Tải bản đầy đủ (.pdf) (186 trang)

Hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn huyện thanh miện tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.57 MB, 186 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học nông nghiệp i

Nguyễn Thị Kim Lan

Hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn
huyện thanh miện - tỉnh hải dơng

Luận văn thạc sĩ kinh tế

Hà Nội
63 - 2004


Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học nông nghiệp i

Nguyễn Thị Kim Lan

Hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn
huyện thanh miện - tỉnh hải dơng

Luận văn thạc sĩ kinh tế

Chuyên ngành: Kinh tế n«ng nghiƯp
M· sè: 5 02 01
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: TS. Kim Thị Dung

Hà Nội - 2004


i


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.

Ngời cam đoan

Nguyễn Thị Kim Lan

i


Lời cảm ơn

Trớc tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Kim Thị Dung - giảng
viên bộ môn Kế toán, khoa KT - PTNT trờng Đại học Nông nghiệp I đà nhiệt
tình hớng dẫn tôi thực hiện đề tài.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thày, cô giáo bộ môn Kế toán,
khoa KT - PTNT trờng Đại học Nông nghiệp I; cán bộ, nhân viên các QTDND
xà Tứ Cờng, Đoàn Tùng, Chi Lăng Bắc, Chi Lăng Nam, Thanh Giang, Thanh
Tùng, Ngô Quyền; ban lÃnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, Ngân hàng Chính sách xà hội Hải Dơng chi nhánh huyện Thanh Miện;
ban lÃnh đạo, cán bộ phòng Kế hoạch - tài chính - thơng mại và khoa học,
phòng Thống kê, phòng Công nghiệp, giao thông và xây dựng huyện Thanh
Miện; ban lÃnh đạo phòng Quản lý các tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nớc
Việt Nam chi nhánh tỉnh Hải Dơng đà nhiệt tình cung cấp các số liệu, tài liệu
tham khảo, có những nhận xét, đánh giá quý báu để luận văn đợc hoàn thiện.

Sau cùng là sự biết ơn sâu sắc của tôi với gia đình và bạn bè đà động viên, giúp đỡ,
tạo điều kiện về vật chất và tinh thần trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Ngời cảm ơn

Nguyễn Thị Kim Lan

ii


Mục lục
Trang
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục các bảng

vi

Danh mục các biểu đồ

viii


Danh mục các sơ đồ

ix

1.

Mở đầu

1

1.1.

Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu

3

1.3.

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

3

2.


Tổng quan nghiên cứu về tín dụng và Quỹ tín dụng nhân dân

5

2.1.

Tín dụng và vai trò của vốn tín dụng đối với phát triển nông nghiệp,
nông thôn

5

2.2.

Quỹ tín dụng nhân dân và vai trò của nó đối với kinh tế nông nghiệp,
nông thôn

12

2.3.

Quỹ tín dụng nhân dân ở Việt Nam

20

2.4.

Tổ chức và hoạt động của một số Quỹ tín dụng nhân dân trên thế giới

34


2.5.

Những bài học kinh nghiệm về tổ chức hoạt động của QTDND

39

2.6.

Tổng quan những nghiên cứu có liên quan đến QTDND

42

3.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu

45

3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

45

3.2.

Phơng pháp nghiên cứu

53


4.

Kết quả nghiên cứu

63

4.1.

Vị trí của các QTDND trong hệ thống tín dụng chính thống trên địa bàn

63

iii


4.2.

Thực trạng hoạt động của các QTDND cơ sở trên địa bàn huyện
Thanh Miện

68

4.2.1.

Công tác tổ chức và quản lý hoạt động

68

4.2.2.


Hoạt động tạo nguồn vốn của các QTDND

76

4.2.3.

Thực trạng hoạt động cho vay vốn của các QTDND

95

4.2.4.

Kết quả hoạt động của các QTDND trên địa bàn huyện Thanh Miện

113

4.3.

Đánh giá hoạt động của các QTDND trên địa bàn huyện Thanh Miện

130

4.3.1.

Những kết quả đạt đợc

130

4.3.2.


Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

131

4.4.

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng của
các QTDND trên địa bàn huyện Thanh Miện

134

4.4.1.

Tăng cờng, đa dạng hóa các loại nguồn vốn

133

4.4.2.

Mở rộng đối tợng và khách hàng vay vốn

137

4.4.3.

Nâng cao chất lợng hoạt động và thực hiện an toàn tín dụng

140


4.4.4.

Tăng cờng số lợng và nâng cao chất lợng cán bộ, nhân viên.

141

5.

Kết luận và kiến nghị

142

Tài liệu tham khảo

145

Phụ lôc

151

iv


Danh mục các chữ viết tắt
CBTD

: Cán bộ tín dụng

CBTĐ


: Cán bộ thẩm định

HĐQT

: Hội đồng quản trị

HTX

: Hợp tác xÃ

NHCS

: Ngân hàng Chính sách xà hội

NHNN

: Ngân hàng Nhà nớc

NHNo& PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NHTM

: Ngân hàng thơng mại

NQH

: Nợ quá hạn

QTDKV

: Quỹ tÝn dơng khu vùc


QTDND

: Q tÝn dơng nh©n d©n

QTDTW

: Q tÝn dơng Trung −¬ng

TCTD

: Tỉ chøc tÝn dơng

UBND

: đy ban nh©n d©n

v


Danh mục các bảng
Trang
Bảng 2.1

Kết quả hoạt động của các QTDND cơ sở

30

Bảng 2.2


Kết quả kinh doanh của hệ thống QTDND

31

Bảng 3.1

Tình hình đất đai, dân số và lao động huyện Thanh Miện

46

Bảng 3.2

Kết quả phát triển kinh tế huyện Thanh Miện

48

Bảng 3.3

Số hộ điều tra tại các điểm

57

Bảng 4.1

Nguồn vốn hoạt động của các TCTD huyện Thanh Miện

61

Bảng 4.2


Doanh số và d nợ cho vay của các TCTD

63

Bảng 4.3

Thực trạng cán bộ, nhân viên của các QTDND

70

Bảng 4.4

LÃi suất huy động tiền gửi tiết kiệm tại các QTDND và
NHNo& PTNT

78

Bảng 4.5

Nguồn vốn của các QTDND năm 1996

81

Bảng 4.6

Nguồn vốn của các QTDND (2001 - 2003)

