Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.5 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2012-2013 MÔN TOÁN-KHỐI 8 A.PHẦN ĐẠI SỐ: I.PHẦN LÝ THUYẾT: Soạn lại và học thuộc :. * 5 câu hỏi ôn tập chương I trang 32/ SGK * 12 câu hỏi ôn tập chương II trang 61/ SGK. II.PHẦN BÀI TẬP: Bài tập trắc nghiệm: Bài 1: Điền dấu “X” vào ô thích hợp, tương ứng với mỗi khẳng định sau : Câu 1 ( x – 1 )2 =. Nội dung x – 2x + 1. Đúng. Sai. 2. 2. – ( x – 3 )3 = ( – x – 3 )3. 3. ( x + 2 )2 = x2 + 2x + 4. 4. – ( x – 5 )2 = (– x + 5 )2. 5. ( a – b ) ( b – a ) = ( b – a )2. 6. – 16x + 32. 7. – x2 + 6x – 9 = – ( x – 3 )2. 8. – 3x – 6. 9. x3 – 1 = 1 – x3. 10. (x2 + 1 )2. = – 16( x + 2 ). = –3 ( x –2 ). =. x4 + 2x + 1. Bài 2: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng . Câu1. Kết quả của phép tính (4x2 – 9) : (2x – 3) là : A. 3x – 2 B. 2x + 3 C. 3x + 2 D. 2x – 3 2 Câu 2. Kết quả của phép tính (2x – 32) : (x – 4) là : A. 2(x – 4) B. 2(x + 4) C. x + 4 D. x – 4 2 Câu 3. Phép chia đa thức 16x – 1 cho đa thức 4x – 1 có thương là : A. 4x – 1 B. 1 – 4x C. 1 + 4x D. – 4x – 1 3 2 Câu 4. Kết quả của phép tính 18x y z : 3xyz là : A. 6xyz B. 6xy2z C. 6x2y D. 6xy 2 Câu 5. Kết quả phân tích đa thức – x + 2x – 1 thành nhân tử là: A. (x – 1)2 B. – (x – 1)2 C. – (x + 1)2 D. (– x – 1)2 Câu 6. Kết quả phân tích đa thức x3 – 4x thành nhân tử là: A. x(4 – x2) B. x(x – 2)(x + 2) C. 2x(x2 – 2) D. Một kết quả khác 2 Câu 7. Biểu thức x – 9 tại x = – 13 có giá trị là: A. 16 B. 160 C. – 160 D. Một kết quả khác.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 8. Biểu thức 16 – x2 tại x = 14 có giá trị là: A. 18 B. 180 C. – 180 D. Một kết quả khác 2 Câu 9. Biểu thức x – 4x + 4 tại x = – 2 có giá trị là: A. 16 B. 4 C. 0 D. Một kết quả khác 3 2 Câu 10. Biểu thức x – 3x + 3x – 1 tại x = – 1 có giá trị là: A. 0 B. 8 C. – 8 D. – 2 2 Câu 11. Giá trị nhỏ nhất của đa thức x – 2x + 3 là: A. 1 B. 2 C. – 1 D. Một kết quả khác 2 Câu 11. Giá trị của x để (x – 2) – (x – 2)(x + 2) = 0 là: A. x = 2 , x = – 2 B. x = 4 , x = – 2 C. x = 0 , x = 2 D. x = 2 2 Câu 12. Biểu thức x – 2x + 1 tại x = – 1 có giá trị là: A. 0 B. 2 C. 4 D. – 4 Câu 13. Giá trị của x để x (x – 2) + x – 2 = 0 là: A. x = 0 B. x = 2 C. x = 1 D. x = 2 , x = – 1 3 2 Câu 14. Phép chia đa thức 5x – 2x + 7 cho đa thức x2 + 1 có dư là : A. – 5x + 10 B. 5x – 10 C. 5x – 4 D. – 5x + 4 2 Câu 15. Biểu thức x – 10x + 25 tại x = 105 có giá trị là: A. 1000 B. 10000 C. 1025 D. 10025 2 3 Câu 16. Giá trị của biểu thức M = –2x y tại x = – 1, y = 1 là: A. 2 B. – 2 C. 12 D. – 12 2 Câu 17. Tập hợp các giá trị của x để 3x = 2x là: 0. 3 B. 2 . 2 3. 2 0; 3. A. C. D. Câu 18. Giá trị n (n Z) để biểu thức A = 6xny5 chia hết cho B = x3yn là: A. n = 3 B. n = 4 C. n = 5 D. Một kết quả khác 3 2 Câu 19. Biểu thức x – 6x + 12x – 8 tại x = 1 có giá trị là: A. 1 B. – 1 C. – 8 D. 2 2 Câu 20. Biểu thức 81x – 18x + a là bình phương của một hiệu với giá trị của a là: A. a = 1 B. a = – 1 C. a = 9 D. a = 18 Bài tập tự luận: Bài 1 : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a/x2-y2 – 5x + 5y b/5x3 - 5x2y - 10x2 + 10xy c/ d/ x 3 −2 x 2 − x+2 − y 2 +2 xy − x 2+ 3 x −3 y e/ x 2( x+1)− 2 x (x +1)+ x +1 f/ a2 +b 2+2 a − 2b − 2 ab g/ 4 x 2 −8 x +3 h/ 2x2 – 5x - 7 Bài 2: Tính nhanh giá trị các biểu thức sau: a)A = x2 +4y2 – 4xy tại x=18 và y= 4 b)B =8x3 –12x2y+ 6xy2 -y3 tại x=6 và y=-8 c)C= 752 +252+75 .50 Bài 3: Tính giá trị biểu thức sau : a/ A = ( 3x – 2 ) ❑2 + ( x + 1 ) ❑2 - 2 ( x + 1 ) ( 3x – 2 ) 3 2. k/ x4 + 4. tại : x =.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> b/. B= 1. x 2 y ( y − x)− xy2 (x − y ) 3 y 2 −3 x 2. tại : x = -3 và y. = 2 x +1. 1−x. 2 x (1− x). C = x −3 − x+ 3 − tại : x = 5 9 − x2 Bài 4: Thực hiện các phép tính sau ( Hay : Rút gọn biểu thức ) : c/ a/. (x 3+ 8 y 3):(2 y + x). a− 1 a + 2( a − 4) a − 4 d/ (x-5) ❑2 +(7-x)(x+2) 2 x +2 2 x 3 x+ 3 4 x + x +7 f/ ( x +1 − x −1 ). x + 2 x −x 1 1 3 x +6 h/ 3 x −2 − 3 x+ 2 − 4 − 9 x2. b/. (x 3+ 3 x 2 y+ 3 xy 2+ y 3):(2 x+ 2 y ) 3 x 2 x+ 1 e/ x −2 − 2− x 1 3 3 3 x 2 − 3 x +3 ¿ .