Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Kiem tra gua ky 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.85 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG PT THÁI BÌNH DƯƠNG ĐỀ THAM KHẢO. KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2011-2012 MÔN: SINH HỌC – LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể phát đề. 1.Lập ma trận( thang điểm 200) Chủ đề. Nhận biết. Chủ đề 1 CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN (7 tiết). - Nêu được nội dung quy luật phân ly và phân ly độc lập - Biết được thế nào là tính trạng trội. - Biết được thể đồng hợp, dị hợp. Vận dụng được quy luật phân ly và phân ly độc lập để giải được một số bài tập. 40% = 80 điểm Số câu: 4 TN, 1 TL Chủ đề 2 NHIỄM SẮC THỂ ( 7 tiết). 25% =20 điểm 4câu; 5 điểm. 75% =60 điểm 1 câu; 60 điểm. 30% = 60 điểm Số câu : 6TN, 1 TL Chủ đề 3 ADN& GEN ( 6 tiết). 30% =60 điểm Số câu : 2TN, 1 TL 100% = 200 điểm Số câu: 12 TN, 3TL. Thông hiểu. Vận dụng ở cấp độ thấp. Trình bày và giải thích được sự biến đổi hình thái NST trong chu kỳ tế bào. So sánh NST giới tính và nhiễm sắc thể thường Giải thích được cơ chế NST xác định giới tính ; tỉ lệ đực cái ở mỗi loài là 1:1 25% =15điểm 75% =.45 điểm 3 câu; 15 điểm 3 câu TN; 15 điểm 1 câu TL: 30 điểm Nêu được thành phần Phân tích được mối hóa học, tính đặc thù quan hệ giữa gen và và đa dạng của ADN. tính trạng thông qua Nêu được cơ chế tự sơ đồ: gen > ARN > nhân đôi của ADN. Protein > Tính trạng. Biết được sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo NTBS. 8.3% = 5điểm 8.3% =5 điểm 1câu; 5 điểm 1câu; 5 điểm. Vận dụng ở cấp độ cao. Cấu trúc điển hình của nhiễm sắc thể Nêu được ý nghĩa của nguyên phân; giảm phân và thụ tinh. 8 câu = 40 điểm 20%. 5câu = 50 điểm 25%. Giải bài tập. 1 câu = 60 điểm 30%. 83.4 % = 50điểm 1 câu; 50 điểm 1 câu = 50 điểm 25%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2.Viết câu hỏi theo ma trận I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 60 ĐIỂM) Câu 1: Trên cơ sở phép lai hai cặp tính trạng, Menđen đã phát hiện ra (biết) A. Quy luật phân ly. B. Quy luật phân ly độc lập. C. Quy luật đồng tính. D. Quy luật đồng tính và phân ly. Câu 2: Ký hiệu bộ “ NST 2n” nói lên : A. NST ở dạng kép B. Bộ NST của tế bào sinh dục C. NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng D. NST có khả năng nhân đôi Câu 3. Nếu 2 gen tương ứng không giống nhau thì cơ thể mang gen đó gọi là (biết) A. Thể dị hợp. B. Cơ thể lai. C. Cơ thể thuần chủng. D. Thể đồng hợp. Câu 4. Kiểu gen AaBb có thể cho ra các loại giao tử nào? ( biết) A. AB, Ab, ab, aB B. AB, ab C. AA, BB D. Aa, Bb Câu 5: Ở nguyên phân, sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kỳ: A. Trung gian.. C. Kỳ sau.. B. Kỳ đầu.. D. Kỳ giữa.. Câu 6: Ở những loài phân tính, tỉ lệ đực/ cái xấp xỉ 1:1 là do: A. Số giao tử đực bằng số giao tử cái. B. Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương. C. Số cá thể đực và số cá thể cái trong loài vốn đã bằng nhau. D. Khả năng thụ tinh của giao tử đực lớn hơn giao tử cái Câu 7: Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân trường hợp nào sau đây là KHÔNG đúng? A. A+T = G=X. B. A+G = T+X C. A+T+G = T+X+A D. T=A; G=X..