82

Bảng 4.7


Tốc độ phát triển nguồn vốn tại các QTDND

83

Bảng 4.8

Tỉ trọng vốn huy động phân theo thời hạn

91

Bảng 4.9

LÃi suất cho vay vốn tại các QTDND và NHNo& PTNT

96

Bảng 4.10

Doanh số và d nợ cho vay của các QTDND

98

Bảng 4.11

D nợ cho vay phân theo mục đích

101

Bảng 4.12


Số lợt vay vốn tại các QTDND

104

Bảng 4.13

Mức vốn cho vay tại các QTDND xà Tứ Cờng, Đoàn Tùng,
Chi Lăng Bắc

105

Bảng 4.14

D nợ cho vay tại các QTDND phân theo thời hạn

107

Bảng 4.15

Tình hình nợ quá hạn tại các QTDND

109

Bảng 4.16

Thu nhập của các QTDND

111


vi


Bảng 4.17

Thu nhập của các QTDND xà Tứ Cờng, Đoàn Tùng,
Chi Lăng Bắc

112

Cơ cấu thu nhập của các QTDND xà Tứ Cờng, Đoàn Tùng,
Chi Lăng Bắc

113

Bảng 4.19

Chi phí của các QTDND

114

Bảng 4.21

Cơ cấu chi phục vụ kinh doanh của QTDND xà Tứ Cờng,
Đoàn Tùng, Chi Lăng Bắc

118

Cơ cấu chi phí của các QTDND xà Tứ Cờng, Đoàn Tùng,
Chi Lăng Bắc


119

Bảng 4.22

Lợi nhuận của các QTDND huyện Thanh Miện

122

Bảng 4.23

Tốc độ tăng trởng của của lợi nhuận tại các QTDND

123

Bảng 4.24

Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận của QTDND xà Tứ Cờng

124

Bảng 4.25

Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận của QTDND xà Đoàn Tùng

124

Bảng 4.26

Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận của QTDND

xà Chi Lăng Bắc

125

Thu nhập của hộ trớc và sau khi vay vèn

128

B¶ng 4.18

B¶ng 4.20

B¶ng 4.27

vii


Danh mục các biểu đồ

Trang
Biểu đồ 4.1

Thị phần nguồn vốn huy động tại địa phơng của
các TCTD năm 2001 - 2003

65

Diễn biến tăng, giảm thị phần cho vay của các
TCTD trên địa bàn huyện Thanh Miện


67

Biểu đồ 4.3

LÃi suất huy động tiền gửi tiết kiệm không kì hạn

82

Biểu đồ 4.4

LÃi suất huy động tiền gửi tiết kiệm kì hạn 3 tháng

82

Biểu đồ 4.5

LÃi suất huy động tiền gửi tiết kiệm kì hạn 6 tháng

82

Biểu đồ 4.6

LÃi suất huy động tiền gửi tiết kiệm kì hạn 12 tháng

83

Biểu đồ 4.7

Tăng trởng vốn điều lệ của các QTDND


87

Biểu đồ 4.8

Tăng trởng vốn huy động của các QTDND

89

Biểu đồ 4.9

Cơ cấu nguồn vốn của các QTDND

93

Biểu đồ 4.10 LÃi suất cho vay vốn kì hạn 6 tháng

100

Biểu đồ 4.11 LÃi suất cho vay vốn kì hạn 12 tháng

100

Biểu đồ 4.12 LÃi suất cho vay vốn trung hạn

100

Biểu đồ 4.13 D nợ cho vay phân theo mục đích

105


Biểu đồ 4.14 Mức vốn cho vay bình quân tại các QTDND

108

Biểu đồ 4.15 D nợ cho vay phân theo thời hạn

111

Biểu đồ 4.16 Chi phí của các QTDND qua các năm

117

Biểu đồ 4.17 Cơ cấu chi bảo hiểm tại các QTDND

120

Biểu đồ 4.18 Lợi nhuận của các QTDND

121

Biểu đồ 4.2

viii


Danh mục các sơ đồ

Trang
Sơ đồ 4.1 Bộ máy tổ chøc cđa c¸c QTDND hun Thanh MiƯn


ix

69


1. Mở đầu

1.1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Sự nghiệp CNH - HĐH nói chung và CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn
nói riêng đang đòi hỏi phải phát triển mạnh mẽ và đồng bộ thị trờng tín dụng
nông thôn. Trong quá trình đổi mới, đặc biệt sau Đại hội Đảng lần IX nhiều chủ
trơng chính sách mới của Đảng và Nhà nớc về phát triển nông nghiệp, nông
thôn đà đợc cụ thể hoá thành khuôn khổ pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi hơn
cho sự phát triển của thị trờng tín dụng nông thôn. Do vậy, thị trờng này trong
thời gian qua đà phát triển tơng đối tốt, đạt đợc nhiều kết quả.
Tham gia cung vốn trên thị trờng này hiện nay có rất nhiều tổ chức chính
thống và không chính thống. Ngân hàng nông nghiệp - Phát triển nông thôn Việt
Nam (NHNo& PTNT) là một tổ chức chính thống đợc Chính phủ giao trọng
trách là tổ chức chịu trách nhiệm chính trong việc cung cấp vốn tín dụng cho khu
vực nông thôn. Qua các cuộc điều tra của Tổng cục Thống kê và các cơ quan
nghiên cøu tõ tr−íc ®Õn nay ®Ịu chØ ra r»ng trong số hơn 12 triệu hộ nông dân
trên cả nớc thì có tới 70 - 75% số hộ nông dân thiếu vốn để sản xuất và 90% số
hộ có nhu cầu vay vèn [59]. Tuy nhiªn, cã thĨ nhanh chãng nhËn ra rằng một
mình NHNo& PTNT không thể đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu vốn tín dụng của
