Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm nghèo bền vững ở huyện gia bình tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 132 trang )

Mở đầu

1.1 Đặt vấn đề
Đói nghèo là hiện tợng xà hội có tính lịch sử ở mọi quốc gia, dân tộc.
Ngày nay, chống đói nghèo đà trở thành vấn đề toàn cầu. Nhiều quốc gia, tổ
chức và diễn đàn quốc tế đều lấy hoạt động chống đói nghèo là một trong
những mục tiêu quan trọng trong chơng trình hoạt động. Nếu vấn đề đói
nghèo không giải quyết đợc, thì không một mục tiêu nào mà cộng đồng quốc
tế, quốc gia đặt ra, nh hoà bình, ổn định, công bằng xà hội... có thể giải quyết
đợc.
Trong quá trình phát triển mỗi quốc gia, dân tộc đều phải đánh giá mức
sống dân c của quốc gia dân tộc mình theo các giai đoạn khác nhau; từ việc
điều tra về mức sống dân c có thể đánh giá đợc khoảng cách phân hoá giàu
nghèo giữa các tầng lớp dân c. Nghiên cứu mức sống dân c và thực trạng
phân hoá giàu nghèo sẽ là cơ sở để hoạch định các chính sách, chiến lợc phát
triển kinh tế- xà hội phù hợp với mỗi giai đoạn phát triển khác nhau của mỗi
quốc gia, dân tộc.
Trong nền kinh tế thị trờng, quy luật cạnh tranh đà thúc đẩy nhanh hơn
quá trình phát triển không đều, làm sâu sắc hơn sự phân hoá giữa các nhóm
dân c trong mỗi nớc cũng nh giữa các quốc gia, châu lục. Khoảng cách về
mức thu nhập của ngời nghèo so víi ng−êi giµu ngµy cµng cã xu h−íng réng
ra, nó đang là một vấn đề thời sự đối với toàn cầu.
Một trong những thách thức lớn của các nớc đang phát triển, nhất là
Việt Nam hiện nay là đói nghÌo, nguy c¬ tơt hËu xa h¬n vỊ kinh tÕ. Vì vậy,
đối với Việt Nam, xoá đói giảm nghèo (XĐGN) trở thành một vấn đề xà hội
bức xúc, cần đặc biệt quan tâm, là nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài, không
chỉ là vấn đề nhân đạo, công bằng xà hội, mà còn là một trong những mục tiêu
hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế- xà hội của đất nớc, nhằm nâng

1



cao mức sống cho ngời dân, góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc
mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Ngay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đà xác định mục tiêu cơ
bản trong hoạt động của mình là giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ mới
đem lại hạnh phúc, ấm no cho mọi ngời dân, mọi gia đình Việt Nam. Từ
ngày đầu dựng nớc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà quan tâm đến đói nghèo.
Ngời gọi đó là một thứ giặc- cùng với giặc đói nghèo, còn có giặc dốt, giặc
ngoại xâm đều cần phải diệt, nhằm mang lại cơm no, áo ấm, hạnh phúc cho
nhân dân. Ngời chỉ rõ, Đảng và Nhà nớc phải tạo điều kiện làm cho ngời
nghèo đủ ăn. Ngời đủ ăn thì khá, giàu. Ngời khá, giàu thì giàu thêm [28, tr
303].
Trong những năm đổi mới vừa qua, nền kinh tế nớc ta đà có bớc phát
triển vợt bậc, đời sống của đa số dân c đợc cải thiện. Công tác XĐGN hơn
10 năm qua đà thu đợc những thành tựu đáng kể: giảm tỷ lệ hộ đói nghèo
trong cả nớc từ gần 30% năm 1992, xuống còn 17,7% năm 1997 và năm
2002 chỉ còn 11% (tính theo tiêu chí cũ). Tuy nhiên, đói nghèo ở Việt Nam
hiện nay vẫn còn là vấn đề thách thức lớn, tỷ lƯ hé nghÌo theo chn míi hiƯn
nay vÉn cßn 11,86% (đến tháng 6/2003) [10, tr.24]. Đặc biệt tại gần 2000 xÃ
nghèo, khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn chiếm tỷ lệ cao trên 30%. Chơng trình
XĐGN đà đợc triển khai ở tất cả các địa phơng, nhng có nơi hiệu quả cha
cao. Tuy hàng năm số hộ nghèo giảm khoảng 2% nhng với tiêu chuẩn phân
định nghèo còn thấp, hơn nữa những hộ thoát nghèo vẫn cha vững chắc, chỉ
cần gặp thiên tai, rủi ro nhỏ trong sản xuất kinh doanh và đời sống thì nhiều
hộ lại có thể trở lại nghèo đói (tái nghèo, tái đói). Thực tế cho thấy, biểu hiện
của XĐGN cha vững chắc đợc thể hiện trên nhiều mặt: xà nghèo, ngời
nghèo cha có "nội lực" để vơn lên, khi hết chơng trình dự án hỗ trợ thì lại
trở về nghèo khổ; có nơi tác động của chơng trình dự án không đủ tầm giải
quyết đói nghèo, không ít nơi không phù hợp thực tế địa ph−¬ng; cã n¬i cã


2


chơng trình dự án nhng chính bản thân ngời nghèo không có khả năng và
điều kiện tiếp thu; có lúc, có nơi các giải pháp tác động cha cân đối đồng bộ
dẫn đến hiệu quả XĐGN không cao.
Gia Bình là một huyện khó khăn trong phát triển kinh tế- xà hội của tỉnh
Bắc Ninh. Trong những năm qua, toàn huyện có nhiều cố gắng trong lÃnh đạo
chỉ đạo, tốc độ tăng trởng kinh tế năm 2003 đạt 10,7%.
Trong công tác XĐGN, huyện uỷ, HĐND, UBND huyện cùng các ban
ngành đoàn thể, các xÃ, thị trấn trong huyện đà đề ra nhiều chủ trơng và giải
pháp chỉ đạo, nên công tác X§GN trong hun cã nhiỊu chun biÕn tÝch cùc:
tû lƯ hộ đói nghèo giảm từ 16,1% năm 2000, xuống còn 13,6% năm 2001 và
11,3% năm 2002, bình quân mỗi năm giảm 2,4%. Tuy nhiên, Gia Bình vẫn là
huyện có tỷ lệ hộ đói nghèo cao nhất tỉnh (toàn tỉnh tỷ lệ hộ đói nghèo đến
31/12/2002 là 7,7%); việc chỉ đạo chơng trình XĐGN còn một số vấn đề bất
cập. Một số hộ đà thoát khỏi đói nghèo nhng cha bền vững, có hộ lại trở lại
tái nghèo. Trong hai năm 2001- 2002 có 588 hộ trung bình không vơn lên
đợc hộ giàu mà còn rơi vào tình trạng tái nghèo (chiÕm tû lƯ 2,26% so víi
tỉng sè hé trong hun), toàn huyện vẫn còn 3 xà khó khăn về mọi mặt.
Để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX:
phấn đấu đến năm 2010 về cơ bản không còn hộ nghèo. Thờng xuyên củng
cố thành quả xoá đói giảm nghèo [14, tr.211] và định mục tiêu cơ bản xoá
hộ đói, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 10% vào năm 2005 [14, tr.265]. Vì
vậy, việc xây dựng luận cứ khoa học, tìm kiếm các giải pháp XĐGN bền vững
ở một huyện còn nhiều khó khăn nhng đang trên đà phát triển là việc làm có
ý nghĩa thiết thực cấp bách cả về lý luận và thực tiễn. Xuất phát từ lý do trên,
với sự phân công của Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn của Trờng Đại
học Nông nghiệp I; đồng thời đợc sự nhất trí của thầy giáo hớng dẫn, tôi
tiến hành nghiên cứu đề tài: Những giải pháp chủ yếu nhằm xoá đói giảm

nghèo bền vững ở huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh”.

