Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Tài liệu NỘI DUNG HỌC PHẦN Học phần – – – – – – – Ch1: Tổng quan về TMĐT Ch2: docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.12 MB, 57 trang )

Học phần
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Mã HP: KT337
Trần Thanh Điện
Trung tâm Thông tin & Quản trị mạng - ĐHCT
Tháng 03/2009
2
NỘI DUNG HỌC PHẦN
–Ch1: Tổng quan về TMĐT
–Ch2: Kiến thức cơ bản về Internet & mạng
– Ch3: Duy trì và phát triển web site TMĐT
–Ch4: Tiếp thị trực tuyến
– Ch5: Thanh toán qua mạng
–Ch6: Vấn đề bảo mật & an ninh trên mạng
– Ch7: Chính sách và phát luật về TMĐT
3
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
• Khái quát
• Các mô hình kinh doanh TMĐT
•Lợi ích và thách thức của TMĐT
•Cấp độ phát triển
• Quan niệm sai lầm
• Tình hình phát triển Internet
• Ứng dụng CNTT & TMĐT của DN
4
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Khái quát
• Khái niệm
–Nghĩa rộng: là việc thực hiện các hoạt động
thương mại dựa trên các công cụ điện tử,
đặc biệt là Internet và WWW


–Nghĩa hẹp: tất cả trang thông tin có ảnh
hưởng và có tác dụng một cách trực tiếp
hay gián tiếp đến hoạt động thương mại,
mua bán, trao đổi
5
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Khái quát
• Đặc trưng
– Các bên tiến hành giao dịch không tiếp xúc trực tiếp
với nhau và không cần biết nhau từ trước
–Thực hiện trong một thị trường không biên giới
–Giao dịch TMĐT đều có sự tham gia ít nhất ba chủ
thể, trong đó có nhà cung cấp dịch vụ mạng, cơ
quan chứng thực
– Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới
thông tin là phương tiện trao đổi dữ liệu; đối với
TMĐ
T, mạng lưới thông tin chính là thị trường
6
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Mô hình kinh doanh TMĐT
Phân loại hình thức kinh doanh TMĐT:
• Phân theo đối tượng tham gia: Chính
phủ (G), doanh nghiệp (B), khách hàng
cá nhân (C). Tiêu biểu:
– B2B (Business-to-Business). Chiếm hơn
80% doanh số TMĐT toàn cầu
– B2C (Business-to-Consumer)
– C2C (Consumer-to-Consumer)
7

TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Mô hình kinh doanh TMĐT
• Phân loại theo công nghệ kết nối mạng:
–Thương mại hữu tuyến
–Thương mại di động (vô tuyến)
• Phân loại theo hình thức dịch vụ:
– Chính phủ điện tử
– Ngân hàng điện tử,…
• Phân loại theo mức độ phối hợp, chia sẻ và sử
dụng thông tin qua mạng:
–Thương mại thông tin
–Thương mại giao dịch
–Thương mại cộng tác
8
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Khái quát
9
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Mô hình kinh doanh TMĐT
Các mô hình kinh doanh TMĐT:
• Mô hình cửa hiệu điện tử:
–Người mua và người bán tương tác trực tiếp
–Người bán tổ chức các danh mục SP trực
tuyến, cho phép đặt hàng qua trang web,
chấp nhận thanh toán trực tuyến, gửi hàng
đến khách hàng và quản lý dữ liệu khách
hàng
–Người dùng mua hàng thông qua giỏ hàng
10
TỔNG QUAN VỀ TMĐT

Mô hình kinh doanh TMĐT
11
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Mô hình kinh doanh TMĐT
• Mô hình đấu giá:
–Hoạt động như một diễn đàn, người dùng
đóng vai là người bán hoặc người đấu giá
•Người bán: gởi món hàng muốn bán, giá tối
thiểu để bán và hạn chót đóng phiên đấu giá
•Người đấu giá: tìm món hàng đang cần, xem giá
hiện hành và đặt một giá nào đó, thường được
thiết kế tăng dần.
– Mô hình đấu giá ngược: cho phép người
mua thiết lập giá, người bán cạnh tranh với
nhau để phù hợp
12
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Mô hình kinh doanh TMĐT
13
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Mô hình kinh doanh TMĐT
• Mô hình cổng giao tiếp:
–Thường cung cấp tin tức, thể thao, dự báo
thời tiết, tìm kiếm thông tin trên web
•Cổng theo chiều ngang (horizontal): tổng hợp
các thông tin trên một phạm vi rộng các chủ đề
•Cổng theo chiều dọc (vertical): cung cấp một
lượng lớn thông tin thuộc về một lĩnh vực
– Mua sắm trực tuyến đôi khi cũng có trên các
cổng giao tiếp