khu vực nông thôn. Đặc biệt là sau khi diễn ra sự đổ vỡ dây chuyền của trên 500
Quỹ tín dụng đô thị và trên 7.000 hợp tác xà (HTX) tín dụng [58], [11] đà tạo ra
sự khủng hoảng trên thị trờng vốn tín dụng, làm cho tình trạng thiếu vốn cho
sản xuất nông nghiệp trở nên trầm trọng thì càng làm cho hoạt động của NHNo&
PTNT thực sự quá tải. Vì vậy, một hệ thống mới các HTX tiết kiệm và tín dụng
nông thôn đà đợc thành lập vào năm 1993 có tên gọi là Quỹ tín dụng nhân dân

(QTDND) [25], [4]. Thùc chÊt cđa viƯc thµnh lËp QTDND lµ viƯc tỉ chức lại
HTX tín dụng kiểu cũ ở nông thôn theo mô hình mới [69]. Liệu sự ra đời của hệ
thống QTDND có đáp ứng đợc yêu cầu về vốn cho khu vực nông thôn? Liệu
hoạt động của QTDND thay thế cho HTX tín dụng trớc đây có phải là bình

1


mới rợu cũ? Do vậy đòi hỏi phải có sự nhìn nhận thoả đáng về vị trí, vai trò
cũng nh ảnh hởng do hoạt động của QTDND đối với nông nghiệp, nông thôn
và nông dân nớc ta.
Từ khi thành lập cho đến nay, sau gần 10 năm hoạt động, hệ thống QTDND
rất đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc. Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm
của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX đà chỉ rõ: khuyến khích các hình
thức tín dụng hợp tác tự nguyện của nông dân, tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động
tín dụng nông thôn hoạt động an toàn và có hiệu quả [11]. Tuy đợc u tiên cho
hoạt động song QTDND lại là một tổ chức tín dụng có môi trờng hoạt động
ngày càng mang tính cạnh tranh quyết liệt. Vậy giải pháp nào để QTDND tăng
sức cạnh tranh trên thị trờng vốn tín dụng nông thôn? Hơn thế nữa trong quá
trình hoạt động đà có những lúc, có những nơi hoạt động của các QTDND cơ sở
đà rơi vào tình trạng thiếu an toàn, có nguy cơ mất khả năng thanh toán, gây mất
ổn định tình hình kinh tế - xà hội. Vậy giải pháp nào để QTDND hoạt động an
toàn và phát triển bền vững?
Sự hiện diện của hệ thống QTDND ở nông thôn chẳng những cần thiết cho
hoạt động tín dụng nông thôn nớc ta mà ở nhiều nớc trên thế giới hoạt động
của QTDND đà trở thành ®éng lùc thóc ®Èy ph¸t triĨn kinh tÕ - x· hội. Ngợc lại
sự phát triển kinh tế, xà hội, đặc biệt trong khu vực nông nghiệp, nông thôn cũng
tạo điều kiện để QTDND phát triển ở một mức cao hơn. Do đó ở các nớc,
QTDND không chỉ ra đời mà đà trở thành các tổ chức trung gian tài chính đa
năng, đa dạng, kinh doanh tổng hợp và năng động [66], [58]. HƯ thèng QTDND

ë n−íc ta cịng ®· cã những tiền đề và điều kiện để có thể hoạt ®éng nh−
QTDND c¸c n−íc. Tuy vËy, hiƯn nay c¸c QTDND vẫn cha thực sự phát triển
đúng với đòi hỏi. Vậy chính sách, giải pháp nào để QTDND thực sự phát triển và
mở rộng?
Để trả lời các câu hỏi trên cần thiết phải tổng kết, đánh giá, nhìn nhận lại
hoạt động cđa hƯ thèng QTDND trong thêi gian qua. Tuy nhiªn cho đến nay ít có
những nghiên cứu một cách đầy đủ về hoạt động của hệ thống QTDND nớc ta,
đặc biệt là QTDND cơ sở hoạt động trên địa bàn c¸c tØnh, hun. Hun Thanh

2


Miện, nơi tập trung một số lợng lớn các QTDND cơ sở của tỉnh Hải Dơng và
đợc thành lập từ những năm đầu thí điểm, đến nay mô hình này vẫn cha đợc
tổng kết, đánh giá do vậy những vấn đề nêu trên rất cần đợc nghiên cứu. Xuất
phát từ yêu cầu trên chúng tôi đà tiến hành nghiên cứu đề tài:
Hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa bàn huyện Thanh
Miện tỉnh Hải Dơng.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng hoạt động của các QTDND cơ sở trên
địa bàn huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dơng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất
lợng hoạt động và phát triển bền vững các QTDND cơ sở.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động tín dụng trong nông
nghiệp nông thôn nói chung và của QTDND nói riêng.
- Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của các QTDND cơ sở trên địa bàn
huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dơng trong những năm qua.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt động các QTDND
cơ sở trên địa bàn.