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 8: Ở ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào đang ở kỳ sau của nguyên phân. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau đây? A. 2. C. 8. B. 4. D. 16. Câu 9: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì? A. Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. C. Sự phân chia đồng đều các cromatit về 2 tế bào con. D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. Câu 10: Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì trong các sự kiện sau đây? A. Sự kết hợp theo nguyên tắc: một giao tử đực với một giao tử cái. B. Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội. C. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái. D. Sự tạo thành hợp tử. Câu 11. Cho lai cà chua thuần chủng quả đó với cà chua quả vàng. Kết quả ở F1 là (biết) A. Toàn quả đỏ B.Toàn quả vàng C. Tỉ lệ 1 vàng: 1 đỏ D. Tỉ lệ 3 đỏ: 1 vàng Câu 12. Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau: - A – U – G – X – G – U – A- X – Mạch khuôn ADN tổng hợp nên đoạn ARN trên có trình tự là: A. - A – T – G – X – G – T – A- X – B. - T – A – X – G – X – A – T- G – C. - A – U – G – X – G – U – A- X – D. - A – T – X – G – X – T – A- G – II/ TỰ LUẬN: 140 ĐIỂM Câu 1: Ở đậu Hà lan, cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng thì ở F1 thu được 100% cây hoa đỏ. Sau đó cho F1 tự thụ phấn. Hãy xác định kết quả ở F2. Viết sơ đồ lai từ P đến F2.? ( 60 điểm) Câu 2: Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định sinh con trai con gái là đúng hay sai? Giải thích?( 30 điểm) Câu 3: Một gen có chiều dài 0,2040 micromet. Hãy tính tổng số nu và số chu kỳ xoắn của gen trên? ( 50 điểm).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Hướng dẫn chấm và biểu điểm cho đề kiểm tra Phần tự luận Câu 1. Ở đậu Hà lan, cho cây hoa đỏ lai với cây hoa trắng thì ở F1 thu được 100% cây hoa đỏ. Sau đó cho F1 tự thụ phấn. Hãy xác định TLKG và TLKH ở F2. Viết sơ đồ lai từ P đến F2.? ( 60 điểm) Giá trị mong đợi Khái niệm khoa học và sự hiểu biết. Diễn đạt thông tin. Điểm số. Mức độ thể hiện trong bài làm của học sinh Cao - Bài làm đúng hoàn chỉnh: có biện luận quy ước gen, viết đúng KG, KH,giao tử, tỉ lệ KG, KH từ P F2. Trung bình Thấp - Có quy ước gen nhưng - Quy ước gen đúng thiếu biện luận Viết được sơ đồ lai - Viết được sơ đồ lai, thiếu sót hoặc sai. đến F1. Sai tỉ lệ KG, KH ở F2. HS sử dụng từ (ngôn ngữ, văn phong) của mình để trình bày. HS sử dụng từ khoa học phù hợp và chính xác từ đầu đến cuối. Từ 45 đến 60 điểm. Hầu như HS sử dụng từ của mình để trình bày bài làm. Nhìn chung HS dùng từ khoa học phù hợp, có thể còn sai sót nhỏ. Từ 25 đến dưới 45 điểm. Đôi khi HS sử dụng từ của mình để trình bày. HS dùng một vài từ khoa học khi trình bày nhưng còn sai sót. Dưới 25 điểm. Câu 2. Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định sinh con trai con gái là đúng hay sai? Giải thích?