3


1.2. Mục đích của đề tài
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về đói nghèo, phân
hoá giàu nghèo, công tác xoá đói giảm nghèo và XĐGN bền vững ở nông thôn
trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN hiện nay.
- Phân tích, đánh giá thực trạng đói nghèo và công tác XĐGN bền vững ở
huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh trong thời gian qua.
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm XĐGN bền vững ở huyện Gia
Bình, tỉnh Bắc Ninh.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung:
+ Những vấn đề lý luận cơ bản về XĐGN và XĐGN bền vững
+ Thực trạng tình hình đói nghèo và công tác XĐGN bền vững của huyện
Gia Bình.
+ Những giải pháp chủ yếu nhằm XĐGN bền vững ở huyện Gia Bình.
- Không gian: vùng nông thôn của 3 xà nghiên cứu, huyện Gia Bình
trong mối quan hệ với tỉnh Bắc Ninh
- Thời gian:
+ Nghiên cứu trớc và sau khi triển khai chơng trình quốc gia về XĐGN
ở Việt Nam.
+ Các số liệu khảo sát đợc tiến hành chủ yếu từ năm 1992 đến nay. ở
huyện và x· nghiªn cøu chđ u sư dơng sè liƯu tõ năm 2000-2003.

4



2. Tổng quan tài liệu

2.1. Những vấn đề chung về đói nghèo trên thế giới
Các quốc gia trên thế giới khác nhau về nhiều mặt: điều kiện địa lý tự
nhiên, dân số và trình độ dân trí, phong tục tập quán, bản sắc văn hoá, tín
ngỡng, tôn giáo, trình độ phát triển kinh tế, hệ t tởng và chế độ chính trị xÃ
hội... Nhng dù có sự khác biệt đến mấy, vẫn có những điểm chung, những
vấn đề bức xúc cần quan tâm giải quyết. Một trong những vấn đề lớn đó có
tính toàn cầu là đói nghèo. Nhiều diễn đàn khu vực và thế giới đà khẳng định,
đói nghèo là vấn đề nổi cộm, bức xúc của xà hội. Đói nghèo không còn là vấn
đề riêng của một quốc gia, mà là vấn đề quốc tế. Vì vậy, tại Hội nghị thợng
đỉnh thế giới về phát triển xà hội họp tại Copenhagen, Đan Mạch tháng 3 năm
1995, những ngời đứng đầu các quốc gia đà trịnh trọng tuyên bố: Chúng tôi
cam kết thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo trên thế giới, thông qua các
hành động quốc gia kiên quyết và sự hợp tác quốc tế, coi đây nh một đòi hỏi
bắt buộc về mọi mặt đạo đức xà hội, chính trị, kinh tế của nhân loại [41,
tr.3].
Để hình thành các giải pháp XĐGN, cần thiết phải có quan niệm đúng về
đói nghèo. Tuy nhiên, cho đến nay quan niệm về đói nghèo và tiêu chí xác
định có nhiều quan niệm và cách tiếp cận khác nhau.
2.1.1 Khái niệm về đói nghèo
Khái niệm về đói nghèo đợc nêu ra tại Hội nghị bàn về XĐGN ở khu
vực châu á - Thái Bình Dơng do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc tháng 9 năm
1993 đa ra khái niệm nh sau: Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân c
không đợc hởng và thoả mÃn những nhu cầu cơ bản của con ngời đà đợc
xà hội thừa nhận, tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế- xà hội và phong tục tập
quán của từng địa phơng [23, tr.9]
Theo chúng tôi, khái niệm này là phù hợp. Một khái niệm cã tÝnh chÊt

5



hớng dẫn về phơng pháp đánh giá, nhận diện nét chính yếu, phổ biến về đói
nghèo. Quan niệm hạt nhân có trong khái niệm này là nhu cầu cơ bản của con
ngời. Căn cứ xác định nghèo hay đói là ở chỗ nhu cầu cơ bản ấy, con ngời
không đợc hởng và thoả mÃn. Nhu cầu cơ bản ấy nói lên cái thiết yếu, tối
thiểu để duy trì sự tồn tại của con ngời, nh: ăn, mặc, ở... Chính vì vậy, khái
niệm này đà đợc nhiều quốc gia trong khu vực chấp nhận và sử dụng trong
những năm qua.
Theo báo cáo chung của các nhà tài trợ hội nghị t vấn các nhà tài trợ
cho Việt Nam tháng 12/2003: nghèo là tình trạng bị thiếu ở nhiều phơng
diện: thu nhập hạn chế, hoặc thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để đảm
bảo tiêu dùng trong những lúc khó khăn và dễ bị tổn thơng trớc những đột
biến bất lợi, ít đợc tham gia quá trình ra quyết định, cảm giác bị xỉ nhục,
không đợc ngời khác tôn trọng... [7, tr.7].
Tuy nhiên, các tiêu chí và chuẩn mục đánh giá phân loại sự nghèo đói
còn phụ thuộc vào từng vùng, từng điều kiện lịch sử nhất định. Đói nghèo lµ
hai danh tõ cã quan hƯ mËt thiÕt víi nhau, có thể gắn chúng vào thành một từ
kép. Song nếu tách riêng giữa đói và nghèo để phân tích và nhận dạng, ta cũng
thấy giữa đói và nghèo có sự khác biệt về cấp độ và mức độ.
- Đói: là một bộ phận của những hộ nghèo, mọi điều kiện không đạt
đợc mức tối thiểu. Đói là một khái niệm biểu đạt tình trạng con ngời ăn
không đủ no, không đủ năng lợng tối thiểu cần thiết để duy trì sự sống hàng
ngày và không đủ sức để lao động, để tái sản xuất sức lao động. Đây là trờng
hợp đói gay gắt kinh niên... là tình trạng thiếu ăn thờng xuyên. Đói thờng đi
liền với thiếu chất dinh dỡng- suy dinh dỡng, dễ thấy nhất là ở phụ nữ và trẻ
em.
Khái niệm này thực tế chủ yếu đề cấp ®Õn vÊn ®Ị ®ãi nghÌo vỊ l−¬ng
thùc.
NÕu con ng−êi trong những hoàn cảnh đột xuất, bất ngờ do thiên tai,