1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở trên địa
bàn huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dơng và một số hộ nông dân có quan hệ tín
dụng với QTDND.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung chủ yếu nh công tác tổ chức, điều
hành, công tác huy động và cho vay vốn, kết quả kinh doanh của các QTDND
trên địa bàn; nghiên cứu việc vay và sử dụng vốn vay của các hộ sản xuất có
quan hệ tín dụng với quỹ.
Địa điểm nghiên cứu của đề tài là trên phạm vi huyện Thanh Miện trong đó
tập trung vào một số xà có QTDND hoạt động ở quy mô khá, trung bình và nhỏ.

3


Đề tài tập trung nghiên cứu thời điểm năm 1996 - năm đầu tiên trên địa bàn
huyện Thanh Miện có 7 QTDND hoạt động và nghiên cứu hoạt động của các
QTDND từ năm 2000 đến năm 2003. Thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài đợc
bắt đầu vào tháng 6 năm 2003 và kết thúc vào tháng 10 năm 2004.

4


2. Tổng quan nghiên cứu
về tín dụng và quỹ tín dụng nhân dân

2.1. Tín dụng và vai trò của vốn tín dụng đối với phát triển nông nghiệp
nông thôn
2.1.1. Khái quát về tín dụng

2.1.1.1. Khái niệm tín dụng
Thuật ngữ tín dụng xuất phát từ thuật ngữ Latinh - credium có nghĩa là sự
tin tởng, tín nhiệm hay lòng tin [24], [64].
Theo quan điểm của C.Mác thì tín dụng là quá trình chuyển nhợng tạm
thời một lợng giá trị từ ngời së h÷u sang ng−êi sư dơng sau mét thêi gian nhất
định nó quay trở về với ngời sở hữu với lợng giá trị lớn hơn ban đầu.
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại thì tín dụng là lòng tin
nghĩa là ngời cho vay tin tởng vào ng−êi ®i vay sư dơng vèn ®óng mơc ®Ých, cã
hiƯu quả và hoàn trả cả gốc và lÃi đúng thời hạn quy định [64].
Khái niệm tổng quát và đúng đắn nhất theo chúng tôi thì tín dụng là quan
hệ vay mợn bằng tiền hoặc bằng hàng hoá trên nguyên tắc phải hoàn trả cả vốn
lẫn lÃi sau một thời gian nhất định giữa ngời đi vay và ngời cho vay.
2.1.1.2. Bản chất của tín dụng
Tín dụng là mối quan hệ kinh tế giữa ngời đi vay và ngời cho vay, giữa
họ có mối liên hệ với nhau thông qua sự vận động giá trị vốn tín dụng đợc biểu
hịên dới hình thái tiền tệ hoặc hàng hóa. Quá trình vận động này đợc khái quát
qua ba giai đoạn:
- Giai đoạn 1: phân phối vốn tín dụng dới hình thức cho vay.
ở giai đoạn này vốn tiền tệ hoặc giá trị vật t, hàng hóa đợc chuyển từ
ngời cho vay sang ngời đi vay. Đây là đặc điểm cơ bản khác với việc mua bán
hàng hóa thông thờng là khi vay giá trị vốn tín dụng đợc chuyển sang ngời đi
vay mà không thay đổi hình thức tồn tại.

5


- Giai đoạn 2: ngời đi vay sử dụng vốn tín dụng và sản xuất kinh doanh
nhằm thỏa mÃn một mục đích nhất định. Lúc này ngời đi vay chỉ có quyền sử
dụng mà không có quyền sở hữu vốn tín dụng.
- Giai đoạn 3: ngời đi vay hoàn trả lại vốn tín dụng và trả lÃi cho ngời cho

vay. Đây là giai đoạn cuối kết thúc một vòng tuần hoàn của tín dụng và sự hoàn
trả của tín dụng là đặc trng thuộc về bản chất vận động của tín dụng, là dấu hiệu
phân biệt phạm trù tín dụng với các phạm trù kinh tế khác.
Qua sự vận động trên đà cho thấy bản chất của tín dụng đợc thể hiện là
hình thức vận động của vốn tiền tệ trong xà hội theo nguyên tắc có hoàn trả nhằm
thỏa mÃn một mục đích nào đó.
2.1.2. Các hình thức tín dơng trong n«ng nghiƯp, n«ng th«n ViƯt Nam
HƯ thèng tỉ chức tín dụng nông thôn từ khi ra đời đà phát triển khá nhanh
chóng và đợc chia thành tín dụng chính thức, tín dụng phi chính thức và tín
dụng bán chính thức:
2.1.2.1. Tín dụng chính thức
Vốn tín dụng đợc cung cấp bởi các cơ quan tài chính chịu sự giám sát của
Ngân hàng Nhà nớc (NHNN) nh các ngân hàng thơng mại (NHTM), HTX tín
dụng, QTDND, công ty tài chính...
Trong những năm qua các tổ chức tín dụng (TCTD) đà phát triển nhanh cả
về số lợng lẫn chất lợng hoạt động, là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự hình thành
và phát triển thị trờng tài chính, là kênh huy ®éng vèn vµ cho vay vèn chđ u
cđa nỊn kinh tÕ nãi chung, khu vùc n«ng nghiƯp, n«ng th«n nãi riêng.
Đến nay hệ thống các tổ chức tín dụng bao gồm 5 NHTM và các chi nhánh,
01 Ngân hàng chính sách xà hội và các chi nhánh có mặt ở 63 tỉnh, thành trong
cả nớc, Quỹ tín dụng Trung ơng và 897 QTDND cơ sở, 38 ngân hàng thơng
mại cổ phần, 26 chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, 4 ngân hàng liên doanh, 10
công ty tài chính, 12 công ty cho thuê tài chính [43], [26].
Cùng với quá trình hoạt động thì khối lợng nguồn vốn tín dụng của các
TCTD cũng ngày càng tăng: giai đoạn 1995 - 2003 tổng vốn huy động của các
TCTD tại khu vực nông nghiệp, nông thôn đà tăng lên 6,8 lần với tốc độ tăng