–Cổng giao tiếp liên kết người tiêu dùng với
các người bán trực tuyến
14
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Mô hình kinh doanh TMĐT
15
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Mô hình kinh doanh TMĐT
• Mô hình định giá động:
–Một số công ty cho phép khách hàng định
giá một chuyến du lịch, mua nhà, mua xe,…
– Mua hàng nhiều thì giá giảm đáng kể (liên
kết với các người mua với số lượng lớn)
– Hình thành các đối tác chiến lược và bán
quảng cáo, nhiều công ty có thể cung cấp
sản phẩm với mức giá được giảm rất nhiều,
và thường là miễn phí
16
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Mô hình kinh doanh TMĐT
• Mô hình định giá động:
– Mô hình khách hàng định giá: Cho phép
khách hàng nói giá mà họ sẵn lòng trả cho
sản phẩm hoặc dịch vụ
– Mô hình so sánh giá cả: Cho phép người
dùng bỏ phiếu cho nhiều người bán và tìm
ra một sản phẩm với giá thấp nhất
– Mô hình giá cả theo nhu cầu: Ý tưởng: càng
nhiều người mua một sản phẩm trong một
lần thì giá cả trên mỗi người sẽ càng giảm.

17
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Mô hình kinh doanh TMĐT
• Mô hình định giá động:
– Mô hình giảm giá: Nhiều công ty cung cấp
“giá thấp quanh năm” và các khuyến mãi để
giữ khách hàng quay lại.
– Mô hình miễn phí sản phẩm và dịch vụ:
Nhiều công ty hình thành mô hình doanh thu
hướng quảng cáo. Mạng truyền hình, đài
phát thanh, tạp chí, và phương tiện in ấn sử
dụng quảng cáo là nguồn kinh phí cho hoạt
động của họ và tạo ra lợi nhuận.
18
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Mô hình kinh doanh TMĐT
19
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Lợi ích
•Lợi ích đối với DN
–Mở rộng thị trường
–Giảm chi phí sản xuất
–Giảm lượng hàng lưu kho
–Vượt giới hạn về thời gian
–Giảm chi phí thông tin liên lạc
– Quan hệ khách hàng thuận tiện nhờ mạng
– Thông tin cập nhật thường xuyên qua web
–Giảm hoặc không thu phí đăng ký kinh
doanh
20

TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Lợi ích
•Lợi ích đối với người tiêu dùng
–Vượt giới hạn về không gian và thời gian
– Thông tin phong phú, nhiều lựa chọn về SP-
DV
– Giao hàng nhanh với các hàng hóa số hóa
được
–Cóthể tham gia mua và bán trên các sàn
đấu giá
–Nhiều nước miễn thuế đối với giao dịch trên
mạng
21
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Lợi ích
•Lợi ích đối với xã hội
–Môi trường để làm việc, mua sắm từ xa nên giảm
việc đi lại, ô nhiễm
–Nhiều nhà cung cấp tạo áp lực giảm giá -> khả
năng mua sắm cao hơn -> nâng cao mức sống
–Các nước nghèo tiếp cận với các SP-DV từ các
nước phát triển hơn thông qua Internet và TMĐT
–Các dịch vụ công được thực hiện qua mạng với chi
phí thấp hơn, thuận tiện hơn
22
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Thách thức
•Về kỹ thuật
–Chưa có tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng-
an toàn-tin cậy

–Tốc độ và cước phí Internet
– Các công cụ xây dựng phần mềm vẫn trong
giai đoạn đang phát triển
– Khó khăn khi kết hợp với các phần mềm
khác
– Các máy chủ TMĐT đặc biệt đòi hỏi thêm
chi phí đầu tư
23
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Thách thức
•Về thương mại
– An ninh và riêng tư là hai cản trở về tâm lý
đối với người tham gia TMĐT
–Thiếu lòng tin vào TMĐT và người bán hàng
trong TMĐT do không được gặp trực tiếp
–Luật, chính sách, thuế chưa được hoàn
thiện
– Các phương pháp đánh giá hiệu quả của
TMĐT còn chưa đầy đủ, hoàn thiện
24
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Thách thức
•Về thương mại
–Thiếu lòng tin vào TMĐT do không được
gặp trực tiếp, đôi khi không giấy tờ
– Chuyển thói quen tiêu dùng từ thực đến ảo
cần có thời gian
–Luật, chính sách, thuế chưa được hoàn
thiện
–Gian lận gia tăng do đặc thù của TMĐT