6


bệnh tật... rơi vào cùng cực, không có gì để sống, không có lơng thực, thực
phẩm để ăn, có thể dẫn tới cái chết, thì đó là trờng hợp đói gay gắt cấp tính,
cần phải đợc cứu trợ khẩn cấp kịp thời. Nh vậy, về cấp độ có sự khác nhau
là thiếu đói và đói gay gắt.
+ Thiếu đói: là tình trạng của một bộ phận dân c có mức sống dới mức
tối thiểu, chỉ đủ khả năng đảm bảo có đợc số lơng thực bữa đói, bữa no và
có khi đứt bữa dài 1-3 tháng. Con ngời chỉ đợc thoả mÃn mức 1500-2000
calo/ngời/ngày.
+ Đói gay gắt: là tình trạng cđa mét bé phËn d©n c− cã møc sèng d−íi
møc tối thiểu, chịu đói ăn, chịu đứt bữa từ 3 tháng trở lên. Mức calo cung cấp
ở dới mức 1500 calo/ngời/ngày.
- Nghèo: Là tình trạng của một bộ phận dân c chỉ có các điều kiện vật
chất và tinh thần ®Ĩ duy tr× cc sèng cđa gia ®×nh hä ë møc sèng tèi thiĨu
trong ®iỊu kiƯn chung cđa céng ®ång. Mức sống tối thiểu ở đây đợc hiểu là
các điều kiện ăn, ở, mặc và các nhu cầu khác nh văn hoá, y tế, giáo dục, đi
lại, giao tiếp... chỉ đạt mức duy trì cuộc sống rất bình thờng và dới đó là sự
nghèo khổ. Nghèo luôn luôn là dới mức trung bình của cộng đồng xét trên
mọi phơng diện. Giữa mức nghèo và mức trung bình thờng có khoảng cách
từ ba lần trở lên.
Để phân biệt một cách chi tiết hơn, các nớc còn phân chia thành hai loại
là: nghèo tuyệt đối và nghèo tơng đối.
Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng của một số bộ phận dân c không có khả
năng thoả mÃn những nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống [16]. Nó là
tình trạng con ngời không có ăn, không đủ lợng dinh dỡng tối thiểu, cần
thiết. Theo quy định của Ngân hàng Thế giới, nhu cầu dinh dỡng đối với các
nớc Đông Nam á phải đạt số lợng là 2.100 calo/ngời/ngày [2, tr.5]. Quy

định này cũng trùng với quy định của Tổng cục Thống kê Việt Nam về xác
định ngỡng nghèo dựa trên chi phí cho một giỏ tiêu dùng bao gồm lơng

7


thực và phi lơng thực [7, tr.7]. Nh vậy, nghèo tuyệt đối, biểu hiện chủ yếu
thông qua tình trạng một bộ phận dân c không đợc thoả mÃn các nhu cầu tối
thiểu, trớc hết là ăn gắn liền với dinh dỡng. Ngay nhu cầu này cũng có sự
thay đổi, khác biệt từng quốc gia. Phạm trù nhu cầu tối thiểu cũng đợc mở
rộng dần.
Trên thực tế, bộ phận dân c nghèo tuyệt đối rơi vào tình trạng đói và
thiếu đói. Đó là bộ phận dân c chỉ bảo đảm đợc mức lơng thực bữa no, bữa
đói, có khi dứt bữa tới 3 tháng trở lên.
Nghèo tơng đối: Là tình trạng cđa mét bé phËn d©n c− cã møc sèng
d−íi møc trung bình của cộng đồng ở một thời kỳ nhất định. Nghèo tơng đối
phát triển theo không gian và thời gian nhất định, tuỳ thuộc vào mức sống
chung của xà hội. Nh vậy, nghèo tơng đối gắn liền với sự chênh lệch về
mức sống của một bộ phận dân c so với mức sống trung bình của địa phơng
ở một thời kỳ nhất định.
Từ những đánh giá trên, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng việc xoá dần
nghèo tuyệt đối là công việc có thể làm, còn nghèo tơng đối là hiện tợng
thờng có trong xà hội và vấn đề cần quan tâm là rút ngắn khoảng cách chệnh
lệch giàu nghèo, và hạn chế sự phân hoá giàu nghèo.
Đói nghèo là một khái niệm động, phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế- xÃ
hội, lịch sử, mức độ tăng trởng kinh tế và nhu cầu phát triển của con ngời.
ở một thời điểm, một vùng, một quốc gia là đói nghèo, nhng sang một thời
điểm khác, vùng khác, quốc gia khác chỉ số đó không còn phù hợp. Do đó, rất
khó quy định hợp lý một chuẩn mực chung nhất về ®ãi nghÌo cho tÊt c¶ mäi
qc gia, ngay trong mét quốc gia cũng có thể khác nhau giữa các vùng, giữa

các thời kỳ.
- Nớc nghèo
Một quốc gia đợc coi là nghèo khổ khi thu nhập thực tế bình quân ngời
còn thấp, nguồn lực hạn hẹp, cơ sở hạ tầng và môi trờng yếu kém, có vị trí

8


không thuận lợi trong giao lu với cộng đồng quốc tế.
Thực tế, khái niệm có thể không thống nhất, đối với từng quốc gia khác
nhau sẽ có chuẩn mực đánh giá khác nhau. Vì thế, trên cơ sở thống nhất
chung về mặt định tính, cần phải xác định thớc đo mức đói nghèo của mỗi
quốc gia.
Công thức tính quy mô nghèo của vùng hoặc quốc gia là:
Quy mô nghèo
của vùng hoặc
quốc gia

Tổng số hộ nghèo đói của vùng hoặc quốc gia
=
Tổng số hộ dân c của vùng hoặc quốc gia

2.1.2 Chỉ tiêu và chuẩn mực đánh giá về đói nghèo của thế giới
Quan điểm của thế giới khi xác định nghèo đói thờng đợc xem xét
theo 4 khía cạnh: thời gian, không gian, giới tính và môi trờng.
- Về thời gian: Phần lớn ngời nghèo là những ngời có mức sèng d−íi
møc tèi thiĨu ”chn” trong mét thêi gian dµi. Tuy nhiên, cũng có những
ngời nghèo tình thế trong một khoảng thời gian nhất định chẳng hạn nh
những ngời thất nghiệp, những ngời nghèo do suy thoái kinh tế hoặc do
thiên tai, dịch hoạ, tệ nạn xà hội, rủi ro v.v...

- Về không gian: Nghèo đói diễn ra chủ yếu ở nông thôn- nơi có 3/4 dân
số sinh sống. Tuy nhiên, tình trạng nghèo đói ở thành thị, trớc hết là ở các
nớc đang phát triển cũng có xu hớng gia tăng.
- Về giới tính: Ngời nghèo là phụ nữ đông hơn nam giới. Nhiều hộ gia
đình nghèo nhất do phụ nữ là chủ hộ và phần lớn các gia đình có phụ nữ làm
chủ hộ thờng là những hộ nghèo. Ngay trong các hộ nghèo đói do đàn ông
làm chủ hộ thì phụ nữ vẫn khổ hơn nam giới.
- Về môi trờng: Phần lớn ngời thuộc diện đói nghèo ®Ịu sèng ë nh÷ng

9


vùng sinh thái khắc nghiệt, nơi mà lũ lụt, hạn hán luôn đe doạ đến sản xuất
kinh doanh và đời sống của họ.
Chỉ tiêu đánh giá sự nghèo đói trến thế giới dựa vào nhiều phơng pháp
khác nhau. Đánh giá chuẩn mực đói nghèo phụ thuộc vào mức sống chung cđa
tõng vïng, cđa tõng qc gia vµ phơ thc vµo quan điểm của từng nhà nghiên
cứu. Đồng thời nó tuỳ thuộc chủ yếu vào các điều kiện kinh tế- xà hội, phong
tục tập quán của từng quốc gia, từng địa phơng, phụ thuộc vào các yếu tố
khách quan, song trong đó có một phần yếu tố chủ quan của các nhà nghiên
cứu và hoạch định chính sách. Xác định giàu nghèo có thể căn cứ vào chính
mức sống của hộ nông dân, nh ăn, mặc, ở, mức chi tiêu, mức thu nhập trong
ngày...
Đối với từng quốc gia, hiện nay Ngân hàng Thế giới (WB) đa ra các
tiêu chí đánh giá mức độ giàu nghèo của các quốc gia bằng thu nhập bình
quân đầu ngời theo 2 phơng pháp tính:
- Phơng pháp ATLAS, tức là theo tỷ giá hối đoái, tính theo USD.
- Phơng pháp PPP (Purchasing Power Parity) là phơng pháp sức mua
tơng đơng, cũng tính theo USD.
Từ đó, ở cấp quốc gia, WB chia các quốc gia trên thế giới thành 4 nhóm:

- Nhóm các nớc nghèo nhất.
- Nhóm các nớc có trình độ trung bình.
- Nhóm các nớc cã thu nhËp kh¸ cao.
- Nhãm c¸c n−íc cã thu nhập cao và rất cao.
Theo phơng pháp thứ nhất, ngời ta phân biệt thành 6 loại về sự giàu
nghèo của các nớc (lấy theo mức thu nhập năm 1990), cụ thể nh sau:
- Trên 25.000 USD/ngời/năm là nớc cực giàu.
- Từ 20.000 đến dới 25.000 USD là nớc giàu.
- Từ 10.000 đến dới 20.000 USD là nớc khá giàu.
- Từ 2.500 đến dới 10.000 USD là nớc trung bình.