6



bình quân 27,1%/năm; tổng d nợ cho vay cũng tăng tơng ứng với mức bình
quân 26,8%/năm [43].
Trong số các TCTD kể trên thì hiện nay có 3 tổ chức chủ yếu phục vụ nhu
cầu vốn cho các hộ tại khu vực nông thôn là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xà hội (NHCS) và hệ thống
Quỹ tín dụng nhân dân. Các tổ chức trên có mạng lới chân rết đợc tổ chức chặt
chẽ từ trung ơng đến địa phơng nên đà tạo điều kiện cho nguồn vốn tín dụng
đến đợc với đông đảo các hộ nông dân và các chủ thể kinh doanh ngành nghề
phi nông nghiệp. Các TCTD khác chỉ có mặt ở trung tâm tỉnh, huyện do vậy
không có điều kiện cung cấp vốn đến tận xÃ, thôn bản.
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đợc Chính phủ giao trọng
trách đóng vai trò chủ lực trong việc huy động và cho vay vốn đối với phát triển
kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
Mặc dù đà có sự tăng trởng tín dụng mạnh trong những năm qua: giai đoạn
1991- 2003 vốn huy động tăng gấp 15,6 lần, d nợ cho vay tăng gấp 6,5 lần [43],
[15], nhng cha đủ cho nhu cầu vốn tín dụng của khu vực nông nghiệp, nông
thôn. Nguồn vốn huy động từ dân c nhỏ so với tiềm năng có thể khai thác: theo
nguồn số liệu từ Tổng cục Thống kê thì nguồn vốn để dành của dân c năm 1998
từ 115 - 150 ngàn tỉ đồng trong khi đó nguồn vốn huy động tại dân c của ngân
hàng đến ngày 31/12/2000 chỉ chiếm 16% tổng quỹ để dành. Cũng tại thời điểm
này mới có hơn 4.860 ngàn hộ, chiếm 41,3% tổng số hộ nông dân trong toàn
quốc còn d nợ vay vốn ngân hàng [15]. Tuy hiện nay các con số này đà tăng lên
song vẫn phải khẳng định rằng NHNo& PTNT cha và khó có thể làm chủ hoàn
toàn thị trờng vốn tín dụng nông nghiệp, nông thôn và đây vẫn là một thị trờng
đầy tiềm năng cho các TCTD hoạt động, đặc biệt là các QTDND cơ sở.
2.1.2.2. Tín dụng bán chính thức
Vốn tín dụng đợc vay từ các tổ chức hoạt động không bị chi phối bởi
NHNN là các tổ chức đoàn thể nh Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến
binh, Hội Nông dân... Các tổ chức xà hội này không phải là chủ thể cung vốn tín
dụng mà chỉ là lực lợng trợ giúp Chính phủ, các tổ chức phi chính phủ giải ngân


7


cho các chơng trình dự án chỉ định nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xà hội ở
khu vực nông thôn nhất là đối với các vùng nghèo, xà nghèo [26], [22]. Bản chất
của hình thức tín dụng trên là sự hợp tác, tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong các
đoàn thể xà hội mà không mang tính kinh doanh [58].
2.1.2.3. TÝn dơng kh«ng chÝnh thøc:
TÝn dơng kh«ng chÝnh thức tồn tại ở hầu hết các thôn, xà trong nông thôn
Việt Nam và đà đáp ứng đợc một phần quan trọng nhu cầu vốn của c dân nông
thôn [13]. TÝn dơng kh«ng chÝnh thøc bao gåm tÝn dơng t− nhân, tín dụng họ
hàng, làng xóm, bạn bè, tín dụng dới hình thức hụi, họ hay phờng, tín dụng
thơng mại.
Tín dụng t nhân: vốn tín dụng đợc cung cấp bởi những t nhân kinh
doanh tiền tệ và một số ngời giàu có trong nông thôn cho những ngời có nhu
cầu vốn đột xuất hay ngắn hạn để sản xuất, kinh doanh hoặc các hộ đói nghèo
vay cho nhu cầu sinh sống khi giáp hạt bằng nguồn vốn tự có là chủ yếu. Với thủ
tục vay đơn giản, mức vay, lÃi suất, thời gian cũng nh hình thức vay, trả phụ
thuộc vào sự thoả thuận của hai bên mà không theo một quy định bắt buộc nào.
Một hiện tợng phổ biến của tín dụng t nhân là sự bắt bí ngời vay phải
chịu một lÃi suất rất cao gọi là vay nặng lÃi. Trớc đây ở nhiều địa phơng hiện
tợng này rất phổ biến đà làm cho kinh tế của hộ gia đình vay vốn không nhng
chẳng tăng lên mà còn rơi vào túng bấn, nghèo nàn hơn, mang công mắc nợ.
Hiện nay do sự phát triển của các tổ chức tín dụng nông thôn đà làm cho ngời
nông dân có cơ hội để tiếp cận dễ dàng với nhiều nguồn tín dụng nên tình trạng
cho vay nặng lÃi cũng đà bị hạn chế phần nào [58]. Tuy nhiên hiện tợng này vẫn
còn tồn tại nh một mặt trái của tín dụng t nhân nhất là ở các vùng sâu, vùng xa
nơi mà thị trờng tín dụng cha đợc phát triển [13], [26].
Hình thức hụi, họ hay phờng: đây là hình thức tín dụng khá phổ biến

trong nông thôn, là hình thức góp vốn theo mức quy định của một nhóm ngời
với nhau để tạo ra một lợng vốn lớn hơn cho mét ng−êi trong nhãm sư dơng
trong mét kho¶ng thêi gian nhất định. Phơng thức này mang tính chất tơng trợ
là chính và đà có từ lâu đời, hiện nay vẫn thịnh hành ở một số vùng nông thôn.

