản chất kinh tế của bảo hiểm thể hiện ở chỗ nếu cá nhân
nào đó muốn bảo hiểm cho chính mình thì người đó phải có một lượng vật chất (tiền
tệ) đủ lớn nào đó ngay một lúc hoặc phải tích luỹ dần từ trước để khi xảy ra rủi ro sẽ
sẵn sàng có khả năng trang trải và bù đắp cho những tổn thất đó.Tuy nhiên, dự trữ của
SVTH: Lê Thị Mai
8
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Phúc
các cá nhân hoặc tổ chức có nhiều hạn chế, bởi vì nếu địi hỏi phải dự trữ lớn ngay một
lúc thì nhiều người khơng có khả năng, cịn nếu tích luỹ dần thì khi xảy ra rủi ro sớm
hoặc xảy ra nhiều lần thì khơng đủ trang trải. Vì vậy, nếu có nhiều cá nhân hoặc đơn vị
cùng tham gia hoạt động bảo hiểm thì sẽ dễ dàng tạo ra một lượng vật chất lớn đảm
bảo đủ trang trải các chi phí cho mọi cá nhân hay tổ chức bị rủi ro. Bên cạnh đó, nếu
có nhiều cá nhân hoặc đơn vị tham gia bảo hiểm thì lượng dự trữ vật chất của quỹ bảo
́
uê
hiểm sẽ rất lớn, trong đó lượng tiền nhàn rỗi của quỹ sẽ được dùng vào việc kinh
doanh trên các lĩnh vực khác nhau. Ở đây, bảo hiểm thực hiện chức năng kinh doanh
́H
dịch vụ vừa nhằm mục đích chi trả, bồi thường các rủi ro vừa tăng quỹ thực hiện kinh
tê
doanh bảo hiểm, có lợi nhuận, để tiếp tục phục vụ tốt hơn mọi đối tượng tham gia bảo hiểm.
h
- Bản chất xã hội của bảo hiểm: Dù đối với mọi cơ quan bảo hiểm, đặc biệt là
in
bảo hiểm thương mại, tính kinh doanh đặt lên hàng đầu, nhưng trên phạm vi toàn xã
̣c K
hội bảo hiểm thương mại mang tính xã hội rất cao. Một mặt, nhờ có sự san sẻ rủi ro
giữa các cá nhân, đơn vị tham gia bảo hiểm nên nhiều thiệt hại về người và của đã
ho
được trợ giúp trang trải, bù đắp làm cho đời sống không bị xáo trộn, sản xuất khơng bị
đình trệ. Mặt khác, tính xã hội cịn thể hiện rất rõ trong bảo hiểm xã hội, nhờ có bảo
ại
hiểm khi người lao động bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động... thì họ sẽ được bù đắp
Đ
phần thiếu hụt do nguồn thu nhập của họ bị giảm sút.
g
1.2. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ
ươ
̀n
1.2.1. Khái niệm bảo hiểm phi nhân thọ
Bảo hiểm phi nhân thọ được sử dụng như một khái niệm tổng hợp mang ý
Tr
nghĩa hàm chứa tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm thiệt hại (bảo hiểm tài sản, bảo hiểm
trách nhiệm dân sự) hay bảo hiểm con người không thuộc bảo hiểm nhân thọ (bảo
hiểm tai nạn, bệnh tật, ốm đau,…).
Theo Luật Kinh doanh Bảo hiểm, “Bảo hiểm phi nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo
hiểm tài sản, trách nhiệm dân sự và các nghiệp vụ bảo hiểm khác không thuộc bảo
hiểm nhân thọ”.
1.2.2. Đặc điểm bảo hiểm phi nhân thọ
a. Đặc điểm chung
SVTH: Lê Thị Mai
9
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Phúc
Bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng và bảo hiểm nói chung có đặc trưng là ngành
dịch vụ đặc biệt. Nó đặc biệt bởi:
- Sản phẩm của bảo hiểm là sản phẩm vô hình:
Sản phẩm bảo hiểm, về bản chất là một dịch vụ, một lời hứa, một lời cam kết
mà công ty bảo hiểm đưa ra với khách hàng. Khách hàng đóng một khoản phí để đổi
lấy những cam kết bồi thường hoặc chi trả trong tương lai khi có rủi ro xảy ra.