10


- Từ 500 đến dới 2.500 USD là nớc nghèo.
- Dới 500 USD là nớc cực nghèo [18, tr.170].
Với cách tính này, hiện nay trên thế giới có khoảng 1,12 tỷ ngời (20%
dân số) đang sống trong tình trạng nghèo đói. Tùy theo mỗi nớc, đa ra cho
mình một chuẩn mực nghèo, khổ khác nhau:
Bảng 2.1: Thu nhập bình quân đầu ngời
của một số nớc châu á năm 2002
Đơn vị tính: USD/ngời/năm
Thu nhập bình
Tên nớc
1- Bru-nây

Thu nhập bình quân

quân đầu ngời


Tên nớc

đầu ngời

12.928

8- Thái Lan

1.983

2- Căm-pu-chia

297

9- Xin-ga-po

20.699

3- In-đô-nê-xi-a

780

10- Việt Nam

431

4- Lào

333


11- ấn Độ

419

12- Trung Quốc

959

5- Ma-lai-xi-a

3.884

6- My-an-ma

110

13- Hàn Quốc

10.015

7- Phi-lí-pin

948

14- Nhật Bản

31.304

(Nguồn: Niên giám thống kê tóm tắt 2003[32, tr.103-109])
Các nớc phát triển: lấy nớc Mỹ làm đại diện cho các nớc phát triển

thì, năm 1992 một ngời có thu nhập bình quân dới 852 USD/năm là ngời
nghèo khổ.
Các nớc đang phát triển cũng đa ra cho mình một chuẩn mực riêng:
Ma-lai-xi-a: 28 USD/ngời/tháng; In-đô-nê-xi-a: 6 USD/ngời/tháng;
Phi-lí-pin: 7 USD/ngời/tháng; Băng-la-đét: 11 USD/ng−êi/ th¸ng; Pa-ki-xtan:
6 USD/ng−êi/th¸ng [26, tr.95].
Nh− vËy, ta thÊy tiêu chí phổ biến để đo mức độ, trình độ phát triển
chung của một quốc gia là thu nhập bình quân/ ngời. Một số nhà nghiên cứu

11


cho rằng, chỉ căn cứ vào chỉ tiêu thu nhập thì cha đủ để đánh giá. Vì vậy, bên
cạnh chỉ tiêu này, Tổ chức Hội đồng Phát triển hải ngoại (ODC) đa ra chỉ số
chất lợng vật chất của cuộc sống (PQLI). Căn cứ để đánh giá chỉ số PQLI
gồm 3 chỉ tiêu cơ bản: tuổi thọ, tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh, tỷ lệ xoá mù chữ.
Gần đây Liên hợp quốc còn đa ra tiêu chí phản ¶nh møc sèng cđa con ng−êi
lµ thµnh tùu y tÕ, xà hội, trình độ văn hoá, giáo dục, mà tổng hợp là chỉ số phát
triển con ngời (HDI), giá trị của HDI trong khoảng (0,1).
Tóm lại, sự kết hợp chỉ tiêu GDP, HDI, PQLI cho phép ta nhìn nhận các
nớc giàu nghèo một cách chính xác và khách quan hơn.
Ngoài các tiêu chí đánh giá trên, ngời ta còn sử dụng hệ số Gini để đo
sự công bằng hay bình đẳng giữa ngời giàu và ngời nghèo. Hệ số Gini do
Gini đề xuất năm 1936 để nhận biết sự bất bình đẳng. Hệ số Gini là một trong
các chỉ số thông dụng nhất của phân bố thu nhập. Gini nhận giá trị từ 0 đến 1
và tăng cùng với mức độ của sự bất bình đẳng. Gini càng nhỏ thì càng có sự
công bằng. Nó có giá trị 0 trong trờng hợp có sự bình đẳng tuyệt đối và nhận
giá trị 1 trong trờng hợp có sự bất bình đẳng tuyệt đối.
Theo tính toán của các chuyên gia kinh tế, thì hệ số Gini của Thái Lan
năm 1981 là 0,453, năm 1998 là 0,479; In-đô-nê-xia năm 1990 là 0,321, năm

1993 là 0,3335, năm 1996 là 0,356; Phi-lí-pin năm 1971 là 0,478, năm 1985 là
0,446, năm 1988 là 0,445; ở Việt Nam, năm 1994 là 0,3730, năm 1995 là
0,3599, năm 1996 là 0,3671 [40, tr.2-4]. Đến năm 1999, ở Việt Nam hệ số
Gini là 0,39, năm 2002 đà tăng lên 0,42 [2, tr.22].
Ngân hàng Thế giới đa ra nhận xét: đối víi n−íc cã thu nhËp thÊp, hƯ sè
Gini biÕn ®éng tõ 0,3 ®Õn 0,5; ®èi víi n−íc cã thu nhËp trung bình, hệ số Gini
từ 0,4 đến 0,65 và đối víi n−íc cã thu nhËp cao th× hƯ sè Gini từ 0,2 đến 0,4.
Từ đó, Ngân hàng Thế giới cũng ®−a ra nhËn xÐt, hÖ sè Gini tèt th−êng xoay
quanh 0,3.
Hệ số Gini đợc tính toán trên cơ sở đờng cong Lorenz (H×nh 2.1). Khi

12


nghiên cứu mức độ bình đẳng về xà hội và kinh tế, đánh giá giữa khoảng cách
về thu nhập, giữa phÇn thu nhËp cđa 20% líp ng−êi cã thu nhËp cao nhất (gọi
là lớp ngời giàu) chiếm giữ và phần thu nhËp cđa 20% líp ng−êi cã thu nhËp
thÊp (gäi là lớp ngời nghèo) trong xà hội chiếm giữ để biết sự bất bình đẳng
hay công bằng xà hội.