8


Phong tục này là một cơ sở tốt cho việc thành lập nhóm tơng trợ cho sản xuất
kinh doanh. Tuy vậy ở nhiều nơi, nhiều lúc hình thức này đà bị một số cá nhân
lợi dụng bằng cách huy động vèn víi l·i suÊt rÊt cao, hÊp dÉn råi chiÕm dụng, sử
dụng vốn bừa bÃi làm mất khả năng thanh toán dẫn đến sự đổ vỡ hụi, họ. Sự đổ
vỡ của hụi, họ đà gây rối tình hình kinh tế, xà hội của nhiều địa phơng, do vậy
bên cạnh việc đề cao tinh thần tơng trợ khi thành lập các hụi, họ thì các TCTD
cũng phải đẩy mạnh hơn tầm hoạt động của mình trong thị trờng vốn tín dụng
nông thôn.
Tín dụng họ hàng, làng xóm, bạn bè: là hình thức tín dụng mang tính
chất tơng trợ, giúp đỡ lẫn nhau, không lấy lÃi khi gặp khó khăn, có việc đột
xuất, khi thiếu vốn để sản xuất giữa những ngời có quan hệ họ hàng, anh em, bè
bạn, làng xóm. Trong nông thôn hình thức tín dụng này rất phổ biến, đa dạng và
đây không chỉ là quan hệ tín dụng đơn thuần mà còn thể hiện mối quan hệ huyết
tộc, tình làng nghĩa xóm. Tuy vậy không phải lúc nào nguồn vốn cũng nh yêu
cầu về thời hạn, lợng vốn và đôi khi có những nghĩa vụ qua lại mà hai bên
không muốn.
Tín dụng thơng mại: là hình thức mua bán chịu vật t, hàng hoá giữa
những ngời buôn bán, cung ứng dịch vụ trong nông thôn với nhau và với các hộ
gia đình. Đây là hình thức hay đợc áp dụng đối với những hộ sản xuất kinh
doanh ngành nghề thiếu vốn mua nguyên vật liệu sản xuất và những hộ nông dân
không có tiền mua vật t sản xuất khi mùa vụ đến. Trong quan hệ tín dụng này
vốn vay là vốn hiện vật, vốn trả là vốn bằng tiền, thủ tục vay đơn giản, thời gian

chịu nợ thờng theo chu kì sản xuất kinh doanh, lÃi suất đợc tính vào giá cả
hàng hoá vật t khi cho vay hoặc không tính lÃi tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa
hai bên.
Tín dụng không chính thức đà đáp ứng đợc một phần quan trọng nhu cầu
vốn cho sản xuất và tiêu dùng của ngời dân nông thôn. Theo báo cáo kết quả
khảo sát mức sống dân c Việt Nam thực hiện năm 1992 - 1993 thì có tới 72%
các hộ gia đình nông dân đà vay vốn từ khu vực không chính thức [3]. Theo kết
quả điều tra tình hình vay vốn của 201 hộ nông dân thuộc vùng đồng bằng sông

9


Hồng năm 1993 của tác giả Kim Thị Dung cho thÊy: NHNo& PTNT míi chØ
cung cÊp vèn cho 30% sè hộ nông dân mà chủ yếu là hộ nông dân khá và giàu và
có tới 79,9% số hộ nông dân có vốn vay từ nguồn không chính thức trong đó chủ
yếu là hộ trung bình và hộ nghèo.
Giữa các tổ chức tín dụng dù phân chia theo hình thức nào hay nằm ở khu
vực nào thì hoạt động của chúng vẫn đan xen với nhau trong cùng một thị trờng
tiền tệ, tín dụng trên địa bàn nông nghiệp, nông thôn và mang tính cạnh tranh
quyết liệt. Mỗi khi các tổ chøc tµi chÝnh tÝn dơng ë khu vùc chÝnh thøc hoạt động
tốt, mở rộng cả số lợng và chất lợng thì hoạt động của các loại hình tín dụng
khu vực phi chính thức sẽ thu hẹp lại. Theo nghiên cứu của tác giả Kim Thị Dung
(1999) tại huyện Gia Lâm - Hà Nội về tình hình vay vốn tín dụng tõ c¸c ngn
kh¸c nhau cho thÊy tØ lƯ doanh sè cho vay tõ nguån chÝnh thøc lµ 54,5%, tõ
nguån phi chính thức là 45,5% [22]. Còn ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
nh An Giang, Cần Thơ tỷ lệ doanh sè cho vay tõ nguån phi chÝnh thøc chØ có
9,8% [22].
Ngời dân nhiều khi không để ý đến nguồn tài chính. Nguồn nào vay đợc
thuận lợi hơn, đáp ứng đợc nhu cầu vốn thì họ vay. Thực tế cho thấy nhiều hộ sử
dụng đồng thời vốn vay của cả hai hoặc ba nguồn.

Tóm lại, hiện nay trên thị trờng vốn tín dụng nông thôn có nhiều hình thức
tín dụng ®Ĩ thu hót vµ cung cÊp vèn. Sù phong phó, đa dạng này đà tạo sự cạnh
tranh sôi động trên thị trờng, lợng vốn tín dụng đợc tăng cờng và hộ nông
dân ngày càng có nhiều cơ hội để vay vốn. Hình thức tín dụng nào tạo điều kiện
để ngời dân vay vốn dễ dàng hơn sẽ có đợc u thế cạnh tranh trên thị trờng.
2.1.3. Vai trò của vốn tín dụng đối với phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn
Nghị quyết 5 của Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII đÃ
từng khẳng định vấn đề vốn và dịch vụ tài chính là một trong những động lực
chủ yếu để phát triển nông nghiệp và nông thôn trong giai đoạn mới [11].
Sở dĩ có sự khẳng định nh vậy là do vốn là một trong những nguồn lực rất
cần thiết để phát triển nền kinh tế nhng hiện nay thiếu vốn đang là vấn đề nan
giải, đặc biệt là vốn để đầu t cho khu vực kinh tÕ n«ng nghiƯp, n«ng th«n [12].