25
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Cấp độ phát triển
Thương mại Thông tin (i-Commerce)
Thông tin (Information) lên mạng web
Trao đổi, đàm phán, đặt hàng qua mạng
Thanh toán, giao hàng truyền thống
Thương mại “cộng tác”(c-Business)
Integrating / Collaborating
Nội bộ doanh nghiệp: các bộ phận liên kết
(integrating) và kết nối với các đối tác kinh doanh
(connecting)
Thương mại Giao dịch (t-Commerce)
Hợp đồng điện tử (ký kết qua mạng)
Thanh toán điện tử thực hiện qua mạng
(online transaction)
1
3
2
Ba cấp độ phát
triển của TMĐT
26
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Cấp độ phát triển
•Một mô hình ví dụ về e-Business
Là hệ thống gồm nhiều modules:
• HRM: Quản lý nhân sự
BP. Nhân sự
•ERP: Hoạch định tài nguyên DN;
MRP: Hoạch định nhu cầu vật liệu

BP. Sản xuất
• CRM: QL. quan hệ KH; Sales
Management: Quản lý bán hàng
BP. Kinh doanh, bán hàng,
quan hệ KH
• Document Management: Quản lý
thông tin, văn bản
Các bộ phận để chia sẻ VB
Kinh doanh điện tử hay DN điện tử?
27
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Quan niệm sai lầm
• Có website là có khách hàng dễ dàng
• Website có thể quảng bá sản phẩm đến
với mọi người trên thế giới dễ dàng
•Tin rằng website sẽ thay thế các công cụ,
phương tiện marketing khác
• Không chú trọng và hiểu đúng đắn về
thiết kế, giao diện, chức năng... của
website
• Không cập nhật thông tin thường xuyên
28
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Quan niệm sai lầm
• Website đẹp về mỹ thuật sẽ mang lại nhiều
khách hàng
• Không có thói quen trả lời email hỏi thông tin
• Không quan tâm đến rủi ro trong thanh toán
qua mạng
• Áp dụng rập khuôn những mô hình TMĐT đã

có. Chìa khóa thành công: differentiation)
• Không quan tâm đúng mức về cạnh tranh
trong TMĐT
• Không quan tâm đến công nghệ mới
29
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Phát triển Internet
•Thế giới
– 1,6 tỷ người truy cập Internet, chiếm 23,8%
dân số (3/2009)
– Websites: 113 triệu (4/2007) - Whois
– Web pages : ~29,7 tỷ (2/2007) - Google
•Việt Nam
– Tháng 5/2009, số người truy cập Internet là
21,4 triệu người, chiếm tỷ lệ khoảng 24,8%
dân số cả nước
30
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Phát triển Internet
Bảng 1: Thống kê số người truy cập Internet ở các khu vực.
Nguồn: Internet World Stats, tháng 03/2009
31
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Ứng dụng CNTT & TMĐT của DN
Sử dụng máy tính:
•Sử dụng máy tính trong DN: 2006: 17,6
máy/DN; 2007: 22,9 máy/DN; 2008: 15,5
• Phân bổ máy tính trong DN: 2006-2008
32
TỔNG QUAN VỀ TMĐT

Ứng dụng CNTT & TMĐT của DN
Sử dụng máy tính:
•Tỷ lệ nhân viên sử dụng máy tính thường xuyên
cho công việc:
33
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Ứng dụng CNTT & TMĐT của DN
•Kết nối Internet của DN năm 2008:
34
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Ứng dụng CNTT & TMĐT của DN
Mục đích sử dụng Internet của DN:
• So sánh mục đích sử dụng Internet trong DN
qua các năm 2006-2008
35
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Ứng dụng CNTT & TMĐT của DN
Sử dụng mạng nội bộ:
•Sử dụng mạng nội bộ của DN năm 2006-2008:
36
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Ứng dụng CNTT & TMĐT của DN
Mức độ ứng dụng phương tiện điện tử:
• Các hình thức nhận đơn đặt hàng của DN qua các năm:
37
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Ứng dụng CNTT & TMĐT của DN
Mức độ ứng dụng phương tiện điện tử:
•Phương thức thanh toán
38

TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Ứng dụng CNTT & TMĐT của DN
Mức độ ứng dụng phương tiện điện tử:
•Phương thức giao hàng
–Dịch vụ giao nhận của các DN vẫn tập trung vào tự tổ chức hoặc
người mua đến nhận hàng.
–Phương thức giao hàng qua bưu điện có sự sụt giảm rõ rệt trong
năm 2008
• Lý do: Điều tra năm nay tập trung vào lĩnh vực Nông lâm thủy sản
và Cơ khí máy móc: có đặc thù ít sử dụng phương thức giao hàng
qua bưu điện
39
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Ứng dụng CNTT & TMĐT của DN
Vấn đề xây dựng website:
• Website là một tiêu chí quan trọng giúp đánh giá
mức độ phát triển TMĐT
40
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Ứng dụng CNTT & TMĐT của DN
Vấn đề xây dựng website:
•Tỷ lệ DN có website phân theo lĩnh vực
41
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Ứng dụng CNTT & TMĐT của DN
Vấn đề xây dựng website:
• Đặc điểm và tính năng TMĐT của website DN
các năm 2006-2008
42
TỔNG QUAN VỀ TMĐT

Ứng dụng CNTT & TMĐT của DN
Vấn đề xây dựng website:
•Tần suất cập nhật website của DN trong năm
2007 cũng có nhiều tiến bộ
43
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Ứng dụng CNTT & TMĐT của DN
Tham gia sàn giao dịch:
–Tỷ lệ DN tham gia sàn giao dịch 2008: 12%; 2007:
10,2%; 2006: 7,9% DN
–Trong số những DN tham gia sàn giao dịch TMĐT,
69,7 đã ký được hợp đồng (2007: 63%)
44
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Ứng dụng CNTT & TMĐT của DN
Tham gia sàn giao dịch:
–Cósự tỷ lệ nghịch giữa quy mô và số lượng
DN tham gia sàn giao dịch năm 2008:
45
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Ứng dụng CNTT & TMĐT của DN
Đầu tư cho TMĐT
• Chuyển biến trong đầu tư CNTT và TMĐT của
DN giai đoạn 2005-2008
–Xu hướng đầu tư cho TMĐT trong các DN đã ổn định. Tỷ lệ đầu
tư năm 2008 không có nhiều thay đổi so với năm 2006 và 2007,
tập trung ở mức 5-15% là mức trung bình của khu vực
46
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Ứng dụng CNTT & TMĐT của DN

Đầu tư cho TMĐT
•Cơ cấu đầu tư CNTT-TMĐT của DN 2007-2008
•Hạ tầng ứng dụng TMĐT đã bắt đầu ổn định và đi vào chiều sâu.
• DN quan tâm hơn tới việc đầu tư vào ứng dụng phần mềm nhằm
khai thác phần cứng được đầu tư trong giai đoạn trước.
47
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Ứng dụng CNTT & TMĐT của DN
Doanh thu từ TMĐT
•Cơ cấu doanh thu từ TMĐT trong năm 2008:
48
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Ứng dụng CNTT & TMĐT của DN
Doanh thu từ TMĐT
•Dự đoán của DN về TMĐT qua các năm 2005-
2008
49
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Ứng dụng CNTT & TMĐT của DN
Nguồn nhân lực cho TMĐT:
• Hình thức đào tạo nguồn nhân lực TMĐT trong
DN năm 2008:
50
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Ứng dụng CNTT & TMĐT của DN
Nguồn nhân lực cho TMĐT:
• Cán bộ chuyên trách TMĐT của DN:
51
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Ứng dụng CNTT & TMĐT của DN

Nguồn nhân lực:
–Tầm quan trọng của DN có CB chuyên trách
TMĐT thể hiện trong xu hướng doanh thu
52
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Ứng dụng CNTT & TMĐT của DN
Tác động của TMĐT tới hoạt động kinh doanh
Nhận thức của DN về tác động mà TMĐT đem lại chuyển biến từ những tác
động ngắn hạn và bên ngoài như “Mở rộng kênh tiếp xúc với khách hàng” và
“Thu hút khách hàng mới”, sang các tác động có ảnh hưởng sâu rộng và lâu
dài hơn là “Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp” và “Tăng khả năng cạnh tranh”.
53
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Ứng dụng CNTT & TMĐT của DN
Trở ngại trong việc ứng dụng TMĐT
Mặc dù điểm trung bình của tất cả các trở ngại còn cao (2,52 trên thang
điểm 4), nhưng liên tục giảm dần qua các năm, đồng thời chênh lệch
điểm số giữa các trở ngại đã được “cào phẳng”, cho thấy môi trường cho
TMĐT phát triển đã dần trở nên thuận lợi hơn
54
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Ứng dụng CNTT & TMĐT của DN
Cổng thương mại điện tử quốc gia
• Thành lập 17/12/2003 và chính thức khai
trương tại địa chỉ www.ecvn.gov.vn
vào
tháng 8 năm 2005 (nay là: www.ecvn.com
)
• ECVN chuyển sang hình thức thu phí
thành viên theo các gói dịch vụ Kim