% thu nhập cộng dồn (100%)

a

b

% dân số cộng dồn (100%)

Hình 2.1: Đờng cong Lorenz phản ánh sự phân phối thu nhập


Nếu sự phân phối thờng xuyên là ngang bằng nhau, bình đẳng tuyệt đối
thì đờng cong Lorenz sẽ trùng với đờng thẳng 450 và G=0.
Ngoài các chỉ tiêu trên, để đánh giá về công bằng xà hội, ngời ta còn sử
dụng chỉ tiêu hệ số chênh lệch thu nhập (H); hoặc chỉ tiêu đánh giá tổng hợp
mức sống (căn cứ vào tình trạng nhà cửa, tiện nghi sinh hoạt, y tế, giáo dục...).
2.1.3 Nghèo đói trên thế giới và kinh nghiệm của một số quốc gia trên
thế giới về xoá đói giảm nghèo bền vững
2.1.3.1 Tình trạng nghèo đói trên thế giới và nguyên nhân nghèo đói
Thế giới ngày nay đà và đang phát triển mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, do
sự tác động và ảnh hởng to lớn của cuộc cách mạng khoa học, kỹ thuật, công
nghệ, cùng nhiều yếu tố khác của thời đại. Tuy nhiên, đói nghèo vẫn lµ mét

13


vấn đề quan tâm của cả nhân loại. Toàn thế giới hiện nay có khoảng 1,2 tỷ
ngời nghèo đói, chiếm 1/4 dân số thế giới. Châu á, châu Phi và châu Mỹ La
tinh có số lợng nghèo đói lớn nhất (châu á gần 800 triệu ngời, châu Phi gần
500 triệu ngời, Mỹ La tinh khoảng 75 triệu ngời). Bôlivia là n−íc chiÕm tû
lƯ cao nhÊt (97%) vỊ sè ng−êi sèng dới mức nghèo khổ ở những vùng nông
thôn. Khu vực Nam á là nơi chậm phát triển nhất thế giới- số dân nghèo khổ
chiếm tới 40% và cũng tập trung chủ yếu ở nông thôn. Hậu quả của tình trạng
nghèo ®ãi nµy lµ thÊt häc, bƯnh tËt... phỉ biÕn. Theo số liệu thống kê cha đầy
đủ, các quốc gia khu vùc Nam ¸ cã Ýt nhÊt 375 triƯu ng−êi lín mù chữ, 130
triệu trẻ em ở độ tuổi đi học không có cơ hội đến trờng [33, tr.22]. Còn theo
ớc tÝnh cđa FAO, hiƯn cã tíi 780 triƯu ng−êi ë các nớc thế giới thứ ba thiếu
ăn và nghèo khổ cao hơn toàn bộ dân số châu Âu, Bắc Mỹ, Mü La tinh, Nam
Xa-ha-ra.
B¶ng 2.2: Tû lƯ ng−êi nghÌo ë các khu vực trên thế giới
Đơn vị tính: %

Các khu vực

1985

1990

2000

1. Mỹ La tinh và Caribê

25

22

25

2. Trung Đông và Bắc Phi

31

33

31

3. Bắc á

52

49


38

4. Đông á

13

11

4

48

48

50

5. Nam Sahara, châu Phi

(Nguồn: Vũ Thị Ngọc Phùng) [36, tr 49]
Cũng theo nhận định của một số nhà nghiên cứu và tổ chức quốc tế, ë
mét sè vïng trªn thÕ giíi, sè ng−êi nghÌo cã thể tăng và có thể lên tới 1,5 tỷ
ngời vào năm 2025 [35, tr.28,49].

14


Ngời nghèo đói không chỉ ở nông thôn mà ở thành thị cũng chiếm một
tỷ lệ đáng kể, xu hớng chung đang tăng dần, bởi vì ngoài dân nghèo thành thị
còn có ngời nghèo đói từ nông thôn tràn vào đô thị tìm việc làm, họ không
có nhà ở, việc làm và thu nhập không ổn định, không đợc hởng các dịch vụ

y tế, văn hoá... Đối với nhiều quốc gia, đây còn là môi trờng làm cho tiêu cực
và tệ nạn xà hội phát triển. Điều đáng chú ý là đa số ngời nghèo đói là phụ
nữ, trẻ em, tình trạng suy dinh dỡng, thất nghiệp, mù chữ, dịch bệnh lây lan,
môi trờng sinh thái ô nhiễm nghiêm trọng, tuổi thọ và trí lực giảm sút. Sự
chênh lệch giàu nghèo giữa các nớc ngày càng lớn, dẫn tới các nớc nghèo bị
các nớc giàu chi phối, lệ thuộc, bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế. Theo số
liệu của Liên hợp quốc (1992), trên thế giới có 42 nớc nghèo nhất và riêng
châu Phi có 32 nớc nằm trong tình trạng này [33, tr.24].
Theo số liệu thống kê của UNDP, tính đến hết năm 2000, toàn thế giới có
48 nớc bị xếp vào những nớc kém phát triển nhất (Bảng 2.3)
Theo một đánh giá khác, 50 nớc nghèo nhất thÕ giíi cã sè d©n b»ng 1/5
d©n sè thÕ giíi hầu hết ở châu Phi. Thu nhập của họ đà tơt xng ë møc chØ
cßn 2% thu nhËp cđa thÕ giới [34].
Bên cạnh một bộ phận dân c nghèo đói, điều đáng quan tâm là chênh
lệch về thu nhập, mức sống giữa các nớc giàu với nớc nghèo, giữa các nhóm
dân c ở hầu hết các quốc gia trên thế giới ngày càng tăng. Báo cáo thờng kỳ
của tổ chức quốc tế tại Paris, từ năm 1994 đà cho thấy sự phân biệt giàu nghèo
ngày càng tăng trên thế giới [19]
- Sè ng−êi giµu cã møc sèng, møc thu nhËp cao gấp 69 lần ngời nghèo.
- Những nớc có thu nhập trên đầu ngời dới mức 370 USD đợc coi là
nghèo ngày càng tăng, hàng năm có tới 200 triệu ngời, trong số những ngời
nghèo có tới 70% là phụ nữ.
- Tại các nớc giàu nh Hoa Kỳ và các nớc phát triển ở châu Âu cũng
có tới 15% số ng−êi sèng d−íi møc nghÌo khỉ.

15


Bảng 2.3: Danh sách 48 nớc kém phát triển nhất


Bênanh

Butan

Buốckina Pharô

Brundi

Apganixtan

Ănggôla

Bănglađét

Cămpuchia

Cáp Ve

CH Trung Phi

Sát

Cômo

CHDC Cônggô

Gibuti

Ghinê Xích đạo


Êtiôpi

Gămbia

Ghinê

Ghinê-Bytxao

Haiti

Kiri bati

CHDCND Lào

Lêxôthô

Liberia

Mađagaxca

Malavy

Manđivơ

Mali

Môritani

Môdămbích


Myanma

Nêpal

Nigiê

Ruanđa

Xamoa

Xao Tômê

Xiera Lêon

Xalômông

Prixnipee

Xuđăng

Tôgô

Xômali

Uganđa

Tadania

Tuvalu


Yêmen

Dămbia

Vanuatu

(Nguồn: Tạp chí Thông tin lý luận số 12/2000).
Cũng theo UNDP, năm 1997 chênh lệch về thu nhập giữa 2 nhóm
giàu/nghèo lên tới 74 lần [25, tr.49].
ở Anh, chỉ 5% số ngời giàu đà chiếm 50% tổng thu nhập cá nhân của
cả nớc. ở Mỹ, trong thập kỷ 80, có thêm 4 triệu trẻ em rơi vào cảnh nghèo
đói, mặc dầu mức thu nhập của nền kinh tế đà tăng lên hơn 20%. ở Liên minh
châu Âu (EU), khu vực gồm hầu hết các nớc giàu thì số ngời nghèo cũng
tăng từ 38 triệu ngời năm 1975 lên 52 triệu ngời năm 1988 [36, tr.48]. ở

16


nhiều quốc gia, phân hoá giàu nghèo làm tăng bất công xà hội và chuyển
thành đối kháng lợi ích. Ngày nay, trong toàn bộ hệ thống t bản chủ nghĩa
chênh lệch thu nhập, bất công xà hội tăng lên: 20% sè ng−êi giµu nhÊt chiÕm
82,7% thu nhËp; 20% sè ng−êi nghÌo nhÊt chiÕm 1,4% thu nhËp [17, tr.13].
Theo b¸o c¸o của Ngân hàng Thế giới năm 2000 về Tấn công nghèo
đói [39], trong 6 tỷ ngời trên thế giới hiện nay thì có khoảng 2,8 tỷ ngời,
gồm một nửa sống một ngày với mức chi tiêu bình quân dới 2 đô la và
khoảng 1,2 tỷ ngời có mức chi tiêu cha đến 1 đô la một ngày.
Hình 2.2 cho thấy, sự phân bố dân c sống dới mức chi tiêu 1 đô la một
ngày rất khác nhau giữa các vùng trên thế giới.
Tiểu vùng sa mạc châu Phi
24.3%