( 30 điểm) Giá trị mong đợi Khái niệm khoa học và sự hiểu biết. Diễn đạt thông tin. Điểm số. Mức độ thể hiện trong bài làm của học sinh Cao - Trình bày đúng cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Viết đúng sơ đồ lai - Trả lời được quan niệm yêu cầu và giải thích được.. Trung bình - Trình bày đúng cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Viết đúng sơ đồ lai. Có những sai sót rất nhỏ - Khẳng định được quan niệm. Chưa giải thích được quan niệm là đúng hay sai HS sử dụng từ (ngôn Hầu như HS sử dụng từ ngữ, văn phong) của của mình để trình bày mình để trình bày. HS sử bài làm. Nhìn chung HS dụng từ khoa học phù dùng từ khoa học phù hợp và chính xác từ đầu hợp, có thể còn sai sót đến cuối. nhỏ. Từ 20 đến 30 điểm Từ 10 đến dưới 20 điểm. Thấp - Trình bày cơ chế còn nhiều điểm chưa chính, viết sơ đồ lai không hoàn chỉnh - Không khằng định được quan niệm, không giải thích được Đôi khi HS sử dụng từ của mình để trình bày. HS dùng một vài từ khoa học khi trình bày nhưng còn sai sót. Dưới 10 điểm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 3. Một gen có chiều dài 0,2040 micromet. Hãy tính tổng số nu và số chu kỳ xoắn của. gen trên? ( 50 điểm) Giá trị mong đợi Khái niệm khoa học và sự hiểu biết. Diễn đạt thông tin. Điểm số. Mức độ thể hiện trong bài làm của học sinh Cao - Áp dụng được công thức hoặc biện luận suy ra công thức tính, tính đúng kết quả. Trung bình - Áp dụng được công thức hoặc biện luận suy ra công thức tính, tính được 1 trong 2 yêu cầu của đề bài. Thấp Không áp dụng được công thức tính, tính sai kết quà. HS sử dụng từ (ngôn ngữ, văn phong) của mình để trình bày. HS sử dụng từ khoa học phù hợp và chính xác từ đầu đến cuối. Từ 35 đến 50 điểm. Hầu như HS sử dụng từ của mình để trình bày bài làm. Nhìn chung HS dùng từ khoa học phù hợp, có thể còn sai sót nhỏ. Từ 20 đến dưới 35 điểm. Đôi khi HS sử dụng từ của mình để trình bày. HS dùng một vài từ khoa học khi trình bày nhưng còn sai sót. Dưới 20 điểm. BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA I. PHẦN TRẮC NGHIÊM (60 ĐIỂM) Câu ĐA. 1 B. 2 C. 3 D. 4 A. 5 D. 6 C. 7 A. 8 D. 9 B. 10 C. 11 A. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. 140 điểm Vì ở F1 : 100% hoa đỏ  hoa đỏ là tính trạng trội so với hoa trắng. 5 điểm. Qui ước gen: Gen A quy định tính trạng hoa trắng Gan a quy định tính trạng hoa đỏ. 5 điểm. Sơ đồ lai: Ptc: Hoa đỏ x KG: AA G:. hoa trắng 5 điểm. aa. A. F1:. a. 5 điểm. Aa (100% hoa trắng). 5 điểm. F1 x F1: Hoa trắng x Hoa trắng. 5 điểm. KG:. Aa. 5 điểm. A, a. 5 điểm. G:. Aa A, a. F2: TLKG: 1AA: 2Aa: 1aa TLKH: 3 hoa trắng: 1 hoa đỏ. 5 điểm 10 điểm 5 điểm. Câu 2. 30 điểm Cơ chế NST xác định giới tính ở người: - Sự phân li của câp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao. 12 B.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tử và tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh là cơ chế xác định giới. 5 điểm. tính P. mẹ (44A+XX) x bố (44A+ XY). G. (22A+ X). F. 44A+ XX ( gái). 5 điểm. (22A+ X), (22A+Y). 5 điểm. 44A+ XY ( trai) * Quan niệm cho rằng người mẹ là yếu tố quyết định sinh con. 5 điểm. trai hay con gái là sai: vì - Bố luôn tạo ra 2 loại tinh trùng là (22A + X) và (22A + Y) với xác xuất ngang nhau. Còn mẹ chỉ tạo ra 1 loại tinh trùng là. 5 điểm. (22A+ X)  Sinh con trai hay con gái không phải do mẹ quyết định Câu 3. 5 điểm. 50 điểm L = 0,2040 μm = 2040 A. 0. 10 điểm. - Số lượng nucleotit của gen là N = 2L/3,4 = 2040 *2/3,4 =. 30 điểm. 1200 nucleotit - Số vòng xoắn là : C = N/20 = 1200/20 = 60 vòng xoắn. 10 điểm. Cần Thơ ngày 03 tháng 10 năm 2011 Giáo viên ra đề Dương Thanh Vân.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×