10


Sự nghiệp CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn có yêu cầu vốn để phát triển nền
nông nghiệp hàng hóa ngày càng cao trong khi đó tỉ trọng đầu t vốn ngân sách
Nhà nớc cho nông nghiệp giảm dần: từ 18% (1981 - 1985) xuống còn 16,9%
(1986 - 1990) và đến năm 2001 còn 9,9% [8]. Vốn đầu t từ ngân sách giảm
trong đó vốn tự có của các hộ lại hạn chế do thu nhập và tích lũy thấp: theo kết
quả điều tra của Tổng cục Thống kê năm 2001 bình quân một hộ nông dân tích
lũy một năm đợc 3,1 triệu đồng [8]. Trong những năm gần đây, mặc dù kinh tế
hộ nông dân đà đợc cải thiện rất nhiều song vốn tự có của hộ vẫn không đủ để
đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Theo các cuộc điều tra của Tổng cục
Thống kê, của các cơ quan nghiên cứu từ nhiều năm nay đều xác nhận rằng có tới
70 - 75% số hộ nông dân thiếu vốn để sản xuất và 90% số hộ có nhu cầu vay
vốn, trong khi đó mới chỉ có 50% số hộ đợc vay vốn [59].
Nh vậy, để đầu t phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn thì hộ
rất cần vay vốn tín dụng và vay vốn là nhu cầu chung cho mọi loại hộ.

Do vậy các tác giả trong và ngoài nớc sau khi nghiên cứu về vai trò và ảnh
hởng của vốn tín dụng đến hoạt động kinh tế, xà hội khu vực nông nghiệp, nông
thôn đều khẳng định: vốn tín dụng có một tầm quan trọng đối với sự phát triển
kinh tế nông nghiệp nông thôn [12] và đợc thể hiện trên các phơng diện sau:
- Vốn tín dụng góp phần khai thác hợp lý mọi tiềm năng về đất đai, lao
động, tài nguyên thiên nhiên. Mặc dù có tiềm năng rất lớn về ®Êt ®ai, lao ®éng
nh−ng viƯc sư dơng, khai th¸c chóng ở nớc ta cha đợc hợp lý, một phần là do
cơ chế quản lý cha phù hợp, kĩ thuật canh tác lạc hậu, công tác khuyến nông
còn yếu nhng phần lớn là do thiếu vốn. Do vậy nếu đáp ứng đầy đủ nhu cầu về
vốn sẽ tạo điều kiện cho sản xuất phát triển và nhờ có vốn tín dụng mà bà con
nông dân có điều kiện đầu t giống mới, công nghệ mới vào sản xuất, năng suất
và sản lợng, chất lợng nông sản sẽ cao hơn từ đó làm cho thu nhập của ngời
dân cũng đợc cải thiện.
- Vốn tín dụng tạo điều kiện khôi phục các ngành nghề truyền thống, ra đời
các ngành nghề mới do đó giải quyết đợc tình trạng lao động d thừa, nâng cao
thu nhập, cải thiện đời sống ngời dân nông thôn. Bơn trải cùng cơ chế thị

11


trờng, ngời dân nông thôn đà khôi phục những làng nghề truyền thống, mở
mang các ngành nghề mới và để tạo dựng, phát triển đợc rất cần có vốn tín
dụng. Do vậy, vốn tín dụng đà trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hởng đến sự phát
triển của ngành nghề.
- Vốn tín dụng góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn. Tại nhiều
làng quê trên cả nớc, cơ sở hạ tầng nh đờng sá, cầu cống, hệ thống thuỷ lợi
đợc xây dựng hiện đại, khang trang là có sự gãp søc cđa vèn tÝn dơng cïng sù
®ãng gãp cđa bà con nông dân, của chính quyền địa phơng...
- Việc cho vay nguồn vốn tín dụng đà góp phần hình thành thị trờng tài
chính ở nông thôn sẽ là nơi giải quyết cung cầu về vốn, thoả mÃn nhu cầu phát

triển kinh tế ở nông thôn.
2.2. Quỹ tín dụng nhân dân và vai trò của nó đối với kinh tế nông nghiệp,
nông thôn
2.2.1. Khái quát về Quỹ tín dụng nhân dân
Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng hợp tác thuộc sở hữu tập thể do
các thành viên tự nguyện thành lập để hoạt động ngân hàng theo từng mức độ
nhằm tơng trợ giữa các thành viên không vì mục tiêu lợi nhuận [38].
Quỹ tín dụng nhân dân có những đặc trng sau:
- QTDND là loại hình TCTD đợc tổ chức và hoạt động theo mô hình kinh
tế hợp tác.
Nguồn gốc ra đời của các QTDND là do những ngời nông dân, lao động
sản xuất và kinh doanh nhỏ cùng nhau góp vốn thành lập để hỗ trợ nhau cùng
vay vốn nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và cải
thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo. Các thành viên vừa là ngời đồng chủ sở
hữu, vừa là hội viên và cũng đồng thời là khách hàng của QTDND, mọi thành
viên đều đợc quyền tham gia quản lý, giám sát hoạt động và quyết định mọi vấn
đề một cách dân chủ [32], [46]. Đây là điểm khác biệt lớn để phân biệt hoạt động
của QTDND với các ngân hàng. Khác với các NHTM cổ phần là tổ chức mà
quyền quyết định thuộc về thiểu số các cổ đông lớn thì tại QTDND mỗi thành
viên chỉ đợc quyền đại diện cho một phiếu bầu mà không phụ thuộc vào số