cương, Vàng, Bạc, Tự do từ ngày
01/7/2008
55
TỔNG QUAN VỀ TMĐT
Ứng dụng CNTT & TMĐT của DN
Cổng thương mại điện tử quốc gia
•Năm 2008 ECVN triển khai một số dịch vụ
mới nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ
cho thành viên như:
–Thẩm định thông tin đối tác
–Phối hợp với Bản tin Xuất khẩu InfoTV
(VCTV9)
– Cung cấp dịch vụ hỏi đáp trực tuyến qua địa
chỉ: www.thitruongnuocngoai.vn/?ssoft=23
56
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
• Internet và lịch sử phát triển
• World Wide Web (WWW)
•Mạng Intranet và mạng Extranet
•Mạng LAN và WAN
•Mạng không dây, Bluetooth & WiFi
• Các nhà cung cấp dịch vụ trên Internet
• Ngôn ngữ HTML và công cụ thiết kế web
• Công nghệ hỗ trợ phát triển web
57
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
Internet và lịch sử phát triển
• Khái niệm
– Internet là mạng máy tính lớn nhất thế giới hay
Internet là mạng của các mạng (network of

networks)
– Ở góc độ vật lý, Internet là mạng của hàng ngàn
mạng được nối kết lẫn nhau
–Các mạng xương sống được kiểm soát bởi NSPs
(Network Service Providers – NSPs). Mỗi mạng
xương sống xử lý hơn 300 terabytes/tháng. Các
mạng con đến từ các ISPs (Internet Service
Provider - ISPs) trao đổi dữ liệu với NSP tại NAPs
(Network Access Points).
58
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
Internet và lịch sử phát triển
Kiến
trúc
mạng
Internet
59
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
Internet và lịch sử phát triển
•Lịch sử của Internet:
–Năm 1969, mạng ARPAnet
ARPAnet dùng giao thức truyền thông TCP
(Transmission Control Protocol)
–Các tổ chức trên thế giới triển khai các
mạng nội bộ, mạng mở rộng, mạng liên tổ
chức (inter-organization network)
– ARPA tận dụng phát minh IP để tạo thành
giao thức TCP/IP - sử dụng đến ngày nay
60
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG

Internet và lịch sử phát triển
•Giao thức TCP/IP (Transmission Control
Protocol/ Internet Protocol)
– Là 2 giao thức chính của Internet
–TCP/IP đảm bảo hai máy tính truyền thông
với nhau một cách tin cậy
–Nếu truyền thông bị lỗi, máy tính gởi phải
truyền lại lần nữa
– Khi truyền, dữ liệu được chia thành các gói
có địa chỉ của máy tính gởi và nhận
61
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
Tên miền và địa chỉ IP
• Địa chỉ IP
–Mỗi website hiện hữu trên Internet có một
điạ chỉ duy nhất, gọi là địa chỉ IP
– Phiên bản hiện nay của IP là 4 (IPv4), là
dạng địa chỉ 32 bit, có
dạng
: x.x.x.x
–Với Ipv4, số địa chỉ tối đa hơn 4 tỉ (2
32
)
–Các địa chỉ không được gán riêng rẽ mà
theo khối
Ví dụ, HP có khối địa chỉ bắt đầu là "15“, nghĩa là
HP tự do gán hơn 16 triệu địa chỉ cho các máy tính
trong phạm vi từ 15.0.0.0 đến 15.255.255.255.
–Ipv6 dự kiến có 128 bit (2
128

=Một nghìn
triệu triệu máy tính)
62
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
Tên miền và địa chỉ IP
• Tên miền và địa chỉ IP
– Tên miền là tên duy nhất trên Internet nhằm
thể hiện tên riêng của một tổ chức hay cá
thể
– Tên miền được ánh xạ từ một IP cho thân
thuộc, dễ nhớ hơn.
Ví dụ: www.microsoft.com
, IP là:
207.46.156.156
– Tên miền quốc tế và tên miền VN
–Mọi tên miền đều phải được đăng ký: quốc
tế: InterNIC, tên miền trong nước: VNNIC
63
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
Tên miền và địa chỉ IP
Tổ chức tên miền
•Hệ thống tên miền là dạng cơ sở dữ liệu
phân tán, phân cấp, bao gồm:
– Tên miền cấp đỉnh (Top level domain):
Là tên miền dưới nút gốc. Ví dụ: .com, .org,
.vn
– Tên miền cấp 2. Ví dụ: .edu.vn, .com.vn
– Tên miền cấp 3. Ví dụ: .ctu.edu.vn,
.thanhnien.com.vn
64

CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
Tên miền và địa chỉ IP
Phân loại tên miền
• Tên miền dạng tổ chức
– “.com” (commercial): lĩnh vực thương mại
– “.edu.vn” (education): lĩnh vực giáo dục
– “.gov.vn” (governmnet): chính phủ
– “.org” (Organization): các tổ chức
– “.mil” (miltary) cho lĩnh vực quân sự
– “.net” (network): các mạng
–….
65
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
Tên miền và địa chỉ IP
Phân loại tên miền
• Tên miền dạng địa lý
–.vn: Việt Nam
– .us: United State
– .be: Belgium
– .th: Thailand
– .sg: Singapore
–….
66
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
World Wide Web
•Năm 1990, Tim Berners-Lee của CERN
(the European Laboratory for Particle
Physics – Phòng nghiên cứu Vật lý Hạt
nhân Châu Âu) phát minh ra WWW
•Các tổ chức, cá nhân khác tiếp tục phát

minh ra nhiều ứng dụng, giao thức cho
WWW với các ngôn ngữ lập trình, trình
duyệt trên các hệ điều hành khác nhau
67
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
World Wide Web
• World Wide Web viết tắt là WWW hay gọi
ngắn gọn là Web
•Web làmột dịch vụ của Internet
• Web chứa thông tin bao gồm văn bản,
hình ảnh, âm thanh và thậm chí cả video
được kết hợp với nhau
• Web cho phép ta có thể “chui” vào mọi
ngõ ngách trên Net
68
Một phần cấu trúc
của trang Wikipedia
69
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
World Wide Web
• Website là gì?
– Website, hoặc Web site (viết tắt là site) là một tập
hợp trang web, thường chỉ nằm trong một tên miền
– Website là tập hợp những trang web được liên kết
với nhau theo một cấu trúc
– Các trang web được liên kết bằng những siêu kết
nối (hyperlinks)
• Trang chủ (homepage)
– Là trang đầu tiên hiện lên màn hình sau khi gõ địa
chỉ website vào khung Address của trình duyệt web

• Kích thước của trang web
70
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
Mạng Intranet và Extranet
•Mạng nội bộ (Intranet)
–Mạng dùng trong nội bộ tổ chức, cũng dùng
giao thức TCP/IP của Internet
–Mạng nội bộ thường được sử dụng để lưu
thông tin, chia sẻ file, cung cấp thông tin
dùng chung cho toàn tổ chức
– Thông thường, chỉ những ai được cho phép
mới được quyền truy cập mạng nội bộ này
71
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
Mạng Intranet và Extranet
Mạng Intranet
72
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
Mạng Intranet và Extranet
•Mạng mở rộng (Extranet):
–Mạng nội bộ nhưng cho phép một số đối
tượng ngoài tổ chức truy cập với nhiều mức
độ phân quyền khác nhau
–Mạng mở rộng giúp tổ chức liên hệ với đối
tác tiện lợi, nhanh chóng, kinh tế hơn
73
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
Mạng LAN và WAN
•Mạng cục bộ-LAN (Local Area Network):
–Kết nối các máy tính trong một khu vực

khoảng vài trǎm mét
– LAN được thực hiện thông qua các môi
trường truyền thông tốc độ cao ví dụ cáp
đồng trục, hay cáp quang
– LAN thường được sử dụng trong nội bộ một
cơ quan/tổ chức
74
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
Mạng Intranet và Extranet
Mạng LAN
75
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
Mạng LAN và WAN
•Mạng diện rộng-WAN (Wide Area
Network):
–Kết nối máy tính trong nội bộ các quốc gia
hay giữa các quốc gia trong cùng một châu
lục
– Thông thường kết nối này được thực hiện
thông qua mạng viễn thông
– Các LAN có thể được kết nối với nhau thành
WAN
76
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
Mạng LAN và WAN
Mạng WAN
77
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
Mạng không dây, Bluetooth và Wi-Fi
•Mạng không dây (wireless network)

–Làmạng truyền thông không có dây kết nối
giữa các thiết bị
– Công nghệ không dây dựa trên tần số sóng
radio (3Hz đến 300GHz)
– Các thiết bị không dây có đặc điểm là “di
động”: có thể sử dụng chúng ở bất kỳ nơi
nào
78
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
Mạng không dây, Bluetooth và Wi-Fi
• Bluetooth
– Bluetooth là công nghệ không dây cho phép truyền
dữ liệu giữa các thiết bị không dây trong phạm vi
nhỏ với tốc độ cao
–Tần số sóng: 2,4 GHz
–Phạm vi: 10 mét
–Tốc độ truyền: 1 Mbps
– Tiêu thụ năng lượng: Thấp
–Thiết bị chủ yếu: điện thoại di động, thiết bị kỹ thuật
số hỗ trợ cá nhân-PDA (Personal Digital Assistant),
máy tính xách tay,...
79
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
Mạng không dây, Bluetooth và Wi-Fi
Bluetooth
80
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
Mạng không dây, Bluetooth và Wi-Fi
•Wi-Fi
– Wi-Fi hay mạng 802.11 là hệ thống mạng không