( ) g/ ( x +1 − 3 + 2 (x+1)( x +2) x +1 x − x +1. c/. Bài 5: a)Tìm n Z , để : (2n2 –n+ 2) chia hết cho (2n +1) b)CMR : n4 + 2n3 –n2 -2n chia hết cho 24 , ∀ n∈ Z c)Tìm a để x3 –3x2 + 5x +a chia hết cho ( x- 2) Bài 6: Tìm x . Biết : a/ 5x( x – 1 )- (1 – x ) = 0 b/ ( x - 3) ❑2 - (x + 3 ) ❑2 = 24 ❑2 - 4 ) = 0 A x = x −5 x −25 x +2 5 − x +3 (x − 2)(x +3). Bài 7:. Tìm đa thức A . Biết : a). Bài 8:. Cho biểu thức M =. 2. ;. c/ 2x ( x y −x. x− y. b) 4 − x = A. a/ Tìm điều kiện để biểu thức M có nghĩa ? b/ Rút gọn biểu thức M ? c/ Tìm x để M có giá trị nguyên ? d/ Tìm giá trị của M tại x = -2 e/ Với giá trị nào của x thì M bằng 5 ? Bài 9: Chứng minh : a)x2 –x+3 >0 mọi x b) 2x - x2 – 5 < 0 mọi x c)x2 – 2xy + y2 + 1>0 ∀ x , y R Bài 10: Tìm GTNN hoặc GTLN(Nếu có) của các đa thức sau a) 4x2 - 4x + 3 b) -x2 + 2x - 3 B.PHẦN HÌNH HỌC: I.PHÂN LÝ THUYẾT : HS soạn lại đầy đủ và học thuộc : * 9 câu hỏi ôn tập chương I trang 110/SGK * Câu hỏi 1,2,3 ôn tập chương II trang 132/ SGK II. PHẦN BÀI TẬP : Bài tập trắc nghiệm: Bài 1 : Điền vào chỗ trống: a) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là...................... b) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là.................... c) Hình thoi có một góc vuông là ………………………….. d) Tứ giác có ba ………………………………… là hình chữ nhật. e) Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là ………………………………..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> f) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là …………………………………. g) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là ………………………….. h) Hình bình hành ABCD có D̂ = 1V là ………………………………. i) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là ………………………… Hình bình hành có một góc vuông là ………………………….. k) ABC có Â = 1V, MB = MC, M BC thì AM = …………………… l) Hình chữ nhật có hai đường chéo góc vuông với nhau là …………………… m) Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là …… n) Hai điểm A và A/ gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu........................ o) Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì....... ........................................................................................................................ p) Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì.............................................................................................................. q) Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nữa cạnh ấy thì....... ........................................................................................................................ Bài 2 Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng. Câu1. Cho tứ giác ABCD có Â = 800, B̂ = 1300, Ĉ – D̂ = 100. Số đo của các góc Ĉ và D̂ là: A. Ĉ = 600, D̂ = 500 B. Ĉ = 700, D̂ = 600 C. Ĉ = 800, D̂ = 700 D. Ĉ = 900, D̂ = 800 Câu2: Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là: A. Hình b́ inh hành. B. Hình chữ nhật. C. Hình thoi. D. Hình vuông. Câu 3: Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là: A. Hình thang cân B.Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Cả A,B,C đều sai Câu 4: Đường trung bình của tam giác là: A. Đoạn thẳng song song với một cạnh của tam giác B. Đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác ấy C. Đoạn thẳng đi qua hai điểm hai cạnh tam giác. D. Cả A,B,C đều sai. Câu 5: Hình vuông có: A. 1 trục đối xứng. B. 2 trục đối xứng. C. 3 trục đối xứng. D. 4 trục đối xứng. Câu 6: Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là: A. Hình bình hành. B.Hình chữ nhật C. Hình thoi. D. Hình vuông Câu 7: Một hình vuông có cạnh bằng 4 cm, đường chéo của hình vuông đó bằng: A. 8 cm B. 32 cm C. 6 cm D. 16 cm Câu 8 Hình thang có độ dài 2 đáy là 2,2cm và 5,8cm thì độ dài đường trung bình: A. 4,4cm B. 3,4 cm C.4,2 