Nam á
43.5%

Trung Đông - Bắc
Phi
0.5%

Châu âu- Trung á
2.0%

Đông á thái bình
dơng
23.2%

Châu mỹ la tinh Carribe
6.5%

(Nguồn: Ngân hàng Thế giới năm 2000, [11])
Hình 2.2: Ph©n bè d©n c− thÕ giíi sèng d−íi 1 USD một ngày (1,2 tỷ
ngời)
Cũng theo báo cáo này của Ngân hàng Thế giới cho biết, số ngời ở
Đông á sống dới 1 đôla một ngày giảm từ 420 triệu ngời năm 1987 xuống
còn 280 triệu năm 1998 mặc dù chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài
chính. Trong khi đó, ở các vùng nh châu Mỹ La tinh, Nam á và tiểu vùng Sa
mạc Sa-ha-ra- châu Phi thì số ngời nghèo đang gia tăng. Những bằng chứng

17


này đà khẳng định một thực tế là, cùng với sự phát triển và tiến bộ theo thời

gian thì nghèo đói vẫn tồn tại ở mọi nơi, từ nớc phát triển cao cho đến nớc
kém phát triển nhất, cho dù cuộc chiến chống nghèo đói đà đợc phát động
toàn cầu.
Nếu căn cứ vào 5 mức giàu nghèo khác nhau, nghĩa là theo thu nhập và
phân chia toàn bộ dân số thế giới ra 5 nhóm bằng nhau, mỗi nhóm chiếm 20%
dân số thế giới. Mỗi nhóm dân số tơng ứng với một mức độ chiếm hữu của
cải vật chất và trình độ phát triển nhất định, thì sự phân hoá hiện rõ tình trạng
bất bình đẳng.
Các chỉ tiêu đợc chọn để mô tả trong biểu đồ tại Hình 2.3 là GNP
(tổng sản phẩm quốc dân), tích luỹ, đầu t và thơng mại quốc tế. Nếu coi
toàn bộ thế giới theo từng chỉ tiêu là 100% thì bức tranh ấy sẽ là: 20% dân số
giàu nhất thế giới chiếm dụng 87,5% GNP, 84,0% tích luỹ, 85% đầu t và
90% thơng mại quốc tế; 20% dân số nghèo nhất chiếm các chỉ tiêu tơng
ứng là 1,4%, 0,9%, 0,7% và 0,9%. Rõ ràng là một nhóm ngời thì có tất cả,
còn nhóm kia coi nh không có gì. Hai thái cực giàu nghèo đến mức thật là
nghiệt ngÃ.
100

nhóm
Nhómgiàu
giàu

80
60
40
20
0

nNhóm
hóm nghèo

nghèo
GNP

Tích lũy

Đầu t

Thơng mại quốc
tế

(Nguồn: Nghèo đói và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam, [1])
Hình 2.3: Bức tranh phân phối sự bất công của thế giới hiện đại

18


Cũng theo số liệu thống kê khảo sát xà hội học, hiện trạng đói nghèo đi
liền với bất công xà hội đang diễn ra ở nhiều nớc: ở Hồng Kông, Ma-lai-xi-a,
Phi-li-pin, Xin-ga-po, Xri-lanca: 20% ng−êi nghÌo cã thu nhËp thÊp chỉ nhận
đợc 5% tổng thu nhập, trong khi đó 20% ngời giàu có thu nhập cao nhất
nhận đợc 47% tổng thu nhËp ë Hång K«ng, 51% ë Ma-lai-xi-a, 48% ë Phili-pin, 49% ở Xin-ga-po, 56% ở Xri-lanca.
ở Đông Âu vào đầu thập kỷ 90, trong bối cảnh rối loạn và xung đột xÃ
hội, kinh tế suy thoái và lạm phát, gần 50% số dân Rumani (11 triệu ngời)
phải sống dới mức nghèo khổ; ở Balan có 42% số gia đình cã møc thu nhËp
tèi thiĨu. Ch©u Phi cã 548 triƯu dân đà có 204 triệu ngời nghèo khổ, trong đó
có 35 triệu ngời đứng trớc nguy cơ chết đói nếu không đợc cứu hộ.
Xômali, với 72 triệu dân đà có 30 vạn chết vì đói và nội chiến, 415 triệu ngời
đang bị nạn đói đe doạ trong cuộc khủng hoảng chính trị [18, tr.170].
Nếu cuối những năm 80, toàn thế giới có 147 nhà tỷ phú USD, thì sau
nửa thế kỷ đà tăng lên 274 nhà tỷ phú, và hiện nay khi bớc sang thiên niên kỷ

mới số nhà tỷ phú đà có khoảng 450 ngời. Điều đáng nói là tổng tài sản của
450 nhà tỷ phú này đà nhiều hơn thu nhập hàng năm của khoảng 50% dân số
toàn thế giới. Các nhà nghiên cứu phơng tây cũng đà thừa nhận rằng, giai
đoạn toàn cầu hoá nền kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực chuyển giao công
nghệ tiên tiến đang là cơ hội béo bở để các nhà tỷ phú kiếm tiền nhanh hơn và
xuất hiện thêm nhiều tỷ phú mới (thể hiện tại Bảng 2.4).
Bên cạnh đó, tình trạng cùng cực đang đè nặng lên đầu của 2/3 dân số thế
giới. Trong một vài năm gần đây, thu nhËp thùc tÕ cđa 1,6 tû ng−êi (chiÕm
1/4 d©n số thế giới) đà bị giảm đi. Trong vòng 30 năm lại đây, khoảng cách
giàu nghèo tăng thêm 2 lần. Ngay ë n−íc Anh, thu nhËp thùc tÕ cđa 10% dân
số nghèo nhất bị giảm đi 20% trong thời gian 1979- 1993; trong khi ®ã, thu
nhËp thùc tÕ cđa 10% dân số giàu nhất tăng lên 61%. Vào những năm cuèi

19


của thế kỷ XX, tình trạng phân hoá giữa ngời giàu và ngời nghèo còn tồi tệ
hơn.
Bảng 2.4: Sự phân bố các tỷ phú đô la Mỹ ở một số nớc
Tên nớc và
lÃnh thổ
Mỹ
Đức
Nhật Bản
Hồng Kông
Mêhicô
Pháp
Thuỵ sỹ
Ma-lai-xi-a
In-đô-nê-xi-a

Thái Lan
Braxin
Phi-lí-pin

Số tỷ
phú
140
51
40
17
15
14
12
11
10
10
10
9

Tên nớc và
Số tỷ
Tên nớc và
Số tỷ
lÃnh thổ
phú
lÃnh thổ
phú
Anh
7 Thổ Nhĩ Kỳ
3

Hàn Quốc
7 ấn Độ
3
Arập Xêut
7 Hà Lan
3
Italia
6 Nam Phi
2
Canada
5 Libăng
3
Hylạp
5 Vênêxuêla
2
Xinhgapo
4 Lúcxămbua
1
Chilê
4 Ailen
1
3
1
áchentina
ôxtrâylia
3 Êcuađo
1
Côlômbia
3 Pêru
1