dây sử dụng sóng vô tuyến, giống như điện thoại di
động, truyền hình và radio
–Tần số sóng: 2,4 GHz
–Phạm vi: 100 mét
–Tốc độ truyền: 11 Mbps
– Tiêu thụ năng lượng: Vừa
–Thiết bị chủ yếu: máy tính xách tay, máy tính để
bàn, máy chủ...
81
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
Mạng không dây, Bluetooth và Wi-Fi
WiFi
82
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
Nhà cung cấp dịch vụ Internet
• ISP (Internet Service Provider): nhà cung cấp
dịch vụ Internet
– VNPT, FPT, Viettel, SaigonNet, NetNam,…
• IAP (Internet Access Provider): nhà cung cấp
dịch vụ kết nối Internet
–ISP phải đăng ký với IAP để kết nối quốc tế
– IAP làm ISP: VNPT
• ICP (Internet Content Provider): nhà cung cấp
nội dung Internet
–Cơ quan thông tấn báo chí, các tổ chức doanh
nghiệp, chính phủ,…
83
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
Nhà cung cấp dịch vụ Internet
• Domain Name Provider: cấp phát tên miền

Internet
– Nguyên tắc: ai đăng ký trước được trước
– Tên miền không thể trùng nhau
– VNNIC (Vietnam Internet Network Information
Center) cấp tên miền .vn
• Server Space Provider: cho thuê máy chủ
lưu trữ website – hosting
84
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
HTML và công cụ thiết kế web
• HTML (HyperText Markup Language) là ngôn ngữ dùng
để xây dựng trang web
•Mô tả cách thức hiển thị dữ liệu thông qua các ký hiệu
đánh dấu gọi là thẻ (tag)
•Các thẻ cơ bản định nghĩa một trang HTML
<HTML>
<HEAD>
<TITLE>Tiêu đề trang web</TITLE>
</HEAD>
<BODY>
Nội dung trang web
</BODY>
</HTML>
85
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
HTML và công cụ thiết kế web
• <HTML> </HTML>: Định nghĩa phạm vi của văn bản
HTML
• <HEAD> </HEAD>: Định nghĩa các mô tả về trang
HTML

• <TITLE> </TITLE>: Mô tả tiêu đề trang web
• <BODY> </BODY>: Xác định vùng “thân” của trang web
•Một số thẻ thông thường gồm 2 thành phần: tên của thẻ
(dùng để cho biết thẻ này định nghĩa cái gì) và thuộc tính
của thẻ (dùng để cho biết dữ liệu được hiển thị như thế
nào)
Ví dụ: <FONT FACE=“Arial” SIZE=“2”>Thẻ định dạng
phông chữ kiểu Arial và kích thướ
c là 2 </FONT>
86
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
HTML và công cụ thiết kế web
<HTML>
<HEAD>
<TITLE>Welcome to HTML</TITLE>
<HEAD>
<BODY>
<H3>My first HTML document</H3>
</BODY>
</HTML>
87
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
HTML và công cụ thiết kế web
88
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
HTML và công cụ thiết kế web
• Trình duyệt web: Netscape Navigator, Internet
Explorer, Opera
•Một số công cụ thiết kế web hay trình soạn thảo
web:

– MS. Frontpage 2003 (trong bộ MS. Offce 2003)
– Dreamweaver MX
– Notepad,…
• Các gói phần mềm (package) xây dựng web:
– Website thường: Joomla, Mambo, XOOP,…
– Website TMĐT: VirtueMart e-commerce application
89
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
HTML và công cụ thiết kế web
Vùng hiển thị mã nguồn
Vùng hiển thị
nội dung trang web
90
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
HTML và công cụ thiết kế web
VirtueMart Joomla
91
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
Công nghệ hỗ trợ phát triển web
• Mô hình client/server (2-tier architecture)
–Các ứng dụng trên nền web thường dựa
trên kiến trúc 2 lớp là client/ server
92
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
Công nghệ hỗ trợ phát triển web
• Mô hình client/server (3-tier architecture)
– Đảm bảo an toàn dữ liệu, người ta đưa ra mô hình
3 lớp: lớp server sẽ được tách thành application
server (server xử lý ứng dụng web) và database
server (máy chủ quản lý thông tin trong CSDL).