cm D. 4 cm Câu 9. Hình vuông là trường hợp đặc biệt của:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Câu A và B đều sai D. Câu A và B đều đúng Câu 10.Hình thang có độ dài đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ. Độ dài đường trung bình là 12 cm. Độ dài hai đáy là: A.4cm ; 6 cm B.6cm ; 12 cm C.7 cm ; 14 cm D. 8 cm ; 16 cm Câu 11.Tổng số đo các góc ngoài của một tứ giác bằng bao nhiêu độ ? A. 900. B.1800 C.. 2700 D. 3600 Câu12: Tứ giác nào sau đây có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau ? A. Hình thang cân B. Hình chữ nhật, C. Hình thoi D. Hình vuông Câu13: Trong các hình sau, hình nào không có tâm đốí xứng? A. Tam giác đều B. Hình bình hành C. Đoạn thẳng D. Đường tròn Câu14: .Cho tam giác ABC vuông tại A , AB = 4 cm , BC = 5 cm.Diện tích của tam giác ABC A. 10 cm2 B. 12 cm2 C. 6 cm2 D. 15 cm2 Câu 15. Cho hình bên N I NQ MP NQ MP 3 2 A. IK = B. IK = 2 2 MN PQ NQ MP 2 2 C.IK = D. IK =. M. P K Q 2 Câu 16. Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích là 12 cm . O là giao điểm của hai đường chéo AD và BC (Hình bên) . Diện tích tứ giác OIAB bằng : A. 4 cm2 B.4,5 cm2 A B 2 2 C. 6 cm D.7,5 cm I O C. D. Bài tập tự luận: Bài 1: Cho ABC, AC = 16 cm, AB = BC = 10 cm. Lấy D đối xứng với C qua B. Tính độ dài AD Bài 2: Cho tứ giác ABCD có E,F,G,H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA a.Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành b.Hai đường chéo AC và BD của tứ giác ABCD có điều kiện gì thì: i) EFGH là hình thoi. ii) EFGH là hình chữ nhật. iii) EFGH là hình vuông. Bài 3 : Cho ABC, các đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BG và CG. a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành. b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác MNPQ là hình chữ nhật. c) Nếu các đường trung tuyến BM và C N vuông góc với nhau thì tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao? Bài 4: Cho ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> a) Chứng minh tứ giác AMCK là hình chữ nhật. b) Chứng minh tứ giác AKMB là hình bình hành. c) Tìm điều kiện của ABC để tứ giác AMCK là hình vuông. Bài 5: Cho ABC, điểm D nằm giữa B và C. Qua D vẽ đường thẳng song song với AB cắt AC ở E. Qua D vẽ đường thẳng song song với AC cắt AB ở F. a) Tứ giác AEDF là hình gì? b) Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi. c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật. d) Tìm điều kiện để tứ giác AEDF là hình vuông. Bài 6: Cho hình thoi ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC, vẽ đường thẳng qua C và song song vơi BD, hai đường thẳng đó cắt nhau ở K. a) Chứng minh tứ giác OBKC là hình chữ nhật. b) Chứng minh AB = OK. c) Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OBKC là hình vuông. Bài 7: Cho tam giác ABC vuông ở A , BC = 10 cm . Gọi M là trung điểm của BC, D là điểm đối xứng với A qua M . a) Tính AM b) Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao? c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác ABDC là hình vuông Bài 8: Cho tam gic ABC . Qua A vẽ đường thẳng song song với BC, qua B vẽ đường thẳng song song với AC chng cắt nhau tại D. a) Tứ giác ADBC là hình gì ? Vì sao ? b) Gọi E là trung điểm của cạnh AC, N là điểm đối xứng với điểm B qua E. Chứng minh M và D đối xứng nhau qua A. (1đ) Bài 9: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD). Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. a) Đoạn thẳng MN, NP lần lượt là các đường trung bình của tam giác nào ? vì sao ? b) Chứng minh MP NQ. Bài 10: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm BC. Qua M kẻ ME AB ( E AB), MF AC ( F AC ) . a) Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật. b) Gọi N là điểm đối xứng của M qua F. Tứ giác MANC là hình gì ? Tại sao? c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để các tứ giác AEMF,MANC là hình vuông?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>