́
uê
Khác với sản phẩm vật chất mà người mua có thể tự mình cảm nhận được thơng
qua các giác quan, người mua sản phẩm bảo hiểm không thể chỉ ra màu sắc, hình
́H
dáng, kích thước, mùi vị của sản phẩm. Họ cũng không thể cảm nhận được bằng các
tê
giác quan như cầm nắm, sờ mó, ngủi hoặc nếm thử…
h
Để khắc phục những khó khăn đó, cũng là để củng cố lòng tin của khách hàng,
in
các doanh nghiệp bảo hiểm tìm cách tăng tính hữu hình của sản phẩm: chú ý những lợi
̣c K
ích có liên quan đến dịch vụ như sử dụng những người nổi, có uy tín tun truyền dịch
vụ; phát triển hệ thống đại lý chuyên nghiệp; xây dựng uy tín của cơng ty; tăng cường
ho
chiêu trị quan trọng của hoạt động marketing. Như vậy, lòng tin và chất lượng dịch vụ
khách hàng chính là chìa khóa để bán sản phẩm bảo hiểm.
ại
- Bảo hiểm có chu trình kinh doanh ngược:
Đ
Khác với chu trình sản xuất hàng hóa thơng thường, khi giá cả được quyết định.
g
Các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa hữu hình phải bỏ vốn ra trước, mua các
ươ
̀n
máy móc, nguyên vật liệu, thuê nhân cơng thì mới sản xuất ra sản phẩm và thực hiện
quy trình đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng, khi sản phẩm đó bán được doanh
Tr
nghiệp mới thu tiền về, trong khoản tiền này gồm cả vốn doanh nghiệp bỏ ra và lãi
doanh nghiệp nhận được.
Còn doanh nghiệp bảo hiểm khơng phải bỏ vốn trước, họ nhận phí bảo hiểm
trước của người tham gia bảo hiểm đóng góp và thực hiện nghĩa vụ khi xảy ra sự cố
đối với người tham gia bảo hiểm. Làm vậy, khơng thể tính được chính xác hiệu quả
của một sản phẩm bảo hiểm vào thời điểm bán sản phẩm.
Thông thường, hợp đồng bảo hiểm được coi là có hiệu lực ngay hoặc khi có sự
chấp nhận của người bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm đã đóng phí bảo hiểm đầy
SVTH: Lê Thị Mai
10
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Phúc
đủ theo hợp đồng. Phí bảo hiểm mà khách hàng đóng khi ký hợp đồng chính là giá bán
một hợp đồng bảo hiểm.
Đặc điểm này ảnh hưởng rất lớn đến quyết định đưa loại sản phẩm nào ra thị
trường. Nếu một sản phẩm đưa ra được đơng đảo người mua thì cơng ty bảo hiểm sẽ
thu về một khoản tổng phí bảo hiểm rất lớn. Khi rủi ro xảy ra cho một số khách hàng
nào đó, cơng ty bảo hiểm có đủ khả năng chi trả mà không bị bội chi. Ngược lại, nếu
́
chỉ có một số ít khách hàng chấp nhận, tổng phí thu được nhỏ bé. Cơng ty bảo hiểm sẽ
dễ rơi vào tình trạng thu khơng đủ chi nếu như nhóm khách hàng có tỷ lệ rủi ro quá
́H
cao trong khoảng thời gian các hợp đồng bảo hiểm cịn có hiệu lực.
tê
- Tâm lý người mua hàng không mưốn tiêu dùng dịch vụ này:
h
Người mua bảo hiểm không mong muốn có sự kiện rủi ro xảy ra để được nhận
in
quyền lợi bảo hiểm dù rằng quyền lợi đó có thể nhiều hơn gấp bội lần so với số phí
̣c K
phải đóng. Q trình mua sản phẩm bảo hiểm chịu sự chi phối của các yếu tố tâm lý.
