Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

ngan hang de kiem tra ngu van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.17 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 6 Năm học 2012 - 2013 A. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Đánh giá được mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong học kì I theo ba nội dung: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận. - Thu thập thông tin để điều chỉnh phương pháp dạy học. B. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Cho HS làm bài trong 90 phút. C. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Vận dụng Nhận biết. Thông hiểu. Tên Chủ đề 1. Văn học - Truyện dân gian Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Tiếng Việt - Cụm danh từ. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. - Nhớ được tên các truyện dân gian đã học Số câu :1/2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% - Nhận biết được cụm danh từ Số câu: 1/2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%. - Phân biệt giữa các thể loại truyện dân gian đã học. Số câu:1/2 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% - Hiểu mô hình cấu tạo của cụm danh từ. Số câu:1/2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%. Mức độ thấp. Số câu:0 Số điểm : 0 Tỉ lệ: 0%. Số câu:0 Số điểm : 0 Tỉ lệ: 0%. 3. Tập làm văn. - Văn tự sự.. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 0 Số điểm:0 Tỉ lệ: 0%. Số câu: 0 Số điểm:0 Tỉ lệ: 0%. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. Số câu : 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30%. Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0% Số câu: 0 Số điểm: 0 Tỉ lệ: 0%. Mức độ cao. Số câu:0 Số điểm :0 Tỉ lệ: 0%. Số câu:0 Số điểm :0 Tỉ lệ: 0%. Cộng. Số câu:1 3 điểm = 30%. Số câu:1 2 điểm điểm=20%. - Biết viết bài văn kể chuyện về Số câu:1 người thân. 5 Số câu: 1 điểm=50% Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50% Số câu:1 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50%. Số câu:3 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I. TRƯỜNG THCS DTNT TÂY TRÀ. MÔN NGỮ VĂN 6 Năm học: 2012 - 2013 Đề bài. Câu 1: (3 điểm) a, Kể tên các truyện cổ tích đã học hoặc đọc thêm trong chương trình Ngữ văn 6 tập 1? b, So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện truyền thuyết và truyện cổ tích. Câu 2: (2 điểm) Cho câu văn sau: " Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ ". (Thạch Sanh ) a, Xác định cụm danh từ trong câu văn trên. b, Hãy viết cụm danh từ đó thành mô hình cấu tạo của cụm danh từ. Câu 3 : (5 điểm) Hãy tưởng tượng sau 10 năm em về lại thăm trường...

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM - ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Câu. Câu 1. Câu 2. Nội dung Điểm a, Các truyện truyền thuyết trong chương trình Ngữ văn 6 tập 1: 1 điểm - Con Rồng, cháu Tiên, Bánh chưng, bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm. b, So sánh truyện truyền thuyết và truyện cổ tích. 1 điểm *Giống nhau : - Đều có những yếu tố hoang đường ,kì ảo. - Đều có mô típ giống nhau : nguồn gốc ra đời kì lạ và tài năng phi thường của nhân vật chính. *Khác nhau : 1 điểm Truyền thuyết Cổ tích - Truyền thuyết kể về các nhân vật - Cổ tích kể về cuộc đời các và sự kiện có liên quan đến lịch sử loại nhân vật nhất định ( người thời quá khứ. mồ côi, người có tài năng kì - Thể hiện thái