Middleware
93
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
Công nghệ hỗ trợ phát triển web
• Các ngôn ngữ phát triển ứng dụng web
–Các ứng dụng web có thể được viết bằng ngôn ngữ
HTML (web tĩnh)
–Hoặc kết hợp với các ngôn ngữ lập trình web để thực
hiện các yêu cầu xử lý và truy xuất dữ liệu, để trả về
trang web có nội dung thay đổi tùy theo đối tượng và
hoàn cảnh (web động)
– Các ngôn ngữ script có thể là : CGI, Perl, ASP,
VBScript, PHP (theo cú pháp ngôn ngữ C++), JSP,
JavaScript (dựa trên ngôn ngữ Java)…
– Các công nghệ mới như : Java Bean, Java Applet,
Dot Net,… sử dụng ngày càng nhiều trong lập trình
web
94
CƠ BẢN VỀ INTERNET & MẠNG
Công nghệ hỗ trợ phát triển web
•Cơ sở dữ liệu & ứng dụng web
–Các ứng dụng web đều đòi hỏi kết nối với một CSDL
để lưu trữ các thông tin cập nhật
–Córất nhiều hệ quản trị CSDL phổ biến hiện nay như
là: Access, Foxpro, SQL Server, MySQL, Oracle,
DB2…
–Các hệ QTCSDL quan hệ này đều có 2 chức năng cơ
bản:
•Tổ chức lưu trữ dữ liệu : dưới dạng 1 bảng (table), gồm các
cột (field) và các dòng (record)

•Truy vấn dữ liệu: sử dụng ngôn ngữ SQL
– Khái niệm: Data warehouse, data mining
95
DUY TRÌ & PHÁT TRIỂN WEBSITE
• Website và thành phần thiết yếu của website
•Một số mô hình website TMĐT
•Chuẩn bị xây dựng website
• Website thông thường & website TMĐT
• Duy trì và phát triển website TMĐT
•Những yếu tố tạo nên tính hiệu quả website
•Chức năng thường gặp của website
•Một số cấu trúc website mẫu
•Chọn nhà cung cấp dịch vụ duy trì website
96
DUY TRÌ & PHÁT TRIỂN WEBSITE
Website và thành phần thiết yếu
•Về mặt tổ chức: website là một tập hợp các
trang web trên một tên miền nhất định
•Về mặt thông tin của doanh nghiệp: website là
nơi trưng bày và giới thiệu thông tin, hình ảnh
về doanh nghiệp và sản phẩm hay dịch vụ của
doanh nghiệp
• Để một website hoạt động cần có:
– Tên miền (domain)
–Lưu trữ (hosting)
–Nội dung (các trang web)
97
DUY TRÌ & PHÁT TRIỂN WEBSITE
Website và thành phần thiết yếu
• Website thường có các phần nội dung cơ

bản sau:
– Trang chủ
– Trang thông tin giới thiệu về doanh nghiệp
– Trang giới thiệu về sản phẩm hay dịch vụ
– Trang hướng dẫn hoặc chính sách của DN
– Trang liên hệ
98
DUY TRÌ & PHÁT TRIỂN WEBSITE
Một số mô hình website TMĐT
•Một số mô hình website thường gặp:
–Cửa hàng điện tử, siêu thị điện tử (B2C)
Ví dụ: www.amazon.com
bán lẻ sách, CD,
ứng dụng phần mềm,…
– Đấu giá trực tuyến (C2C)
Ví dụ: www.eBay.com
– Sàn giao dịch cho doanh nghiệp (B2B)
Ví dụ: www.alibaba.com
(TQ)
www.vnemart.com
(VN)
99
DUY TRÌ & PHÁT TRIỂN WEBSITE
Một số mô hình website TMĐT
•Một số mô hình website thường gặp:
–Cổng thông tin (portal)
Ví dụ: www.vietnamb2bdirectory.com
– Website thông tin phụcvụ việcquảng bá,
quảng cáo
Ví dụ: www.vnexpress.net

– Website giới thiệu thông tin của doanh
nghiệp (như đã trình bày)
100
DUY TRÌ & PHÁT TRIỂN WEBSITE
Chuẩn bị xây dựng website
• Để xây dựng web site, DN cần chuẩn bị các
bước:
1. Xác định mục đích của website, đối tượng người
xem
2. Cách thức hoạt động của website, các chức năng
chính và các phần nội dung cần có
3. Tham khảo một số website để lấy ý tưởng
4. Xác định và mua tên miền (domain)
5. Tư vấn xây dựng website sao cho hiệu quả nhất
6. Chuẩn bị thông tin, hình ảnh... để đăng tải trên
các trang web
7. Giải pháp duy trì website

×