12


lợng vốn góp. Do vậy, để đảm bảo bình đẳng trong việc hỗ trợ tất cả các thành
viên thì các QTDND phải đợc tổ chức và hoạt động theo mô hình kinh tế hợp
tác xÃ.
- QTDND là loại hình TCTD lấy QTDND cơ sở làm nền tảng và có tính liên
kết hệ thống hết sức chặt chẽ.
Lịch sử phát triển mô hình QTDND cho thấy trong hệ thống QTDND thì

QTDND cơ sở là loại hình ra đời sớm nhất và cũng là nơi trực tiếp tiến hành các
các hoạt động tiền tệ tín dụng ngân hàng để hỗ trợ các thành viên nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh. Đối chiếu với quá trình hình thành và phát triển của các
NHTM đà có một điểm khác biệt hết sức căn bản đó là các NHTM đầu tiên đợc
hình thành tại trụ sở chính, sau đó tùy theo sự phát triển trong quá trình hoạt
động thì mới thành lập nên các chi nhánh, văn phòng đại diện và giao dịch...
đồng thời mọi hoạt động của các NHTM đều do bộ phận đầu nÃo ở trụ sở chính
chỉ đạo điều hành. Trong khi đó hệ thống QTDND lại đợc hình thành, phát triển
và vận động theo xu hớng ngợc lại: QTDND cơ sở là những hạt nhân đầu tiên
ra đời và góp vốn thành lập nên các tổ chức liên kết phát triển hệ thống nhằm
mục tiêu hỗ trợ an toàn, phát triển bền vững các QTDND cơ sở và các quyết định
liên quan đến xu thế vận động, phát triển của hệ thống QTDND đều đợc thông
qua từ dới lên theo nguyên tắc dân chủ.
- QTDND có quy mô hoạt động nhỏ và địa bàn hoạt động bị giới hạn, hoạt
động chủ yếu nhằm tơng trợ thành viên.
Thành viên của các QTDND chủ yếu là nông dân và ngời sản xuất nhỏ do
vậy địa bàn hoạt động của các quỹ thờng trong khu vực nông thôn. Thành viên
của các QTDND chủ yếu là những ngời nghèo, sản xuất kinh doanh nhỏ nên
nên khả năng góp vốn cũng nh vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh còn
hạn chế, do vậy so với các loại hình TCTD khác thì quy mô hoạt động của các
QTDND thờng nhỏ bé. Quy mô hoạt động nhỏ còn do năng lực tài chính và
trình độ của cán bộ lÃnh đạo, nhân viên quản lý điều hành còn hạn chế nhiều so
với cán bộ, nhân viên của các loại hình TCTD khác. Cộng với tính chất là một tổ
chức kinh tế hợp tác với quy mô hoạt động nhỏ, địa bàn hoạt động hẹp thì hoạt

13


động của các quỹ cũng chỉ phục vụ đợc các thành viên, khó có khả năng để mở
rộng đối tợng phục vụ là các khách hàng. Trong khi các loại hình TCTD khác,

đặc biệt là các NHTM cổ phần tiến hành hoạt động nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi
nhuận ngày càng nhiều cho chủ sở hữu của mình thì các QTDND hoạt động vì
mục tiêu chủ yếu là hỗ trợ các thành viên nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất,
kinh doanh.
2.2.2. Mô hình tổ chức Quỹ tín dụng nhân dân
Hệ thống QTDND có cơ cấu tổ chức hoàn chỉnh bao gồm hai bộ phận là bộ
phận trực tiếp hoạt động kinh doanh phục vụ thành viên và bộ phận liên kết phát
triển hệ thống.
2.2.2.1. Bộ phận trực tiếp hoạt động kinh doanh phục vụ thành viên
Đây là bộ phận có chức năng trực tiếp cung cấp các dịch vụ tài chính và
ngân hàng cho các thành viên nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh hoặc hoạt động kinh tế cải thiện đời sống của các thành viên.
ở nhiều nớc trên thế giới Quỹ tín dụng nhân dân từ khi thành lập cho đến
nay bộ phận này thờng có mô hình tổ chức theo ba cấp nh sau:
- Cấp I là các QTDND cơ sở. Là hạt nhân của hệ thống QTDND, các
QTDND cơ sở đợc tổ chức theo mô hình kinh tế hợp tác, có số lợng các thành
viên không hạn chế nhng phải có thành viên sáng lập.
- Cấp II là các quỹ tín dụng cấp khu vực hoặc vùng. Đây là tổ chức đóng
vai trò rất quan trọng đối với quá trình hình thành và phát triển hệ thống
QTDND. QTDKV là một loại hình kinh tế hợp tác và thành viên của nó là các
QTDND cơ sở nằm trên địa bàn nhng phải có đơn tự nguyện gia nhập trừ quỹ
tín dụng sáng lập đứng ra vận động. Ngoài ra còn có các thành viên phụ trợ bao
gồm các pháp nhân kể cả công ty tù ngun ra nhËp.
- CÊp III lµ Q tÝn dụng cấp quốc gia và Quỹ tín dụng Trung ơng:
Đây lµ tỉ chøc cao nhÊt cđa hƯ thèng QTDND cã các thành viên là các
QTDND cơ sở và QTDKV tự nguyện gia nhập. Ngoài ra còn có các thành viên
phụ trợ bao gồm các pháp nhân và cả các công ty. QTDTW lµ mét bé phËn cđa
Q tÝn dơng cÊp quèc gia.

14



×