Tây Ban nha
3 Các nớc khác
31
Ixraen
(Nguồn:nghèo đói và vấn đề xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam [1])
Bức tranh thế giới đầy dÃy bất công, bất bình đẳng, phân biệt vẫn còn

hiện hữu, vẫn còn có sự áp đặt của số ngời giàu có đối với số đông ngời
nghèo khổ, của quốc gia giàu đối với quốc gia nghèo.
Về nguyên nhân nghèo đói trên thế giới:
Nghèo đói là hiện tợng xuất hiện từ lâu trong xà hội. Đà hàng trăm năm
nay, nhiều nhà nghiên cứu đà cố gắng lý giải hiện tợng nghèo đói, nhất là
nguyên nhân và cách khắc phục. Có thể nói, tiếp cận nguyên nhân nghèo đói
và phân hoá giàu nghèo rất đa dạng. Có nhà nghiên cứu tiếp cận nguyên nhân
nghèo đói và phân hoá giàu nghèo chủ yếu từ khía cạnh nhân chủng học hoặc
dân số học; đồng thời cũng xuất hiện nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận cả nguyên
nhân về tự nhiên, kinh tế, chính trị và xà hội.
Ngời có công trình nghiên cứu về nguyên nhân nghèo đói chủ yếu dùa

20


vào dân số- xà hội thờng đợc nhắc đến đầu tiên là Mantuýt. Theo Mantuýt,
lợng của cải từ sản xuất tăng chậm, theo cấp số cộng; còn dân số thì tăng quá
nhanh, theo cấp số nhân. Do đó, nghèo đói là hệ quả tất yếu của nguyên nhân
dân số tăng nhanh. Từ đó theo Mantuýt, muốn giảm nghèo đói, tất yếu phải
chấp nhận bệnh dịch, chiến tranh. Tuy quan điểm của Mantuýt mang yếu tố
phản động, nhng cũng đà cảnh báo cho loài ngời, nhất là các nớc đang
phát triển, phải chủ động trong việc phát triển dân số và phải xem hạ thấp tỷ lệ
tăng dân số tự nhiên là yêu cầu bắt buộc đề hạn chế nghèo đói.

C. Mác (1818- 1883) và M. weber (1864- 1920) đợc xem nh là hai
nhà khổng lồ về lý thuyết phân tầng xà hội [17, tr.14]. Lý giải về nguyên
nhân phân tầng xà hội và giàu nghèo giữa C. Mác và M. weber có những kết
luận khác nhau. Theo C. Mác, nguyên nhân cơ bản, sâu xa nhất dẫn đến phân
hoá giai cấp, phân hoá giàu nghèo là có hoặc không có quyền sở hữu đối với
t liệu sản xuất. Cũng theo C. Mác, sự khác biệt về thu nhập giữa những ngời
lao động còn do sự khác nhau về trình độ nghề nghiệp và hiệu quả lao động.
Còn M. weber, đặc biệt nhấn mạnh nguyên nhân uy tín và quyền lực. Khác
với C. Mác, M. weber cho rằng nguyên nhân cơ bản dẫn đến giàu nghèo và
phân tầng xà hội là khả năng thị trờng của từng thành viên trong xà hội. Tuy
thừa nhận những khía cạnh hợp lý về quan niệm của M. weber, nhng nhiều
nhà khoa học t sản cũng phê phán đánh giá "Những tiếp cận của M. weber
có xu hớng tập trung vào công việc mà coi nhĐ cđa c¶i nh− mét u tè cèt
u cđa cÊu tróc giai cÊp” [17, tr.12]. NhiỊu nhµ x· héi häc hiện đại khái quát
3 nhóm nhân tố liên quan đến giàu nghèo là tài sản, trí tuệ, uy tín và quyền
lực. Theo Robert Chamber, những bất lợi của ngời nghèo gồm 5 yếu tố, đó là
nghèo nàn, yếu kém về thể chất, dễ bị tổn thơng, bị cô lập và vô quyền [37].
Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu, nguyên nhân dẫn đến nghèo đói thờng
tiếp cận thành 2 nhóm: nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.

21


Khi phân tích nguyên nhân khách quan thờng nhấn mạnh lý do chung, môi
trờng, những tác nhân bên ngoài ngời nghèo đói nh: hậu quả chiến
tranh, thiếu t liệu sản xuất, thiên tai, mặt trái của kinh tế thị trờng, thiếu sót
trong chính sách của Nhà nớc, gặp rủi ro v.v...; về nguyên nhân chủ quan
thờng do thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, sinh đẻ nhiều,
chi tiêu không có kế hoạch, mắc các tệ nạn xà hội v.v... Một số cá nhân và tổ
chức, khi nghiên cứu nguyên nhân nghèo đói đà xem xét nguyên nhân ở 2 cấp

độ: cấp cộng đồng và cấp hộ gia đình.

ở cấp cộng đồng, các nguyên nhân

thờng đợc nhắc đến là: khí hậu khắc nghiệt, sự cách biệt về địa lý, hậu quả
chiến tranh, khủng hoảng kinh tế- xà hội...; còn cấp hộ gia đình gồm những
nguyên nhân nh thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, sinh đẻ
nhiều, thiếu đất đai, bệnh tật, bị rủi ro riêng... Nói đến nguyên nhân của sự
nghèo đói, rất khó phân biệt nguyên nhân nào là cái bắt đầu gây ra tình trạng
nghèo đói. Tuy nhiên, dù tiếp cận nguyên nhân nh thế nào, chúng ta đều thấy
sự phân biệt các nguyên nhân có tính chất tơng đối và giữa các nguyên nhân
có quan hệ chặt chẽ với nhau. Muốn XĐGN bền vững thì phải giải quyết đợc
tất cả các nguyên nhân đó.
2.1.3.2 Kinh nghiƯm cđa mét sè qc gia trªn thÕ giíi về xoá đói giảm
nghèo bền vững
Bối cảnh tình hình thế giới và khu vực từ những thập niên gần đây của
thế kỷ XX đà đặt các quốc gia, dân tộc, trong đó có Việt Nam trớc những
yêu cầu bức xúc để tồn tại và phát triển. Một mặt giữ vững đợc nền độc lập,
bảo vệ chủ quyền lÃnh thổ, duy trì nền hoà bình và ổn định chính trị- xà hội;
mặt khác, có sự phát triển hng thịnh về kinh tế- văn hoá để nâng cao mức
sống và chất lợng cuộc sống của dân c. Thách thức của sự phát triển và yêu
cầu tìm kiếm các giải pháp, các mô hình phát triển bền vững đặt ra đối với
mỗi quốc gia, mỗi khu vực ngày càng lớn, mà trớc hết là vợt ra khỏi ngỡng
nghèo khổ, đủ sức bứt lên trong hội nhập, tránh nguy cơ tụt hậu và ngày cµng