Hoặc chi phối bởi những tập tục, quan niệm có thể mang yếu tố tâm linh, nên nói
ho
chung người mua khơng muốn nói đến rủi ro, không muốn thấy cụ thể những hậu quả
của rủi ro có thể được bảo hiểm, điểm hình nhất trong bảo hiểm tử vong hay thương
ại
tật.
Đ
Nhưng ngược lại, người mua coi việc mua một sản phẩm bảo hiểm như một
g
chiếc bùa hộ mệnh, giúp họ và an tâm hơn về mặt tinh thần đồng thời có sự đảm bảo
ươ
̀n
về mặt vật chất khi điều không may xảy ra.
Người bán cũng dễ bị ý nghĩ chiều lòng, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng mà
Tr
thiếu sự cân nhắc cần thiết cho việc lực chọn và đánh giá những rủi ro có thế đảm
nhận.
b. Đặc điểm riêng
Ngồi những đặc điểm chung của bảo hiểm đã đề cập ở trên, bảo hiểm phi nhân
thọ cịn có những đặc điểm riêng cơ bản sau:
Thứ nhất: Hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ là một hợp đồng có thời hạn bảo
hiểm thường một năm hoặc ngắn hơn.
Thứ hai: Hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ chỉ bồi thường và chi trả tiền bảo
hiểm khi có rủi ro được bảo hiểm xảy ra trong thời gian hợp đồng còn hiệu lực.
SVTH: Lê Thị Mai
11
Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Phúc
Thứ ba: Phí bảo hiểm phi nhân thọ được tính cho thời hạn bảo hiểm, thơng
thường phí tính cho từng năm bảo hiểm hoặc từng chuyến. Phí bảo hiểm cho những
năm tiếp theo sẽ có sự thay đổi. Phí bảo hiểm phi nhân thọ còn phụ thuộc mức độ rủi
ro.
Thứ tư: Trừ các nghiệp vụ bảo hiểm với người phi nhân thọ, còn các nghiệp vụ
khác như tài sản, trách nhiệm dân sự giữa người bảo hiểm, người được bảo hiểm và
́
uê
người thứ ba có liên quan tới rủi ro bảo hiểm đều có mối quan hệ về quyền lợi và trách
nhiệm bồi thường thiệt hại.
́H
1.2.3. Vai trò bảo hiểm phi nhân thọ
tê
Bảo hiểm phi nhân thọ là sự cam kết giữa người tham gia bảo hiểm với người
h
bảo hiểm mà trong đó, người bảo hiểm sẽ trả cho người tham gia hoặc người thụ
in
hưởng quyền lợi bảo hiểm một số tiền nhất định khi có các sự kiện đã định trước xảy
̣c K
ra, cịn người tham gia phải nộp phí bảo hiểm đầy đủ, đúng hạn.
Vai trò được thể hiện:
ho
- Người tham gia bảo hiểm (cá nhân hay tổ chức) được trợ cấp, bồi thường
những thiệt hại thực tế do rủi ro, bất ngờ gây ra thuộc phạm vi bảo hiểm. Nhờ đó họ
ại
nhanh chóng ổn định kinh tế, khơi phục đời sống và sản xuất kinh doanh…
Đ
- Nhờ có bảo hiểm những người tham gia đóng góp một số phí tạo thành
ươ
̀n
triển kinh tế…
g
nguồn quỹ bảo hiểm lớn ngoài chi trả hay bồi thường còn là nguồn vốn để đầu tư phát
- Bảo hiểm, nhất là bảo hiểm thương mại còn đóng góp tích luỹ cho ngân
Tr
sách…
- Bảo hiểm cùng với người tham gia bảo hiểm thực hiện các biện pháp để
phòng ngừa tai nạn xảy ra nhằm giảm bớt và hạn chế hậu quả thiệt hại.
- Bảo hiểm là chỗ dựa tinh thần cho mọi người, mọi tổ chức; giúp họ yên tâm
trong cuộc sống, trong sinh hoạt sản xuất kinh doanh; bảo hiểm thể hiện tính cộng
đồng, tương trợ, nhân văn sâu sắc.
- Bảo hiểm cịn góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế giữa các nước,
nhất là thông qua hoạt động tái bảo hiểm…
SVTH: Lê Thị Mai
12