Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

CHUYEN DE DLBT Khoi luong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.45 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG ! Nguyên tắc: Trong phản ứng hoá học khối lợng của chúng đợc bảo toàn. Từ đó suy ra:. + Tæng khèi lîng c¸c chÊt tham gia ph¶n øng = tæng khèi lîng c¸c chÊt t¹o thµnh. + Tæng khèi lîng c¸c chÊt tríc ph¶n øng = tæng khèi lîng c¸c chÊt sau ph¶n øng. *Phạm vi sử dụng: Trong bài toán xảy ra nhiều phản ứng, lúc này đôi khi không cần thiết phải viết các phương trình phản ứng mà chỉ cần lập sơ đồ phản ứng để thấy mối quan hệ tỉ lệ mol giữa các chất cần xác định cũng như các chất mà đề bài cho. ***Giả sử có phản ứng giữa A và B tạo ra C và D, thì theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:. mA + mB = mC + mD - Hệ quả 1 : Gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản ứng, mS là tổng khối lượng các chất sau phản ứng. Dù cho phản ứng xảy ra vừa đủ hay có chất dư, hiệu suất phản ứng nhỏ hơn 100% thì vẫn có: mS= mT - Hệ quả 2 : Tổng khối lượng của một nguyên tố trước phản ứng bằng tổng khối lượng của nguyên tố đó sau phản ứng. Cần lưu ý: không tính khối lượng của phần không tham gia phản ứng cũng như phần chất có sẵn, chẳng hạn: nước có sẵn trong dung dịch. VD1. Cho mét luång khÝ clo d t¸c dông víi 9,2g kim lo¹i sinh ra 23,4g muèi kim lo¹i ho¸ trÞ I. H·y x¸c định kim loại hoá trị I và muối kim loại đó. Gi¶i:§Æt M lµ kí hiệu hóa học cña kim lo¹i ho¸ trÞ I.. ⃗0. t Phương trình hóa học: 2M + Cl2 ← Mol: 0,4 0,2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có :. 2MCl. (1). mCl + m M =m muoi ⇔m Cl + 9,2=23 , 4 ⇒ m Cl =14 , 2(g )⇒nCl = 2. 2. 2. 2. n M =0,4 ⇒ M =. Thế vào phương trình (1), từ đó suy ra : Kim lo¹i cã khèi lîng nguyªn tö b»ng 23 lµ Na. Vậy kim loại cần tỡm là Na và muối thu đợc là: NaCl. 14 ,2 =0,2(mol ) 71. 9,2 =23 0,4. VD2:(CĐ 2007-A) Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lợng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu đợc 1,344 lit hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Tính m? Gi¶i:Do trong phản ứng này, Fe sẽ tạo ra muối sắt (II) nên ta sẽ gọi công thức chung của cả 3 kim loại này là X (hóa trị II). Phương trình hóa học chung: X + H2SO4 Mol: 0,06. ⃗. H2 ↑ ← 0,06. XSO4 +. (1). 1,344 n H 2 SO 4=0 ,06 (mol ) = 22,4 = 0,06 (mol). Thế vào phương trình (1), từ đó suy ra:. Ta có: nH 2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có :. mX + m H. 2. SO 4. =. mMSO. 4. +m H. 2.  3,22 + 98 . 0,06 =. mMSO. 4. +2 . 0,06 =>. mMSO. 4. =8,98(g). VD3: Hoµ tan 10g hçn hîp hai muèi Cacbonnat kim lo¹i ho¸ trÞ II vµ III b»ng dung dÞch HCl d , thu đợc dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Hỏi cô cạn dung dịch A thu đợc bao nhiêu gam muối khác nhau? Gi¶i: Gäi 2 kim lo¹i ho¸ trÞ II vµ III lÇn lît lµ X vµ Y ta cã ph¬ng tr×nh ph¶n øng: XCO3 + 2HCl -> XCl2 + CO2 ↑ + H2O Y2(CO3)3 + 6HCl -> 2YCl3 + 3CO2 ↑ + 3H2O -Sè mol CO2 tho¸t ra (®ktc) ë cả ph¬ng tr×nh (1) vµ (2) lµ: -Theo ph¬ng tr×nh ph¶n øng (1) vµ (2) ta thÊy:. (1) (2). nCO = 2. 0, 672 =0, 03(mol ) 22 , 4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> n H O=nCO =0 , 03(mol ) 2. vµ. 2. m. m. n HCl=0 , 03 . 2=0 , 06( mol). Gäi x lµ khèi lîng muèi khan ( XCl 2 + YCl 3 ) Áp dụng định luật bảo toàn khối lợng ta có: 10 + 0,06.36,5 = x + 44 . 0,03 + 18. 0,03 => x = 10,33 (g) Vậy thu được 10,33 g muối khác nhau. VD4: Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại Al và Mg tác dụng với HCl thu đợc 8,96 lít H2 (ở đktc). Hỏi khi cô cạn dung dịch thu đợc bao nhiêu gam muối khan. Gi¶i: Ta cã ph¬ng tr×nh ph¶n øng nh sau: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1) 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2). nH = 2. Số mol H2 thu đợc (đktc) ở cả phơng trình (1) và (2) là: -Theo ph¬ng tr×nh ph¶n øng (1) vµ (2) ta thÊy: m. 8 , 96 =0,4 (mol ) 22 , 4. n HCl=2 n H =2 .0,4=0,8 (mol ) 2. m. Gäi x lµ khèi lîng muèi khan ( MgCl 2 + AlCl 3 ) Áp dụng định luật bảo toàn khối lợng ta có: 7,8 + 0,8.36,5 = x + 0,4.2 => x = 36,2 (g). Vậy khối lợng muối khan thu đợc là 36,2 gam. BÀI TẬP ÁP DỤNG: Bài 1: Cho 24,4 g hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4g kết tủa. Lọc kết tủa, cô cạn dung dịch thu được a (g) muối clorua. Giá trị của a là? A. 20 B. 25,6 C. 26,6 D. 30 Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp gồm 1 muối cacbonat của kim loại(II) và 1 muối cacbonat của kim loại(III) vào dung dịch HCl thu được 0,2 mol khí CO2. Khối lượng muối mới tạo ra trong dung dịch là? A. 26g B. 30g C. 23g D. 27g Bài 3: Hòa tan 28,4g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của hai kim loại (II) bằng dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí ở 0oC, 2atm và một dung dịch A. Tổng số gam của 2 muối có trong dung dịch A là? A. 1,73g B. 3,17g C. 31,7g D. 7,31g Bài 4: Cho 1,75g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Zn tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, ta thu được 1,12 lít H2 (đktc). Khi cô cạn dung dịch ta thu được m (g) hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là? A. 6,5 B. 5,3 C. 7,2 D. 5,7 Bài 5: Hòa tan 9,14g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54g chất rắn Y, còn lại là dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là? A. 29,035g B. 31,45g C. 33,99g D. 56,3g Bài 6: Cho 7g hỗn hợp 3 kim loại kiềm (K, Na, Rb) vào H2O dư thu được 2,24 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Làm khô dung dịch X ta được khối lượng chất rắn là? A. 8,9g B. 21,3g C. 10,4g D. 40,3g.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×