22


lạc hậu.
Kinh nghiệm tổng quát bao trùm mà nhiều nớc trên thế giới và khu vực

đà thực hiện có hiệu quả, đó là áp dụng những can thiệp vĩ mô thuộc về vai trò
quản lý kinh tế- xà hội của Nhà nớc để chống đói nghèo, XĐGN từng bớc
có hiệu quả. Điểm mấu chốt trong kinh nghiệm của các nớc này là Nhà nớc
kịp thời có những giải pháp và chính sách đúng đắn, đồng bộ; đồng thời bảo
đảm đợc những điều kiện để thực thi. Những giải pháp và chính sách đó
hớng vào phát triển sản xuất, tăng trởng kinh tế, thực hiện cải thiện mức
sống dân c, gắn tăng trởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xà hội. Về mặt
lý thuyết, ý tởng nằm ở vị trí chủ đạo của mọi chiến lợc phát triển và mọi
chơng trình kế hoạch quản lý xà hội của Nhà nớc. Về mặt thực tiễn xà hội,
bài học kinh nghiệm này cho thấy tầm quan trọng thiết thực của các chính
sách hỗ trợ phát triển cho ngời nghèo bằng cách tạo việc làm và tăng thu
nhập thực tế cho họ, tạo cho họ cơ hội và trợ giúp các điều kiện để tự mình
thoát ra khỏi đói nghèo. Đây là phơng thức cơ bản và lâu dài, vì không thể
giải quyết đói nghèo trên quy mô xà hội và cộng đồng dân c chỉ bằng cách tự
cứu, cứu tế đơn thuần. Cũng không thể giản đơn cắt bớt thu nhập của ngời
giàu để phân phối cho ngời nghèo. Biện pháp này có tính chất thụ động, gây
hậu quả tiêu cực, tạo tâm lý chờ đợi, ỷ lại vào Nhà nớc và làm suy giảm nhân
tố kích thích đối với ngời lao động, làm triệt tiêu động lực phát triển của sản
xuất, của hoạt động kinh tế. Lẽ dĩ nhiên, việc điều tiết xà hội qua thu nhập,
phân phối để khắc phục những sự phân hoá giàu nghèo bằng những chính sách
hợp lý (thuế thu nhập đối với những ngời có thu nhập cao, thu nhập bất
thờng), tăng quỹ phúc lợi xà hội là cần thiết và đợc coi trọng vì mục đích
công bằng xà hội.
Kinh nghiệm cho thấy, Nhà nớc không nên can thiệp trực tiếp tới hộ
nghèo, mà chỉ thông qua các chính sách tạo môi trờng kinh tế- xà hội thuận
lợi để hỗ trợ phát triển cho ngời nghÌo.

23



Cùng với Nhà nớc, các tổ chức, đoàn thể, hiệp hội, các doanh nghiệp
các tổ chức phi Chính phủ... cần phối hợp và tham gia trực tiếp vào quá trình
xà hội hoá chơng trình XĐGN. Các tổ chức này có thể làm đợc nhiều việc
hữu ích, nh cung cấp t vấn sản xuất, kinh doanh, cho vay các món vay nhỏ
để sản xuất kinh doanh, dịch vụ, dạy nghề và chuyển giao công nghệ mới phù
hợp cho ngời nghèo. Vốn và công nghệ là 2 yếu tố rất cơ bản mà các tổ chức
này hớng tới, là các giải pháp quan trọng làm chuyển đổi tình trạng nghèo
đói của các hộ. Ngoài ra, cần lựa chọn công nghệ thu hút nhiều lao động và
phát triển doanh nghiệp tại vùng nghèo. Những kinh nghiệm nêu trên cũng
chính là những giải pháp cơ bản để góp phần XĐGN bền vững ở mỗi qc gia
trong thêi gian qua.
Cã thĨ nãi, cc ®Êu tranh chống đói nghèo đang ngày càng đợc chú
trọng và trở thành vấn đề bức xúc của mọi quốc gia. Tuy nhiên, cho đến nay,
từ việc quan niệm về đói nghèo cũng nh cách giải quyết, lựa chọn biện pháp
XĐGN cũng khác nhau đối với mỗi quốc gia dân tộc. Trong mấy thập kỷ gần
đây, nhiều nớc phát triển và đang phát triển rất chú trọng đến công tác
XĐGN. Các diễn ®µn qc tÕ vµ khu vùc vỊ ®ãi nghÌo ë Ma-lai-xi-a,
Côpenhagen, Bắc Kinh đều đa vấn đề đói nghèo vào nội dung chính của
chơng trình nghị sự. Riêng các nớc Đông Nam á, đói nghèo đà đợc bàn
bạc, tranh luận th−êng xuyªn trong 2 thËp kû nay. Mét sè quèc gia nh Phi-lípin, In-đô-nê-xi-a đà xây dựng đợc chơng trình quốc gia về XĐGN. Trong
hợp tác song phơng, Cộng hoà Liên bang Đức đà rất chú trọng mục tiêu
XĐGN trong chính sách hợp tác quốc tế. Nhiều tổ chức quốc tế trong hoạt
động của mình đà và đang quan tâm đến các nớc nghèo và dân nghèo. Thậm
chí, nhiều trờng hợp trong viện trợ, cho vay, các tổ chức quốc tế đà giành
riêng cho mục tiêu XĐGN. Ngoài việc giúp đỡ vốn, Ngân hàng Thế giới có
phân biệt trong chính sách dựa vào mức thu nhập của từng quốc gia. Nhiều
nớc có số dân đông nhất thế giới nh Trung Quốc, ấn Độ đà gắn phát triển

24



kinh tế- xà hội với XĐGN và đà thành công trong lĩnh vực XĐGN, coi đó là
yếu tố phát triển bền vững.
Có thể nói, ở tầm quốc gia, trên thế giới xuất hiện nhiều mô hình khác
nhau. ở đây không có điều kiện trình bày trực tiếp về kinh nghiệm XĐGN của
tất cả các quốc gia. Vì mỗi quốc gia có những kinh nghiệm đặc thù. Tuy
nhiên, có một nét chung nhất để XĐGN bền vững thì phải có sự nỗ lực từ phía
bản thân ngời nghèo, hỗ trợ của cộng đồng, quốc gia và quốc tế. Sau đây là
kinh nghiệm của một số nớc:
- ở Vơng quốc Thuỵ Điển: ĐÃ có thời kỳ, Thuỵ Điển phát triển theo mô
hình Nhà nớc phúc lợi chung. Đặc trng cơ bản của mô hình này là Nhà nớc
rất coi trọng và có vai trò quan trọng trong phân phối. Năm 1995, chi tiêu của
Chính phủ đạt mức 65% thu nhập quốc dân, trong lúc đó, ở các nớc khác
mức chi tiêu trên chỉ đạt 33- 52% [35, tr.33]. Chính phủ Thuỵ Điển đà thực
hiện hàng loại các biện pháp để bảo đảm các nhu cầu tối thiểu của con ngời,
quan tâm thoả đáng đến nhóm có thu nhập thấp và cố gắng giảm dần mức
chênh lệch thu nhập giữa các nhóm dân c. Nhờ đó, vào những năm 80 ở
Thuỵ Điển, 20% số hộ gia đình có thu nhập cao nhất nhận đợc 26,9% thu
nhập, còn 20% số hộ gia đình có mức thu nhập thấp nhất đợc hởng đến 8%
thu nhập. Cùng thời gian trên 2 chỉ tiêu tơng ứng ở Mỹ là 41,9% và 4,7%
[35, tr.19].
- ở Mỹ: Mỹ đợc coi lµ n−íc giµu nhÊt thÕ giíi, nh−ng tû lƯ ngời nghèo
khổ luôn dao động ở con số 13% từ 20 năm trở lại đây. Đặc biệt, năm 1997, tỷ
lệ nghèo lên tới 16,5%. Theo báo cáo của Bộ Nông nghiƯp Mü 9/1997, nhÊn
m¹nh, cã 11 triƯu ng−êi Mü, trong đó có 4 triệu trẻ em sống trong các căn hộ
đợc coi là đói nặng hay đói tơng đối. Nh vậy, nạn nghèo khổ vẫn còn trầm
trọng ở Mỹ. Tại Mỹ, ngời ta cho rằng sống nhờ vào cứu trợ của Nhà nớc là
phi đạo đức và bảo hiểm xà hội chỉ dành cho ngời bị thất bại trong cuộc
đời. Trong khi đó, ở châu Âu, bảo hiểm xà hội quốc gia là vấn đề có tính phổ


25


×