độ và cách đánh giá lạ…). của nhân dân đối với các sự kiện và - Thể hiện ước mơ, niềm tin nhân vật lịch sử được kể. của nhân dân về công lí xã hội. 1 điểm a, Xác định cụm danh từ: - một người chồng thật xứng đáng. b, Phân tích mô hình cấu tạo của cụm danh từ đó. Phần trước. Phần trung tâm. Phần sau. một. Con yêu tinh. ở trên núi. 1 điểm. A. Yêu cầu chung: - HS biết vận dụng các thao tác làm văn tự sự để giải quyết yêu cầu của đề. - Nội dung: Kể về một người thân của em ( ông, bà, bố, mẹ, anh, chị...). - Hình thức: bố cục ba phần, diễn đạt mạch lạc, chữ viết rõ ràng, đúng chính tả. B. Yêu cầu cụ thể. Câu 3. 1. Mở bài: - Giới thiệu những nét chung về hoàn cảnh về lại thăm trường. 2. Thân bài: - tâm trạng trước khi về trường. - Kể về cuộc gặp gỡ với thầy cô giáo cũ. - Kể về sự thay đổi về cảnh quang của trường . 3. Kết bài. - Tình cảm của em về trường cũ.. 0,5 điểm. * Hình thức: Chữ viết đẹp, bố cục rõ ràng, trình bày sạch sẽ.. 1 điểm. 3 điểm. 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 A. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Đánh giá được mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong phần văn tự sự kết hợp với truyện dân gian với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận. - Thu thập thông tin để điều chỉnh phương pháp dạy học. B. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Cho HS làm bài trong 90 phút. ĐỀ: Kể lại câu chuyện em đã học bằng lời văn của em. YÊU CẦU VÀ BIỂU ĐIỂM. Câu. Nội dung. Điểm. A. Yêu cầu chung: - HS biết vận dụng các thao tác làm văn tự sự để giải quyết yêu cầu của đề. - Nội dung: Kể lại 1 câu chuyện đã học theo lời kể của học sinh. ( lựa chọn các truyện dân gian) - Hình thức: bố cục ba phần, diễn đạt mạch lạc, chữ viết rõ ràng, đúng Câu 3. chính tả. B. Yêu cầu cụ thể. 1. Mở bài: - Giới thiệu những nét chung về câu chuyện định kể. 2. Thân bài: Kể theo trình tự ở các diễn biến chính . 3. Kết bài. - Tình cảm của em về trường cũ. * Hình thức: Chữ viết đẹp, bố cục rõ ràng, trình bày sạch sẽ.. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2. 1 điểm 7 điểm 1 điểm 1 điểm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Đánh giá được mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong phần văn tự sự thể hiện lại kỉ niệm đáng nhớ và giáo dục nhận biết được lỗi lầm biết sửa chữa của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận. - Thu thập thông tin để điều chỉnh phương pháp dạy học. B. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Cho HS làm bài trong 90 phút. ĐỀ: Kể lại một kie niệm làm em nhớ mãi. YÊU CẦU VÀ BIỂU ĐIỂM. Câu. Nội dung. Điểm. A. Yêu cầu chung: - HS biết vận dụng các thao tác làm văn tự sự để giải quyết yêu cầu của đề. - Nội dung: Kể lại 1 kỉ niệm đã sảy ra và có ý nghĩa theo lời kể của học sinh. - Hình thức: bố cục ba phần, diễn đạt mạch lạc, chữ viết rõ ràng, đúng chính tả. Câu 3. B. Yêu cầu cụ thể. 1. Mở bài: - Giới thiệu những nét chung về kỉ niệm định kể. 2. Thân bài: - Chuyện đã xảy ra khi nào? ở đâu? - Diễn biến ra sao? - kết thúc như thế nào? . 3. Kết bài. - Nêu cảm tưởng, bài học. * Hình thức: Chữ viết đẹp, bố cục rõ ràng, trình bày sạch sẽ.. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 A. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA. 1 điểm 2 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 1 điểm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Đánh giá được mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong phần văn tự sự thể hiện về một con người mới quen, nhận thức được tầm quan trọng của tình bạn của học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận. - Thu thập thông tin để điều chỉnh phương pháp dạy học. B. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Cho HS làm bài trong 90 phút. ĐỀ: Kể về một người bạn mới quen. YÊU CẦU VÀ BIỂU ĐIỂM. Câu. Nội dung. Điểm. A. Yêu cầu chung: - HS biết vận dụng các thao tác làm văn tự sự để giải quyết yêu cầu của đề. - Nội dung: Kể về một người bạn mới quen qua tính cách, việc làm và có ý nghĩa theo lời kể của học sinh. - Hình thức: bố cục ba phần, diễn đạt mạch lạc, chữ viết rõ ràng, đúng chính tả. Câu 3. B. Yêu cầu cụ thể. 1. Mở bài: - Giới thiệu những nét chung về người bạn mới quen. 2. Thân bài: - Hoàn cảnh quen biết - Yinhs tình, hình dáng, sở thích… của bạn ? . 3. Kết bài. - Tình cảm của mình với bạn * Hình thức: Chữ viết đẹp, bố cục rõ ràng, trình bày sạch sẽ.. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Líp 6 (TiÕt 46) Ma trận đề kiểm tra. 1 điểm 2 điểm 5 điểm 1 điểm 1 điểm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Mức độ Néi dung CÊu t¹o tõ NghÜa cña tõ Danh tõ Côm danh tõ Tæng sè c©u Tæng sè ®iÕm TØ lÖ %. NhËn biÕt TN 1. TL. 1 2 1. Th«ng hiÓu TN 1 1 1 3 2. TL. VËn dông. Tæng sè. Vd thÊp Vd cao TN TL TN TL TN 2 1 2 1 1 1 1 5 3 4 3 30%. TL. 2 2 7 70%. §Ò bµi. I. PhÇn tr¾c nghiÖm Câu 1.Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau : a. Những từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về ……….. đợc gọi là từ ghép. b. Những từ phức có quan hệ …………….giữa các tiếng đợc gọi là từ láy. C©u 2. H·y g¹ch ch©n c¸c tõ l¸y trong ®o¹n v¨n sau ; “ Trăng đã lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm cát trắng đứng sừng sững bên bờ s«ng thµnh mét khèi tÝm th©m thÉm. Díi ¸nh tr¨ng lÊp l¸nh, dßng s«ng s¸ng rùc lªn, những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát phẳng lì “ Câu 3. Từ "sừng sững" : gợi tả dáng đứng vững một chỗ của vật to lớn, chắn ngang tầm nhìn.Từ trên đợc giải thích bằng cách nào ? A.Tr×nh bµy kh¸i niÖm mµ tõ biÓu thÞ B. Đa ra từ đồng nghĩa C. §a ra tõ tr¸i nghÜa Câu 4. Trong các danh từ riêng sau đây từ nào viết cha đúng qui tắc ? hãy viết lại cho đúng ? 1. §an M¹ch, Thuþ ®iÓn, Hung Ga Ri, Hµ thÞ Thu Trang 2. Thµnh phè Hå ChÝ Minh, Lª-Nin, C¸c-M¸c, ¡ng-Ghen. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... C©u 5 : Ph©n lo¹i danh tõ trong c©u sau : "Ngày xa ở miền đất Lạc Việt, cứ nh bây giờ là Bắc Bộ nớc ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thÇn Long N÷, tªn lµ L¹c Long Qu©n". Danh tõ chØ sù vËt. Danh từ chỉ đơn vị. ................................................................ ................................................................ ................................................................ .................................................................. ................................................................ ................................................................ ................................................................ ................................................................. II. PhÇn tù luËn C©u1. Cho c¸c danh tõ : Häc sinh, gi¸o viªn a. Mçi tõ ph¸t triÓn thµnh ba côm danh tõ b. ChÐp c¸c côm danh tõ Êy vµo m« h×nh côm danh tõ. Câu2. Viết một đoạn văn ngắn (3-7câu) giới thiệu về gia đình em. Gạch chân cụm danh từ trong đoạn văn đó. §¸p ¸n+biÓu chÊm. C©u Tr¾c nghiÖm C©u 1 C©u 2 C©u 3. §¸p ¸n a. nghÜab. l¸y ©m Tõ l¸y : lÊp lo¸ng, sõng s÷ng, th©m thÉm, lÊp l¸nh, l¨n t¨n, m¬n man ýA ViÕt l¹i c¸c tõ : 1.Thuþ §iÓn, Hung ga ri, Hµ ThÞ Thu Trang. §iÓm 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C©u 4. 2.Lª-nin, C¸c-m¸c, ¡ng-ghen. DT chỉ sự vật : Ngày xa, miền, đất, Lạc Việt, Bắc Bộ, nớc, thần , nòi, rồng, con trai, Long Nữ, tên , Lạc Long C©u 5 Qu©n" DT chỉ đơn vị : vị Tự luận Mỗi cụm danh từ đúng, chép đúng vào mô hình đợc 1 ®iÓm C©u 1 Hs viết đợc đoạn văn giới thiệu đợc về gia đình trong đó có các cụm danh từ, chỉ ra đợc cụm danh từ. C©u 2 Tr×nh bµy s¹ch sÏ, ch÷ viÕt râ rµng.. 0.5 1 3 4. MA TRẬN KIỂM TRA NGỮ VĂN 6 TIẾT 28 Chủ đề ( nội dung, chương . .) Chủ đề 1 Truyền thuyết Số câu Số điểm Tỉ lệ %. NHẬN BIẾT TN TL. Nắm ND của truyền thuyết đã học Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ 20%. THÔNG HIỂU TN TL. Nắm khái niệm truyền thuyết Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ 20%. VẬN DỤNG THẤP CAO. CỘNG. Số câu: 2 Số điểm: 4 Tỉ lệ 40%.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chủ đề 2 Truyện cổ tích Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Nắm ND của truyện. Nắm y nghĩa của truyện. Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ 40% Số câu: 2 Số điểm: 6 Tỉ lệ 60%. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ 20% Số câu: 2 Số điểm: 4 Tỉ lệ 40%. Số câu: 2 Số điểm: 6 Tỉ lệ 60% Số câu;4 Số điểm: 10 Tỉ lệ 100%. ĐỀ: Câu 1 -Truyền thuyết là gì?(2 điểm) Câu 2:Hãy nêu ý nghĩa văn bản “Sự tích Hồ Gươm” (2 điểm) Câu 3:Các chi tiết sau đây trong văn bản Thánh Gióng có ý nghĩa như thế nào? . (2 điểm) a)Tiếng nói đòi đánh giặc . b) Baø con goùp gaïo nuoâi Gioùng. Câu 4: Hãy nêu những thử thách đối với em bé trong văn bản “Em bé thông minh”mà em được học.Trí thông minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách đó như thế nào? (4 điểm) ĐÁP ÁN CÂU 1-Truyền thuyết là loại truyện dân gian,kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo (1 điểm) thể hiện thái độ, đánh giá của nhân vật về các sự kiện , nhân vật, lịch sử được kể. (1 điểm) Câu 2:Ý nghĩa văn bản “Sự tích Hồ Gươm”: Truyện giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm ,ca ngợi cuộc kháng chiến chính nghĩa chống giặc Minh do Lê Lợi lãnh đạo đã chiến thắng vẻ vang (1 điểm)và ý nguyện đoàn kết ,khát vọng hòa bình của dân tộc ta. (1 điểm) Câu 3: nghóa của caùc chi tieát trong văn bản Thánh Gióng . a)Tiếng nói đòi đánh giặc ý nghĩa phản ánh ý thức đánh giặc cứu nước của dân tộc ta.(1 điểm) b)Bà con góp gạo nuôi Gióng co ýnghĩa thể hiện sức mạnh đoàn kết toàn dân. .(1 điểm) Câu 4 Những thử thách đối với em bé trong văn bản “Em bé thông minh”mà em được học là: (1 điểm) -Câu hỏi của viên quan:Trâu cày một ngày được mấy đường?(0,5điểm) - Câu hỏi của nhà vua:Nuôi làm sao để trâu đực đẻ được con? (0,5điểm) -Làm ba cỗ thức ăn bằng một con chim sẻ? (0,5điểm) - Câu hỏi của sứ thần:Làm cách nào để xâu được sợi chỉ qua con ốc vặn rất dài? (0,5điểm) Trí thông minh của em bé được bộc lộ qua những thử thách đó qua cách giải câu đố.Em đã khéo léo tạo nên những tình huống để chỉ ra sự phi lí trong những câu đố của viên quan,của nhà vua và bằng kinh nghiệm làm cho sứ giặc phải khâm phục. (1 điểm).

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×